906402

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9158:2012 về Công trình thủy lợi - Công trình tháo nước - Phương pháp tính toán khí thực

906402
LawNet .vn

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9158:2012 về Công trình thủy lợi - Công trình tháo nước - Phương pháp tính toán khí thực

Số hiệu: TCVN9158:2012 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2012 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: TCVN9158:2012
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2012
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

Cao độ

m

Ha

m

Cao độ

m

Ha

m

Cao độ

m

Ha

m

Cao độ

m

Ha

m

0

10,33

400

9,84

800

9,38

1 500

8,64

100

10,23

500

9,74

900

9,28

2 000

8,14

200

10,09

600

9,62

1 000

9,18

2 500

7,70

300

9,98

700

9,52

1 200

8,95

3 000

7,37

3.1.6 Trị số Kpg phụ thuộc vào đặc trưng hình học của vật chảy bao, được xác định bằng thực nghiệm mô hình, theo dõi sự xuất hiện các bong bóng khí bằng mắt thường hoặc đo bằng các máy chuyên dụng. Điều kiện để dòng chảy tại một khu vực nào đó của kết cấu công trình xuất hiện khí hoá:

a) Có áp suất tuyệt đối p nhỏ hơn hoặc bằng áp suất phân giới ppg (p ≤ ppg). Tại vị trí xem xét, trị số p xác định theo công thức:

p = pa + pd        (9)

trong đó:

pa là áp suất khí trời, phụ thuộc vào cao độ điểm đang xét so với mực nước biển, Pa;

pd là cột nước áp lực dư, Pa;

b) Có cột nước áp lực H tương ứng với áp suất p nhỏ hơn hoặc bằng cột nước phân giới Hpg (H ≤ Hpg);

c) Có hệ số khí hoá K nhỏ hơn hoặc bằng hệ số khí hoá phân giới Kpg (K ≤ Kpg). Nếu hình dạng của vật chảy bao đang xét không phù hợp với các vật chuẩn đã được nghiên cứu thì phải tiến hành các thí nghiệm mô hình để xác định Kpg tương ứng.

3.1.7 Quan hệ giữa áp suất phân giới với cột nước áp lực phân giới xác định theo công thức (10):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

g là trọng lượng riêng của nước, Pa/m;

Hpg là cột nước áp lực phân giới của nước, phụ thuộc vào nhiệt độ nước, m, lấy theo bảng 2:

Bảng 2 - Trị số của cột nước áp lực phân giới

Nhiệt độ t, oC

5

10

15

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30

40

Hpg, m

0,09

0,13

0,17

0,24

0,32

0,44

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.2 Kiểm tra sự xuất hiện khí hoá tại đầu vào của các ống tháo nước có áp

3.2.1 Yêu cầu thiết kế

3.2.1.1 Đầu vào của ống tháo nước có áp cần có dạng thuận dòng để giảm hệ số sức cản thủy lực và giảm khả năng xuất hiện chân không, dẫn đến phát sinh khí hoá và khí thực. Theo nguyên tắc này, đoạn đầu vào của ống được làm với mặt cắt mở rộng dần từ thân ống về phía thượng lưu.

3.2.1.2 Tuỳ theo số lượng ống tháo và bố trí tổng thể công trình tháo nước, có thể chọn sơ đồ mở rộng dần của đầu vào về phía thượng lưu theo 2 cách:

a) Mở rộng không gian: đầu vào được mở rộng về phía thượng lưu theo cả phương đứng (lên trên và xuống dưới) và phương ngang (sang trái và sang phải);

b) Mở rộng phẳng: đầu vào mở rộng về phía thượng lưu chỉ theo phương đứng, còn phương ngang giữ bề rộng không đổi.

CHÚ THÍCH: Khi ống tháo đặt sát đáy đập thì sự mở rộng của đầu vào theo phương đứng chỉ là sự mở rộng lên trên.

3.2.1.3 Đường biên mở rộng của đầu vào về phía thượng lưu có thể chọn theo các dạng đường cong khác nhau, trong đó dạng cung 1/4 elip là thông dụng nhất. Cung 1/4 elip được đặc trưng bởi các thông số sau:

- Bán trục theo hướng song song với trục ống, ký hiệu là a;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trường hợp a = b thì đường biên của đầu vào là cung 1/4 đường tròn.

3.2.1.4 Các thông số hình học của đầu vào bao gồm:

a) Độ thoải của đường cong cửa vào:

b) Độ mở rộng của mặt cắt ống về phía thượng lưu:

trong đó:

wcv là diện tích mặt cắt ngang ống tại vị trí đầu cửa vào, m²;

wt là diện tích mặt cắt ngang ống tại vị trí cuối đoạn vào (tiếp giáp với thân ống), m².

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.2.2.1 Hệ số giảm áp lực lớn nhất (trị số trung bình thời gian) pmax xác định theo công thức (13). Trị số  pmax của các dạng cửa vào khác nhau cho trên hình 2 và hình 3:

trong đó:

g là trọng lượng riêng của nước, Pa/m;

ZV là chênh lệch cao độ mực nước thượng lưu với trần cống tại mặt cắt cuối đầu vào, m;

pV là áp suất dư (trị số trung bình thời gian) tại trần cống ở mặt cắt cuối đầu vào, Pa.

Hình 2 - Quan hệ  pmax= f (Ks,Kr) của các cửa vào đường xả sâu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A Miền chảy không tách dòng;

B Miền chảy tách dòng.

Hình 3 - Quan hệ  pmax = f(Kr, a) của các cửa vào elip có Ks = 2 và mái thượng lưu nghiêng góc a

3.2.2.2 Hệ số tiêu chuẩn mạch động áp lực tại cửa vào dp xác định theo công thức (14). Trị số dp của các dạng cửa vào khác nhau cho trên hình 4 và hình 5:

trong đó:

dp là trị số tiêu chuẩn mạch động cột nước áp lực tại mặt cắt cuối đoạn vào (xác định bằng cách xử lý thống kê các số liệu đo áp lực), m;

Vt là lưu tốc bình quân tại mặt cắt cuối đoạn vào, m/s;

g là gia tốc trọng trường, m/s2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

- Đường cong 1 dùng cho đầu vào kiểu I;

- Đường 2 dùng cho đầu vào kiểu II, trần và tường kiểu V;

- Đường 3 dùng cho trần và đáy kiểu III, trần kiểu IV, VI;

- Đường 4 dùng cho tường kiểu III, IV và đáy kiểu IV.

Hình 4 - Trị số dp của các cửa vào có biên là cung 1/4 đường tròn

Hình 5 - Trị số dp của các cửa vào elip chỉ mở rộng về phía trên

3.2.3 Hệ số khí hoá phân giới của cửa vào

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

pmax và dp xác định theo 3.2.2;

f là hệ số mạch động lớn nhất, phụ thuộc vào mức bảo đảm trong tính toán thiết kế (p %), quy định ở bảng 3. Các cửa vào được thiết kế theo điều kiện không cho phép phát sinh khí hoá lấy f= 4.

Bảng 3 - Giá trị của f theo các mức bảo đảm thiết kế

p, %

2,00

1,00

0,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,10

0,05

0,01

0,025

0,005

f

2,05

2,23

2,58

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,00

3,20

3,48

3,72

3,83

3.2.3.2 Khi chọn mức bảo đảm thiết kế p phải căn cứ vào loại công trình, cấp công trình và thời gian làm việc của công trình, cụ thể như sau:

- Đối với công trình tạm thời và các cửa sửa chữa: p = 2,0 %;

- Đối với các công trình lâu dài: p lấy theo tần suất kiểm tra và cấp công trình, được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật hiện hành (p từ 0,5 % đến 0,02 %).

3.2.4 Xác định hệ số khí hoá thực tế K

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Cột nước đặc trưng, m

: HDT = ZV + Ha

(16)

b) Lưu tốc đặc trưng, m/s

: VĐT = VT

(17)

trong đó:

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ha là cột nước áp lực khí trời, m, lấy theo bảng 1;

VT là lưu tốc trung bình tại mặt cắt cuối đầu vào (tiếp giáp với thân ống), m/s.

3.3 Kiểm tra khả năng xuất hiện khí hoá tại các vị trí có gồ ghề cục bộ trên bề mặt công trình tháo nước

3.3.1 Các dạng gồ ghề cục bộ

3.3.1.1 Gồ ghề cục bộ trên bề mặt công trình tháo nước được quy về các dạng điển hình sau đây:

a) Các mấu dài chạy ngang hoặc chạy dọc theo chiều dòng chảy được tạo ra ở chỗ nối các phần của ván khuôn bê tông hoặc các tấm thép lát trên bề mặt lòng dẫn;

b) Các mấu lồi cục bộ trên nền tương đối đồng nhất của bề mặt công trình tháo nước, được tạo ra bởi các hòn cốt liệu lớn nằm sát bề mặt khối bê tông, các đinh và êcu, các đầu cốt thép nhô ra v.v..;

c) Độ nhám tự nhiên tương đối đồng đều trên bề mặt bê tông, bề mặt kim loại bị ăn mòn…;

d) Các lượn sóng thoải trên bề mặt do thi công gây ra.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3.2 Xác định hệ số khí hoá phân giới

Hệ số khí hoá phân giới Kpg của các dạng mấu gồ ghề đặc trưng được xác định bằng thí nghiệm mô hình, quy định trong bảng 4.

3.3.3 Xác định hệ số khí hoá thực tế tại vị trí có mấu gồ ghề

3.3.3.1 Hệ số khí hoá thực tế K tại vị trí có mấu ghồ ghề xác định theo công thức (7). Giá trị của HDT và VĐT phụ thuộc vào vị trí của mấu gồ ghề trên toàn bộ dòng chảy, được xác định theo các quy định từ 3.3.3.2 đến 3.3.3.4.

Bảng 4 – Các dạng mấu gồ ghề đặc trưng và trị số Kpg tương ứng

3.3.3.2 Theo mức độ hình thành và phát triển của lớp biên rối, dòng chảy được chia thành các dạng đặc trưng như sau:

a) Dạng I: đoạn đầu của dòng chảy, nơi dòng chảy có biến dạng đột ngột do thay đổi hình dạng lòng dẫn, bao gồm các vùng co hẹp dòng chảy ở cửa vào công trình tháo nước, vùng co hẹp khi chảy dưới cửa van, dòng chảy ở mặt bên của đầu trụ pin, dòng chảy sau các khe van, bậc thụt, ngưỡng đáy. Các bộ phận này được đặc trưng bởi sự thay đổi đột ngột áp lực và lưu tốc trên một chiều dài không lớn, gia tốc dòng chảy ở gần bề mặt lớn, chiều dày lớp biên d rất nhỏ, cùng bậc với chiều cao có thể có của các mấu gồ ghề;

b) Dạng II: đoạn dòng chảy có lớp biên phát triển dần, phân bố lưu tốc trên mặt cắt ngang thay đổi theo chiều dài dòng chảy, gồm các phần của đường tháo nước có áp có hình dạng và diện tích mặt cắt không đổi hoặc thay đổi theo chiều dài bề mặt của đập tràn, dốc nước, các phần của đường tháo nước sau của van…;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 6 giới thiệu các dạng đặc trưng điển hình của dòng chảy.

3.3.3.3 Lưu tốc đặc trưng của dòng chảy trên các bộ phận thuộc dạng I xác định như sau:

a) Dòng chảy ở cửa vào hay dưới của van:

VDT = Vc            (18)

b) Dòng chảy ở đập tràn hay ở đoạn cong của lòng dẫn:

VDT = VCB          (19)

trong đó:

Vc là lưu tốc trung bình tại mặt cắt co hẹp sau cửa vào hay sau cửa van, m/s;

VCB là lưu tốc bình quân cục bộ ở gần thành lòng dẫn, không kể đến lớp biên, m/s.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Trị số của y đối với các mấu gồ ghề đặc trưng trong bảng 4 lấy như sau:

- Đối với dạng mấu số 1, số 3, số 4, số 5 và số 6: y = Zm + D.

- Đối với dạng mấu số 2: y = d+ D.

trong đó:

D là chiều cao nhám tương đương trên bề mặt, phụ thuộc vào loại vật liệu và chất lượng thi công, mm, xem bảng 5;

Zm là chiều cao mấu gồ ghề cục bộ, mm;

d là chiều dày lớp biên tại mặt cắt đang xét, mm;

CHÚ THÍCH:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Khi van mở một phần: L lấy từ 2b đến 4b.

Hình 6 - Các dạng chảy đặc trưng trên công trình tháo nước

Bảng 5 - Chiều cao nhám tương đương trên bề mặt của một số vật liệu chính

Đặc trưng nhám

D

mm

1. Bề mặt thép có các vết ăn mòn yếu

Từ 0,05 đến 0,10

2. Bề mặt thép bị hư hỏng do ăn mòn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Mặt bê tông được trát và mài nhẵn cẩn thận

Từ 0,30 đến 0,50

4. Mặt bê tông phun

Từ 0,50 đến 1,00

5. Mặt bê tông với ván khuôn bằng kim loại

Từ 0,50 đến 1,00

6. Mặt bê tông với ván khuôn bằng gỗ

Từ 1,00 đến 4,00

7. Mặt bê tông với ván khuôn bằng gỗ hay kim loại, sau một số năm khai thác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Trị số lưu tốc sát thành Vy xác định theo công thức sau:

trong đó:

x1, x2 là các đại lượng phụ thuộc vào tỷ số d/D và y/D, xác định trên hình 7;

VTB là lưu tốc trung bình mặt cắt, m/s;

jV là hệ số biểu thị quan hệ giữa lưu tốc trung bình và lưu tốc lớn nhất trong dòng chảy khi chiều dày lớp biên và dạng mặt cắt ngang của dòng chảy đã biết. Trị số của jV xác định như sau:

1) Với dòng không áp mặt cắt ngang hình chữ nhật có bề rộng B và độ sâu nước h:

2) Với đường tháo có áp, mặt cắt hình tròn bán kính r:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Giới hạn của dòng chảy dạng II lấy đến mặt cắt mà tại đó chiều dày lớp biên d lấy như sau:

- Đối với dòng không áp, mặt cắt chữ nhật:

- Đối với dòng có áp, mặt cắt chữ nhật:

- Đối với dòng có áp, mặt cắt tròn: d = r

Hình 7 - Biểu đồ quan hệ x1 = f (y/D); x2 = f(d/D); d/D = f (L/D)

3.3.3.5 Trên các bộ phận dòng chảy thuộc dạng III, VDT cũng xác định như bộ phận dòng chảy dạng II nhưng với chiều dày lớp biên không đổi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

HDT = Ha + hd     (23)

trong đó:

Ha là cột nước áp lực khí trời, m, xem bảng 1;

hd là cột nước áp lực dư, xác định như sau:

a) Đối với dòng chảy không áp: hd = h cos y;

b) Đối với dòng chảy có áp: hd = Z - hw

h là chiều sâu dòng chảy tại mặt cắt tính toán, m;

y là góc nghiêng của đáy lòng dẫn so với phương ngang;

Z là chênh lệch cao độ từ mực nước thượng lưu đến trần của mặt cắt đang xét, m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4 Kiểm tra khả năng xuất hiện khí hoá tại các bộ phận của buồng van

3.4.1 Yêu cầu chung

Khi dự báo khí hoá trên các bộ phận của buồng van, phải xét đến các trường hợp sau:

a) Khí hoá trên các mấu gồ ghề bề mặt buồng van và cửa van;

b) Khí hoá trên các khe, cửa vào giếng van, bậc thụt ở đáy khi van mở hoàn toàn;

c) Khí hoá trên các khe và trên cửa van khi van mở một phần;

d) Khí hoá trên các đầu trụ pin trong buồng van;

e) Khí hoá khi có rò nước qua các thiết bị khít nước ở cửa van.

3.4.2 Kiểm tra khí hoá khi mở van hoàn toàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4.2.1.1 Nguồn phát sinh khí hoá trong trường hợp này chủ yếu ở các khe van phẳng hay bán khe ở trụ van cung. Hình 8 giới thiệu một số thông số về khí hoá ở các khe van khi mở hoàn toàn.

3.4.2.1.2 Hệ số khí hoá phân giới Kpg xác định theo các công thức sau:

a) Tại mặt trước của khe:

b) Tại mặt sau của khe:

trong đó:

Kpgy lấy theo dạng số 2 của bảng 4;

Kd là hệ số sửa chữa do lùi bề mặt lòng dẫn sau khe van về phía trụ (xem hình 8, dạng a), xác định theo bảng 6;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h là độ sâu của khe, m;

Các ký hiệu khác xem sơ đồ hình 8.

Hình 8 - Một số thông số chính về khí hoá ở các khe van khi mở hoàn toàn

Bảng 6 - Trị số Kd trong công thức (24)

d/W

0,00

0,04

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,12

Kd

0,55

0,75

0,90

1,00

3.4.2.1.2 Hệ số K xác định theo công thức (7), trong đó:

VDT lấy bằng trị số lưu tốc bình quân tại mặt cắt có khe van, m/s; HDT = Ha + hd;

hd là cột nước áp lực dư tính đến điểm cao nhất của khe van được xác định bằng tính toán thủy lực, m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4.3.1 Kiểm tra khí hoá do tách dòng sau cửa van

3.4.3.1.1 Trị số Kpg phụ thuộc vào hình dạng của van và độ choán của van trong khe, xem sơ đồ ở hình 9 (độ choán là tỷ lệ giữa diện tích hình chiếu lên mặt phẳng nằm ngang của kết cấu van nằm trong phạm vi khe và diện tích W.h của mặt cắt ngang khe). Trị số Kpg xác định như sau:

a) Van cung

:

Kpg lấy từ 1,2 đến 1,5;

b) Van cung ngược

:

 

- Hạ lưu sắc mép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kpg lấy từ 1,9 đến 2,0;

- Mép tù

:

Kpg lấy từ 1,3 đến 1,6;

c) Van phẳng khi độ choán lớn hơn 75 %: Kpg lấy từ 1,6 đến 2,0.

Khi độ choán nhỏ hơn 75 % thì Kpg lấy theo giá trị lớn và không phụ thuộc vào độ mở van.

CHÚ DẪN:

a Sơ đồ cửa van cung;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c Sơ đồ cửa van phẳng.

Hình 9 – Sơ đồ một số dạng cửa van mở từng phần

3.4.3.1.2 Giá trị của hệ số khí hoá K tính toán theo công thức (7). Các thông số trong công thức này xác định như sau:

a) Cột nước áp lực đặc trưng HĐT: HĐT = Ha + hd;

b) Lưu tốc đặc trưng VDT lấy bằng lưu tốc trung bình tại mặt cắt co hẹp sau cửa van:

trong đó:

Ha là cột nước áp lực khí trời lấy theo bảng 1, m;

hd là cột nước áp lực dư tại trần đường dẫn, tại vị trí mặt cắt co hẹp sau cửa van, xác định theo tính toán thủy lực, m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4.3.2 Kiểm tra khí hoá do tách dòng sau khe van, bậc thụt

3.4.3.2.1 Trị số Kpg xác định như sau:

a) Van có bộ phận làm kín nước phía sau: Kpg lấy từ 1,6 đến 2,2;

b) Van phẳng có bộ phận kín nước phía trước: Kpg lấy từ 1,2 đến 1,6;

c) Các bán khe, bậc thụt không được nối thông với ống dẫn khí: Kpg = 1;

d) Các phần khe nằm cách xa đầu van: Kpg xác định như khi mở van hoàn toàn (hình 8) với KW = 1.

3.4.3.2.2 Xác định giá trị của hệ số khí hoá K theo 3.4.3.1.2.

3.4.3.2.3 Nếu tất cả các vùng tách dòng ở khe van, bán khe hay bậc thụt đều được tiếp khí một cách ổn định với mọi độ mở van thì không cần phải kiểm tra khí thực cho các bộ phận này.

3.4.4 Kiểm tra khí hoá ở đầu các trụ pin trong buồng van

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4.4.2 Trị số Kpg của đầu trụ pin phụ thuộc vào các thông số hình dạng của đầu trụ, lấy theo bảng 7.

3.4.4.2 Trị số K tính toán theo công thức (7). Các thông số trong công thức này xác định như sau:

a) Cột nước áp lực đặc trưng: HDT = Ha + hd;

b) Lưu tốc đặc trưng: VDT = VT.

trong đó:

Ha là cột nước áp lực khí trời lấy theo bảng 1, m;

hd là cột nước áp lực dư tại trần của lòng dẫn ở mặt cắt cuối đầu trụ (mặt cắt có chiều rộng là B), xác định theo tính toán thủy lực, m;

VT là lưu tốc bình quân của dòng chảy ở mặt cắt cuối đầu trụ, m/s.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 7 – Thông số hình dạng và trị số Kpg của đầu trụ pin

Thông số

Đầu trụ tròn

Dạng cung liên hợp

N01

N02

N03

N04

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,25

1,00

1,15

2,00

0,125

0,25

0,50

0,40

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,50

5,15

1,48

2,10

9,20

-

1,48

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,75

1,60

-

-

0,15

0,15

0,15

Kpg

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,75

0,22

0,21

0,20

CHÚ THÍCH: Các thông số hình dạng của đầu trụ xem trong hình 10.

3.4.5 Kiểm tra khí hoá ở khe hở của thiết bị khít nước

3.4.5.1 Nếu giữa thiết bị khít nước (chống rò nước) của cửa van và bộ phận cố định có khe hở thì nước sẽ lách qua khe hở này, tạo nguy cơ phát sinh khí hoá.

3.4.5.2 Trị số Kpg về phát sinh khí hoá ở thiết bị khít nước phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của nó, xem hình 11.

3.4.5.3 Giá trị của hệ số khí hoá K tính toán theo công thức (7), trong đó HDT và VDT lấy tại mặt cắt ra khỏi khe hở, xác định bằng tính toán thủy lực.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 11 - Hệ số khí hoá phân giới của thiết bị khít nước

3.5 Kiểm tra khí hoá tại các mố tiêu năng và mố phân dòng

3.5.1 Các mố tiêu năng, tường và mố phân dòng bố trí ở hạ lưu công trình tháo nước để cải thiện điều kiện tiêu năng và phân tán dòng chảy trên mặt bằng. Điều kiện chảy bao quanh các mố và tường này thường không thuận, dễ xuất hiện khí hoá và khí thực khi dòng chảy có lưu tốc lớn.

3.5.2 Hình dạng, bố trí của các dạng mố thường dùng và trị số Kpg của chúng xem hình 12.

3.5.3 Trường hợp có nước nhảy ngập bao trùm trên mố với hệ số ngập sn trong phạm vi từ 1,0 đến 1,5 thì trị số Kpg tương ứng xác định theo công thức (27):

trong đó:

(Kpg)s là hệ số khí hoá phân giới ứng với độ ngập sn;

Kpg là hệ số khí hoá phân giới ứng với sn = 1 (xác định theo hình 12);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mố quân cờ vuông: a = 0,70;

- Mố quân cờ hình thoi: a = 0,52;

- Mố hình tháp: a = 0,64.

Hình 12 - Sơ đồ xác định trị số Kpg của một số loại mố tiêu năng

3.5.4 Trị số của hệ số khí hoá thực tế K xác định theo công thức (7). Các thông số chính trong công thức này xác định như sau:

- Cột nước áp lực đặc trưng: HĐT = Ha + h;

- Lưu tốc đặc trưng: VĐT = Vc .

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h là chiều dày lớp nước ngập trên mố, m, xác định theo tính toán thủy lực;

Vc là lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp dòng chảy ở đầu bể tiêu năng, m/s.

4 Kiểm tra khả năng xâm thực thành lòng dẫn

4.1 Quy định chung

4.1.1 Khi tính toán, thiết kế các bộ phận của công trình tháo nước theo điều kiện không cho phép phát sinh khí hoá, hoặc chỉ cho phép phát sinh khí hoá ở giai đoạn đầu mà dẫn đến kích thước của công trình quá lớn, cho phép chấp nhận có phát sinh khí hoá nhưng phải lựa chọn vật liệu thành lòng dẫn có đủ độ bền để không xảy ra khí thực nguy hiểm.

4.1.2 Tính toán kiểm tra khả năng xâm thực thành lòng dẫn cũng phải tiến hành với các chế độ làm việc khác nhau, tại các vị trí khác nhau của công trình tháo nước như đã quy định tại 3.1.1 và 3.1.2 cũng như tại các vị trí qua tính toán kiểm tra thấy có xuất hiện khí hoá.

4.2 Kiểm tra theo lưu tốc ngưỡng xâm thực

4.2.1 Ứng với một chế độ làm việc của công trình tháo nước, điều kiện để không xảy ra khí thực tại một bộ phận của nó là lưu tốc cục bộ của dòng chảy tại bộ phận đang xét (Vy) luôn luôn nhỏ hơn lưu tốc ngưỡng xâm thực của vật liệu thành lòng dẫn (Vng):

Vy < Vng                                     (28)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.3 Trị số của lưu tốc ngưỡng xâm thực Vng phụ thuộc vào loại vật liệu và hàm lượng khí có trong nước. Đối với các vật liệu bê tông, trị số Vng xác định theo đồ thị hình 1.

4.3 Kiểm tra theo lưu tốc cho phép không xâm thực

4.3.1 Trong thiết kế sơ bộ, lựa chọn phương án, thiết kế kỹ thuật các công trình từ cấp II trở xuống có thể kiểm tra khả năng khí thực theo lưu tốc cho phép không xâm thực. Điều kiện để không sinh khí thực tại một mặt cắt xác định trên công trình tháo nước là lưu tốc trung bình của dòng chảy tại mặt cắt ngang đang xét (V) luôn luôn nhỏ hơn lưu tốc cho phép không xâm thực (Vcp):

V < Vcp              (29)

4.3.2 Trị số của Vcp được suy diễn từ trị số Vng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại vật liệu, dạng mặt cắt, dạng vật chảy bao và kích thước các mấu gồ ghề…

Công thức chung để xác định Vcp như sau:

trong đó:

Vng xác định theo hình 1, m/s;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.3.3 Đối với lòng dẫn bê tông có mặt cắt chữ nhật, trị số Vcp có thể xác định theo đồ thị ở phụ lục B.

5 Giải pháp phòng khí thực bằng cách tiếp không khí vào dòng chảy

5.1 Quy định chung

5.1.1 Tiếp không khí vào dòng chảy để tăng độ hàm khí trong nước ở lớp dòng chảy sát thành, tăng được lưu tốc ngưỡng xâm thực và ngăn ngừa khả năng khí thực tại các bộ phận khác nhau của công trình tháo nước.

5.1.2 Nếu công trình tháo nước có nhiều vị trí có thể phát sinh khí thực thì cần bố trí bộ phận tiếp khí đến tất cả các vị trí này. Tuỳ thuộc vào đặc điểm và kích thước của công trình, các bộ phận tiếp khí trên một công trình tháo nước có thể bố trí liên thông hoặc độc lập với nhau.

5.1.3 Những vị trí sau đây cần ưu tiên xem xét bố trí bộ phận tiếp khí trên mỗi công trình tháo nước:

a) Bề mặt đập tràn, dốc nước mà trên đó có thể tồn tại các mấu gồ ghề cục bộ;

b) Buồng van, nơi có các bộ phận làm cho đường biên của dòng chảy thay đổi đột ngột;

c) Các mố và thiết bị tiêu năng, phân dòng, nơi có chế độ dòng chảy bao không thuận.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.5 Lưu lượng để tính toán bộ phận tiếp khí là lưu lượng thiết kế của công trình tháo nước.

5.2 Tính toán bộ phận tiếp khí trên mặt tràn và dốc nước

5.2.1 Các hình thức bộ phận tiếp khí

5.2.1.1 Hình 13 giới thiệu các hình thức kết cấu cơ bản của bộ phận tiếp khí, hình 14 giới thiệu các loại hệ thống ống dẫn khí có thể áp dụng khi thiết kế bộ phận tiếp khí, tuỳ theo đặc điểm và quy mô của công trình tháo nước mà lựa chọn cho phù hợp

5.2.1.2 Bộ phận tiếp khí có thể bố trí tại đáy lòng dẫn hoặc đặt ở thành bên lòng dẫn:

a) Đặt ở đáy lòng dẫn: có thể áp dụng bộ phận tiếp khí dạng mũi hắt hoặc bậc thụt, hoặc kết hợp mũi hắt và bậc thụt để tạo vùng tách dòng sau bộ phận tiếp khí. Loại này bảo vệ tốt cho bề mặt đập tràn, bản đáy dốc nước;

b) Đặt ở thành bên lòng dẫn: có thể làm dạng mũi hắt hay bậc thụt ở thành bên, tạo ra khoảng trống để trộn không khí vào dòng chảy. Khoảng trống này thường được nối thông với máng khí ở đáy. Loại này phòng khí thực được cho cả bản đáy và tường bên.

CHÚ DẪN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a Mũi hắt;

b Bậc thụt;

c Máng;

d Mũi hắt kết hợp với máng;

e Bậc thụt kết hợp với máng;

f Mũi hắt kết hợp với bậc thụt;

g Mũi hắt kết hợp với bậc thụt và máng;

2) Các chữ số trong hình vẽ:

1 Mũi hắt;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 Máng;

4 Buồng khí.

Hình 13 – Các loại bộ phận tiếp khí cơ bản

5.2.2 Kích thước hình học của bộ phận tiếp khí

5.2.2.1 Mũi hắt

5.2.2.1.1 Chiều cao mũi hắt, ký hiệu là Zm lấy theo quy định sau:

a) Mũi hắt đơn thuần hoặc kết hợp với máng dẫn khí: Zm lấy từ 0,50 m đến 0,85 m;

b) Mũi hắt kết hợp với bậc thụt: Zm lấy từ 0,10 m đến 0,20 m;

c) Trường hợp cần thiết có thể chọn chiều cao Zm lớn hơn các quy định ở khoản a và b của 5.2.2.1.1 nhưng phải có luận chứng thoả đáng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Với dốc nước: chọn mũi hắt dốc ngược với góc hắt q lấy từ 00 đến 60 (chọn q thiên nhỏ khi lòng dẫn có độ dốc lớn và lưu tốc lớn).

b) Với mặt tràn có độ dốc đáy lớn: chọn mũi hắt dốc thuận với trị số

là chiều dài của mũi hắt tính theo chiều dòng chảy.

CHÚ DẪN:

a) Không khí vào từ khoảng không ở sau trụ pin;

b) Ống chôn ở 2 tường bên;

c) Ống chôn ở 2 tường bên nối thông với máng đặt dưới mũi hắt;

d) Ống chôn ở 2 tường bên nối thông với máng đặt sau mũi hắt;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Bậc thụt (đột ngột mở rộng) ở tường bên;

g) Máng chiết lưu ở tường bên.

Hình 14 – Sơ đồ các loại hệ thống ống dẫn khí thông dụng

5.2.2.2 Bậc thụt

Chiều cao bậc thụt ký hiệu là Zb, lấy từ 0,6 m đến 2,0 m. Với lòng dẫn có độ dốc lớn, chọn Zb thiên nhỏ.

Khi bậc thụt kết hợp với mũi hắt, có thể chọn Zb nhỏ hơn trị số nêu trên.

5.2.2.3 Máng thông khí

Kích thước mặt cắt máng chọn phù hợp với ống dẫn khí. Để tránh nước hoặc bùn cát đọng trong máng, biên hạ lưu máng nên bạt tới cao độ bằng cao trình đáy máng.

5.2.2.4 Mở rộng đột ngột thành bên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.3 Tính toán thiết kế bộ phận tiếp khí ở đáy lòng dẫn

5.2.3.1 Sơ đồ tính toán

Hình 15 mô tả trình tự tính toán bộ phận tiếp khí trên mặt tràn, dốc nước. Xác định vị trí bố trí bộ phận tiếp khí trên dốc. Vị trí đầu tiên xác định theo kết quả tính toán dự báo khả năng xâm thực. Các vị trí sau bố trí cách nhau từ 50 m đến 100 m. Vị trí bố phận tiếp khí cuối cùng cách mặt cắt cuối của dốc không dưới 50 m để tránh ảnh hưởng đến chế độ tiêu năng sau dốc.

5.2.3.2 Tính toán xác định các thông số thủy lực

Vẽ đường mặt nước trên dốc ứng với lưu lượng thiết kế và tính toán xác định các thông số thủy lực tại từng vị trí đặt bộ phận tiếp khí, bao gồm độ sâu nước h, lưu tốc bình quân V và số Frut:

Trong đó:

V là vận tốc dòng chảy tại vị trí tính toán, m/s;

h là độ sâu nước tại vị trí tính toán, m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.3.3 Tính toán xác định các thông số bộ phận tiếp khí tại từng vị trí trong lòng dẫn

5.2.3.3.1 Xác định chiều cao mũi hắt Zm, m, theo công thức sau:

trong đó:

Lp là chiều dài cần bảo vệ phía sau bộ phận tiếp khí, m;

y là góc nghiêng của đáy dốc đối với phương ngang, độ;

Fr là số Frut của dòng chảy phía trên bộ phận tiếp khí .

5.2.3.3.2 Chọn độ nghiêng q của mũi hắt theo 5.2.2.1.2.

5.2.3.3.3 Xác định chiều dài Lb, m, của buồng khí tạo ra sau mũi hắt theo công thức (33):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 15 – Sơ đồ trình tự tính toán bộ phận tiếp khí trên mặt tràn, dốc nước

5.2.3.3.4 Xác định lưu lượng khí đơn vị qa cần cấp, m²/s:

qa = 0,033.Lb.V              (34)

trong đó V là lưu tốc bình quân của dòng chảy phía trên buồng khí, có thể lấy bằng lưu tốc bình quân của dòng chảy phía trên mũi hắt, m/s.

5.2.3.3.5 Lưu lượng khí tổng cộng Qa cần phải cấp tính theo công thức:

Qa = qa.B          (35)

5.2.3.3.6 Diện tích tổng cộng wa của mặt cắt ngang các ống dẫn khí tính theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.3.3.7 Xác định kích thước ống dẫn khí. Thông thường ống dẫn khí cấp cho buồng khí có mặt cắt chữ nhật, kích thước Ba x ta trong đó B là độ dài cạnh theo chiều dòng chảy, ta là độ dài cạnh theo chiều dày tường (trụ). Nên bố trí 2 ống cấp khí ở 2 tường bên của đường tràn. Nếu bề rộng của đường tràn lớn, yêu cầu wa lớn thì phải bố trí thêm các trụ trung gian ở trong lòng dẫn và đặt ống không khí ở các trụ này. Khi đó hình dạng, kích thước các ống thông khí nên làm bằng nhau. Diện tích mặt cắt ngang wa1 của mỗi ống khí xác định theo công thức (37):

trong đó n là tổng số ống dẫn khí.

5.2.3.3.8 Xác định độ chân không ở trong buồng khí theo công thức (37):

trong đó:

hck là độ chân không ở trong buồng khí để tạo áp lực hút khí vào buồng, Pa;

Va là lưu tốc khí khống chế trong ống, m/s;

ma là hệ số lưu lượng của ống dẫn khí, xác định theo công thức thủy lực:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sxi là tổng hệ số tổn thất áp lực trên toàn ống dẫn, bao gồm tổn thất tại cửa vào, các đoạn uốn cong, và tổn thất dọc đường;

ga là trọng lượng riêng của không khí, Pa/m;

g là trọng lượng riêng của nước, Pa/m;

trong điều kiện bình thường, lấy

Để đảm bảo ổn định của đường tháo, trị số hck tính theo công thức (38) không được vượt quá 0,5 m.

Trường hợp ngược lại, cần chọn lại Va (theo hướng giảm) và tính toán lại (xem sơ đồ hình 15).

5.2.3.3.9 Tính toán kích thước máng dẫn khí sau mũi hắt: máng dẫn khí bố trí liên tục phía sau mũi hắt và nối thông với các ống dẫn khí từ tường bên hay trụ. Kích thước máng lấy như sau:

a) Bề rộng (theo chiều dòng chảy): Bmk = Ba;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó Ba và ta là các kích thước của một ống dẫn khí đã xác định.

5.2.3.3.10 Tính toán chiều cao thành lòng dẫn sau bộ phận tiếp khí:

Ht = hb + h + DH;            (40)

trong đó:

hb là chiều cao lớn nhất của buồng khí. Trị số hb được tính toán từ quỹ đạo của tia nước từ mũi phóng, không xét đến chân không trong buồng khí:

h là chiều dày lớp nước phía trên buồng khí (lấy gần đúng bằng độ sâu nước trên mũi hắt), m;

DH là độ cao an toàn, xác định theo cấp công trình, m.

5.3 Tính toán bộ phận tiếp khí tại buồng van của ống dưới sâu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.1.1 Tiếp khí vào khoảng không phía trên dòng chảy thông qua ống dẫn khí chính (giếng thông khí). Cửa ra của ống dẫn khí chính đặt ở trần đoạn đường dẫn nước ngay sau cửa van còn cửa vào đặt cao hơn mực nước kiểm tra của hồ. Tại cửa vào có bố trí lưới chắn để bảo vệ.

5.3.1.2 Tiếp khí vào các vị trí có tách dòng trong buồng van như khe van, bán khe, ngưỡng đáy, bậc thụt là những vị trí dễ bị khí thực nhất. Hình 16 giới thiệu một số sơ đồ bố trí tiếp khí:

a) Đối với khe van phẳng có thiết bị khít nước đặt ở phía trước: thiết kế thành lòng dẫn mở rộng đột ngột ở sau cửa van với góc mở a ≥ 500. Khi đó khe van trở thành máng dẫn khí nối thông với khoảng không bên trên dòng chảy (xem sơ đồ a hình 16);

b) Đối với van cung: thiết kế các bán khe mở rộng mỗi bên một khoảng b1 lấy bằng 0,05B đến 0,08B, trong đó B là bề rộng lòng dẫn tại vị trí van. Phần đầu của bán khe sẽ tạo thành ống dẫn khí nối thông với khoảng không phía trên dòng chảy;

c) Đối với van phẳng có thiết bị khít nước đặt phía sau (xem sơ đồ c, d của hình 16): làm các gờ nhô ở thành cống sau van để tạo khoảng trống ở phía sau đó. Chiều rộng của gờ nhô b1 cũng xác định như đối với bán khe ở van cung;

d) Đối với ngưỡng đáy hay bậc thụt: làm các đường ống chôn ngầm trong tường bên và bản đáy của thành lòng dẫn cống; cửa vào của các ống này nối với khoảng không phía trên dòng chảy sau cửa van, còn cửa ra của ống nối với vùng tách dòng ở sau ngưỡng hay bậc thụt (xem sơ đồ e của hình 16):

CHÚ DẪN:

1 Ranh giới tia dòng chảy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 Phương án đường biên thành lòng dẫn để khôi phục chiều rộng của lòng dẫn sau khe;

4 Lớp nước do dòng chảy ngược ở đáy;

5 Ống dẫn khí;

6 Cửa tiếp khí;

7 Cửa để tháo nước ra từ ống dẫn khí.

Hình 16 - Sơ đồ tiếp khí cho các vùng tách dòng cục bộ tại buồng van

5.3.2 Tính toán lưu lượng thông khí cần thiết qua ống dẫn khí chính

6.3.2.1 Khi sau van là dòng chảy không áp, chiều dài đường dẫn nhỏ (chiều dài không vượt quá 50 lần chiều sâu dòng chảy), lưu lượng thông khí Qak lấy bằng lưu lượng khí bị cuốn vào vùng tách dòng sau ngưỡng, khe van, bậc thụt:

Qak = QaB           (42)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

Qak là lưu lượng thông khí, m³/s;

QaB là lưu lượng khí bị cuốn vào vùng tách dòng sau m³/s;

lb là chiều dài của bậc, khe, ngưỡng, m;

hb là chiều cao ngưỡng, bậc hay độ sâu của khe, m;

V là lưu tốc trung bình của dòng chảy trước vùng tách dòng, m/s.

Trường hợp có nhiều bộ phận tách dòng thì QaB là tổng cộng của các trị số lưu lượng khí bị hút vào từng bộ phận riêng.

5.3.2.2 Khi sau van là dòng chảy không áp, chiều dài đường dẫn lớn hơn 50 lần chiều sâu dòng chảy, lưu lượng thông khí tính theo công thức sau:

Qak = QaB + Qac              (44)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

Qac là lưu lượng do tự hàm khí trên mặt thoáng khi dòng chảy có lưu tốc lớn, m³/s;

Q là lưu lượng nước, m³/s;

FrR là số Frut tính theo bán kính thuỷ lực R:

V là lưu tốc bình quân của dòng chảy, m/s;

R là bán kính thủy lực của mặt cắt ướt tương ứng có lưu tốc bình quân V, m.

5.3.2.3 Khi sau van, dòng chảy chuyển sang có áp thông qua nước nhảy, lưu lượng thông khí tính theo công thức (47):

Qak = QaB + Qac + Qax      (47)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

QaB tính theo công thức (43), Qac tính theo công thức (45), Qax là lưu lượng khí bị cuốn vào dòng nước tại vùng xoáy của nước nhảy, xác định theo công thức (48):

Fr1 là trị số Frut tính cho mặt cắt phía trước nước chảy có độ sâu h1, lưu tốc bình quân tương ứng V1:

5.3.3 Tính toán mặt cắt các ống dẫn khí

Xác định theo công thức sau:

trong đó:

Qa là lưu lượng khí cần dẫn vào, m³/s;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.4 Tính toán độ chênh áp lực ở hai đầu của ống dẫn khí

Độ chênh áp lực ở hai đầu của ống dẫn khí, ký hiệu là Dp sẽ tạo ra dòng khí trong ống với lưu tốc Va đã chọn. Khi tính toán thiết kế thường đánh giá độ chênh áp lực Dp thông qua độ chênh áp lực cột nước Dh. Phương pháp tính toán như sau:

a) Đối với ống dẫn khí chính, cửa vào của ống dẫn khí chính nối thông với khí trời, còn cửa ra nối với khoảng không của đường dẫn nước ngay sau cửa van. Chênh lệch cột nước áp lực ở hai đầu ống dẫn khí chính là cột nước áp lực chân không hck ở sau cửa van. Trị số hck xác định theo công thức (38);

b) Đối với ống dẫn khí đến vị trí tách dòng ở đáy (do ngưỡng hay bậc thụt), độ chênh áp lực cột nước Dh ở hai đầu ống xác định theo công thức (51):

trong đó các trị số Va, ma, ga, g đã giải thích ở công thức (38).

5.3.5 Kiểm tra độ chân không ở các buồng khí

Để đảm bảo công trình tháo nước vận hành an toàn, cần phải khống chế độ chân không ở các buồng khí không vượt quá trị số cho phép:

a) Đối với buồng khí chính (ngay sau cửa van): hck ≤ 0,5 m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu các điều kiện quy định tại các khoản a và b của 5.3.5 không thoả mãn, cần tính toán lại mặt cắt các ống dẫn khí trên cơ sở giảm bớt trị số Va.

5.3.6 Phương pháp tính toán

5.3.6.1 Thực hiện theo chỉ dẫn trên sơ đồ hình 17:

Hình 17 – Sơ đồ trình tự tính toán thông khí buồng van cống dưới sâu

5.3.6.2 Khi thu thập số liệu ban đầu phục vụ cho tính toán còn phải thực hiện các quy định sau:

a) Lưu lượng tháo lớn nhất qua cống Qmax lấy bằng 1,2 lần lưu lượng thiết kế (đề phòng trường hợp van mở quá độ mở cần thiết);

b) Cột nước Hmax trước van tính với mực nước lớn nhất ở thượng lưu khi cống làm việc, có xét đến tổn thất thủy lực ở đoạn cống trước van;

c) Độ mở van khởi điểm a0 là độ mở van nhỏ nhất có thể duy trì trong thực tế. Tuỳ từng trường hợp cụ thể của công trình, có thể lấy a0 từ 0,05 m đến 0,10 m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Bố trí bộ phận tiếp khí: nên chọn vị trí cửa vào, cửa ra của ống dẫn khí, tuyến bố trí đường ống, từ đó xác định được chiều dài ống, số vị trí ống đổi hướng (góc ngoặt).

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Độ bền khí thực của một số loại bê tông

Bảng A.1

Lượng dùng xi măng kg/m³

Thông số vữa bê tông

Độ bền

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ih

cm/h

Độ bền khí thực tương đối x

MPa

Cấp phối

X: C: Đ

Nén (Rb)

Kéo (Rk)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,35

1,00:1,46: 2,20

35

4,1

0,006

9,0

420

0,40

1,00:1,72: 2,60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,8

0,013

4,1

336

0,50

1,00: 2,26: 3,41

23

3,0

0,021

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

280

0,60

1,00: 2,82: 4,23

19

2,3

0,054

1,0

CHÚ THÍCH:

Khối lượng vật liệu dùng cho 1 m³ bê tông bao gồm: Nước, ký kiệu là N;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đá dăm, ký hiệu là Đ.

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Đồ thị xác định trị số Vcp của lòng dẫn bê tông có mặt cắt chữ nhật ứng với độ hàm khí trong nước S = 0

B.1 Quy định chung

Các ký hiệu dùng trong bảng tra quy định như sau: B là bề rộng mặt cắt, m;

H là độ sâu nước tại mặt cắt, m;

D là chiều cao tương đương của nhám phân bố trên bề mặt vật liệu, tra theo bảng 5;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

y = Zm + D         (B.1)

Zm là chiều cao của mấu gồ ghề cục bộ trên bề mặt vật liệu, m;

Đường cong số 1 tương ứng với bê tông có Rb = 10 MPa; Đường cong số 2 tương ứng với bê tông có Rb = 15 MPa; Đường cong số 3 tương ứng với bê tông có Rb = 20 MPa; Đường cong số 4 tương ứng với bê tông có Rb = 25 MPa; Đường cong số 5 tương ứng với bê tông có Rb = 30 Mpa.

B.2 Đồ thị xác định trị số Vcp tương ứng với các trường hợp

Hình B.1 - Đồ thị xác định trị số Vcp của lòng dẫn bê tông có mặt cắt chữ nhật

Hình B.1 - Đồ thị xác định trị số Vcp của lòng dẫn bê tông có mặt cắt chữ nhật (tiếp theo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Ví dụ tính toán kiểm tra khí hoá trên các bộ phận của công trình tháo nước

C.1 Đầu vào của cống tháo nước dưới sâu

C.1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật đã biết

Cống xả nước có áp bố trí dưới đáy đập bê tông, có mặt cắt ngang hình chữ nhật với với các thông số kỹ thuật như sau: bT = 6,0 m, hT = 10,0 m, cao trình đáy + 145,0 m, cửa vào không mở rộng theo phương ngang nhưng mở rộng theo phương đứng (về phía trên) theo cung 1/4 elip với các bán trục a = 10 m, b = 5 m. Mặt thượng lưu đập thẳng đứng. Lưu lượng tháo qua cống Q = 1 956 m³/s ứng với mực nước thượng lưu ZTL = 215,0 m, nhiệt độ nước t = 25 °C.

C.1.2 Tính toán kiểm tra

C.1.2.1 Xác định hệ số khí hoá phân giới của cửa vào như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Hệ số giảm áp lớn nhất tại cửa vào: tra đồ thị hình 3 với a = 900 được  pmax = 1,46.

c) Hệ số khí hoá phân giới xác định theo công thức (15), trong đó:

- Hệ số chuẩn mạch động áp lực tại cửa vào, tra theo đồ thị hình 5 được d = 0,036;

- Hệ số mạch động lớn nhất f lấy bằng 4,0 (thiết kế theo điều kiện không cho phép phát sinh khí hoá).

Thay các giá trị tính toán vào công thức (15) cho kết quả Kpg = 1,604

C.1.2.2 Xác định hệ số khí hoá thực tế theo công thức (7). Các thông số trong công thức (7) xác định như sau:

a) Cột nước áp lực đặc trưng của dòng chảy (cột nước đặc trưng):

HDT = Z + Ha      (C.1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Z = 215,0 m – 145,0 m – 10,0 m

Z = 60,0 m;

Tra bảng 1 với độ cao 215 m cho Ha = 10,08 m. Thay các giá trị đã tính toán được vào công thức (C.1) cho HDT = 70,08 m;

b) Cột nước áp lực phân giới (cột nước phân giới): tra bảng 2 cho kết quả Hpg = 0,32 m;

c) Lưu tốc đặc trưng xác định theo công thức:

Thay các giá trị đã tính toán được vào công thức (7) cho kết quả K = 1,29;

d) Kết quả tính toán cho K < Kpg, dòng chảy tại cửa vào sẽ bị khí hoá, cần áp dụng các biện pháp để phòng khí thực.

C.2 Bề mặt đập tràn, dốc nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vị trí A trên mặt đập tràn bê tông có mấu gồ ghề đơn độc có bề mặt sắc cạnh (do nối cốp pha) với chiều cao Zm = 5 mm. Cao độ tại A là ZA = 150 m, mặt tràn có góc nghiêng y = 40,50. Khoảng cách từ cửa van (ở ngưỡng tràn) đến vị trí A là 45 m. Dòng chảy có tiết diện ướt B x h = 38,0 m x 6,0 m với lưu tốc bình quân V = 26,0 m/s; độ nhám bình quân mặt tràn D= 0,45 mm. Nhiệt độ nước 30 °C.

C.2.2 Tính toán kiểm tra

C.2.2.1 Tra bảng 2, với sơ đồ mấu loại 2 cho hệ số hệ số khí hoá phân giới Kpg = 2,0

C.2.2.2 Áp dụng công thức (7) để tính toán hệ số khí hoá thực tế K. Các thông số trong công thức này xác định như sau:

a) Cột nước đặc trưng HDT:

HDT = Ha + h. cosy

HDT = 10,16 + 6,0.cos 40,50

HDT =14,72 m

b) Cột nước phân giới Hpg: ứng với t = 30 °C xác định được Hpg = 0,44 m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng các biểu đồ quan hệ trong hình 7 để xác định các giá trị x1, x2 d:

Từ quan hệ x2 = f(d/D) tra biểu đồ được x2  = 0,001

Tại mấu gồ ghề có:

y = Zm + D

y = 5,45 mm

Tra quan hệ x1 = f(y/D) được x1 = 250;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thay các trị số đã tính toán và xác định vào công thức (21) được jV = 0,964; thay vào công thức (20) được Vy = 13,48 m/s. Thay tất cả vào công thức (7) được K = 1,54.

C.2.2.3 Kết quả tính toán cho thấy tại vị trí kiểm tra có K < Kpg, có khả năng khí hoá dòng chảy, cần áp dụng các biện pháp phòng khí thực.

C.3 Buồng van của cống dưới sâu

C.3.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật đã biết và yêu cầu tính toán kiểm tra

Kiểm tra khả năng khí hoá dòng chảy qua mặt khe van phẳng kín nước phía sau của một cống dưới sâu. Hình dạng khe như trên sơ đồ a của hình 8 có các thông số: W = 0,4 m, h = 0,3 m, d = 0,03 m, cột nước trước cửa van H = 30,0 m, cao độ đáy cống tại vị trí van 270,0 m, bề rộng lòng dẫn B = 2,0 m, chiều dài hT = 2,4 m; nhiệt độ nước t = 25 °C. Yêu cầu kiểm tra 2 trường hợp sau:

1) Khi van mở hoàn toàn, dòng chảy qua buồng van có V = 16 m/s, d = 0,25 m;

2) Khi van mở một phần với độ mở a = 0,5 m, mặt cắt co hẹp sau van không bị ngập. Chiều dài L của cống nhỏ hơn 30.hN (hN là độ sâu nước sau cống), tại đó có chế độ chảy xiết với hN < hT (khoảng không phía trên dòng chảy thông với khí trời qua cửa ra hạ lưu cống).

C.3.2 Tính toán kiểm tra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.3.2.1.1 Xác định hệ số khí hoá phân giới tại các vị trí sau:

a) Tại mặt trước của khe: tính theo công thức (24). Kết quả tính toán các thông số trong công thức này như sau:

- Với Zm = h = 0,3 m, Zm > d, tra bảng 4 (mục 2) được Kpgy = 1;

Thay các kết quả tính toán này vào công thức (24) được Kpg t = 1,07;

b) Tại mặt sau của khe: tính theo công thức (25) trong đó:

Thay các kết quả tính toán này vào công thức (25) được Kpg s = 0,28.

C.3.2.1.2 Xác định hệ số khí hoá thực tế K theo công thức (7):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thay các kết quả tính toán vào công thức (7) được K = 2,948

C.3.2.1.3 Kết quả tính toán cho thấy dòng chảy qua khe van có K > Kpgt, K > Kpgs. Kết luận cả mặt trước và mặt sau khe, dòng chảy không bị khí hoá.

C.3.2.2 Trường hợp van mở một phần

C.3.2.2.1 Xác định hệ số khí hoá phân giới tại các vị trí sau:

a) Đoạn khe gần vị trí van (đang mở một phần) có 1,6 ≤ Kpg1 ≤ 2,2 lấy theo trị số giới hạn là Kpg1= 2,2 (thiên an toàn).

b) Đoạn khe gần đáy:

- Mặt trước tính theo công thức (24) giống trường hợp van mở hoàn toàn: Kpgt = 1,07;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Cột nước đặc trưng xác định theo công thức:

HDT = Ha + hC     (C.4)

trong đó:

Ha = 10,01 m (ứng với cao độ mặt nước sau van là 270,3 m);

hc là độ sâu co hẹp sau van:

hc = a.a             (C.5)

a là độ mở van: a = 0,5 m;

a là hệ số co hẹp đứng, có thể xác định theo công thức Altsul:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thay trị số của a vào công thức (C.5) được hc = 0,305 m;

Thay trị số của Ha và hc vào công thức (C.4):

HDT = 10,01 m + 0,305 m

HDT = 10,315 m;

b) Cột nước áp lực phân giới Hpg: ứng với t = 250 xác định được Hpg = 0,32 m;

c) Lưu tốc đặc trưng xác định theo công thức (C.7):

Thay các trị số của j = 0,95, H = 30 m; hC = 0,305 m vào công thức (C.7) tính được VDT = 22,93 m/s;

Thay các kết quả tính toán vào công thức (7) được K = 0,373.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đoạn khe gần vị trí van có K < Kpg1: có khả năng phát sinh khí hoá;

b) Đoạn khe sát đáy cống:

- Mặt trước khe có K < Kpgt: có khả năng phát sinh khí hoá;

- Mặt sau khe có K < Kpgs : có khả năng phát sinh khí hoá.

Kết luận: ở cả 3 khu vực kiểm tra đều phát sinh khí hoá cần áp dụng các biện pháp đề phòng khí thực.

C.4 Các mố tiêu năng, mố phân dòng

C.4.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật đã biết

Kiểm tra điều kiện khí hoá dòng chảy tại mố hình tháp bố trí ở đáy bể tiêu năng (sơ đồ I của hình 12). Chế độ nối tiếp trong bể là nước chảy ngập với s = 1,1; chiều sâu nước trên đỉnh mố h = 4,0 m, lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp VC = 15 m/s; nhiệt độ nước t = 30 °C, cao trình đỉnh mố 396,0 m.

C.4.2 Tính toán kiểm tra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo sơ đồ I của hình 12, với loại mô hình tháp có a = 0,64 và Kpg = 2,1. Thay s = 1,1 và các trị số đã biết vào công thức (C.8) được (Kpg)s = 2,036.

C.4.2.2 Xác định hệ số khí hoá thực tế theo công thức (7). Các thành phần trong công thức (7) xác định như sau:

a) Cột nước đặc trưng:

HĐT = h + Ha      (C.9)

trong đó:

h = 4,0 m;

Ha = 9,88 m (tương ứng với cao độ mực nước trên mố là 300,0 m); Thay các trị số trên vào công thức (C.9) cho kết quả HDT = 13,98 m;

b) Cột nước áp lực phân giới: Hpg = 0,44 m (ứng với t = 30 °C)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thay tất cả các trị số tính được ở các khoản a, b và c nói trên vào công thức (7) được K = 1,18.

C.4.2.3 Kết quả tính toán cho thấy K < (Kpg)s, tại mố tiêu năng sẽ phát sinh khí hoá, cần có biện pháp đề phòng khí thực phá hoại mố.

 

Phụ lục D

(Tham khảo)

Ví dụ tính toán kiểm tra khả năng khí thực và giải pháp phòng khí thực trên dốc nước

D.1 Tài liệu ban đầu

Các tài liệu cho trước để tính toán bao gồm:

- Dốc nước sau đập tràn có sơ đồ như hình D.1;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Chiều dài Ld của dốc (trên mặt bằng): Ld = 220 m;

- Độ dốc: i = 0,2;

- Góc dốc: y = 11,3o;

- Vật liệu thân dốc: bê tông cốt thép M30;

- Độ nhám bề mặt: n = 0,017 (D = 0,5 mm);

- Gồ ghề cục bộ tại các khớp nối (dự kiến): Zm = 6 mm;

- Cao độ đầu dốc: Ñd = 95,90 m;

- Mặt cắt ngang dốc hình chữ nhật: B = 67,0 m;

- Lưu lượng thiết kế: QTK = 8 200 m³/s;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Hình thức tiêu năng cuối dốc: mũi phun.

D.2 Kiểm tra khả năng khí hoá dòng chảy trên dốc khi tháo lưu lượng thiết kế

D.2.1 Vẽ đường mặt nước trên dốc nước

Vẽ đường mặt nước trên dốc nước bằng phương pháp sai phân, xuất phát từ mặt cắt đầu dốc, tính độ sâu nước tại các mặt cắt tiếp theo bằng cách thử dần theo phương trình:

trong đó:

DL là khoảng cách (theo phương ngang) giữa 2 mặt cắt tính toán;

DE = E2 - E1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h1, h2 là độ sâu tương ứng tại mặt cắt 1 (đầu đoạn) và mặt cắt 2 (cuối đoạn);

V1, V2 là lưu tốc bình quân tại mặt cắt 1 và mặt cắt 2;

i là độ dốc đáy dốc nước;

J1, J2 là độ dốc thủy lực tại mặt cắt 1 và mặt cắt 2.

Bảng D.1 tóm tắt kết quả tính và vẽ đường mặt nước của dòng chảy trên dốc nước.

D.2.2 Xác định hệ số khí hoá phân giới

Giả thiết tại các khớp nối do lún không đều giữa các đoạn sẽ phát sinh bậc lồi (hay bậc thụt) với chiều cao khống chế Zm = 6 mm, góc a = 900. Khi đó hệ số khí hoá phân giới (tính cho trường hợp bất lợi nhất là bậc lồi) sẽ là:

Kpg = 0,125 a0,65

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.2.3 Xác định hệ số khí hoá thực tế tại các mặt cắt tính toán

Áp dụng công thức (7) để xác định hệ số khí hoá thực tế K. Các thông số trong công thức này xác định như sau:

a) Cột nước áp lực đặc trưng: HDT = Ha + h cosy

trong đó:

h là độ sâu nước tại mặt cắt tính toán;

Ha là cột nước áp lực khí trời tương ứng với cao độ mặt nước Zmn tại mặt cắt tính toán: Zmn = Zđáy + h;

b) Cột nước áp lực phân giới, ứng với nhiệt độ t = 30 °C có Hpg = 0,44 m;

c) Lưu tốc đặc trưng của dòng nước lấy bằng lưu tốc sát thành Vy, xác định theo công thức (20):

VDT = Vy            (D.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH:

TBTK là bộ phận tiếp khí

Hình D.1 - Sơ đồ dốc nước sau đập tràn

Bảng D.1 - Kết quả tính toán vẽ đường mặt nước trên dốc với Q = 8 200m³/s, h1 = 5,44 m

Mặt cắt

h

m

c

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

w

R

m

C

V

m/s

J

JTB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E

D E

D L

m

L

m

1

5,44

77,87

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,68

152,92

22,51

0,0217

-

-

31,2657

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

5,10

77,20

341,70

4,43

147,27

24,00

0,0265

0,0241

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

34,4578

3,1921

18,15

18,15

3

4,80

76,60

321,60

4,20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25,50

0,0317

0,0291

0,1709

37,9422

3,4844

20,39

38,54

4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

76,00

301,50

3,97

138,32

27,20

0,0387

0,0352

0,1648

42,2085

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25,89

64,43

5

4,25

75,50

284,75

3,77

133,99

28,80

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,0424

0,1576

46,5252

4,3167

27,39

91,82

6

4,05

75,10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,61

130,50

30,22

0,0536

0,0499

0,1501

50,5968

4,0716

27,12

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

3,90

74,80

261,30

3,49

127,83

31,38

0,0605

0,0570

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

54,0888

3,4920

24,42

143,36

8

3,75

74,50

251,25

3,37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

32,64

0,0681

0,0642

0,1358

58,0502

3,9614

29,17

172,53

9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

74,30

244,55

3,29

123,28

33,53

0,0740

0,0710

0,1290

60,9551

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

22,52

195,05

10

3,56

74,12

238,52

3,22

121,67

34,38

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,0769

0,1231

63,8038

2,8487

23,15

218,20

Bảng D.2 - Kiểm tra khả năng khí hoá tại các mặt cắt tính toán

Mặt cắt

h

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Zmn

m

Ha

m

HDT

m

L*

m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

103

d

m

ξ2

10-3

ξ1

jV

VDT

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

K

Khả năng khí hoá

1

5,44

101,23

10,23

15,56

38,0

7,60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,470

1,12

222

0,990

11,34

2,307

2

5,10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10,23

15,23

56,2

11,24

1,43

0,715

1,05

222

0,984

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,091

3

4,80

92,90

10,24

14,95

76,5

15,30

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,990

1,00

222

0,977

12,30

1,882

4

4,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10,24

14,65

102,4

20,48

2,54

1,270

0,95

222

0,971

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,686

5

4,25

81,70

10,25

14,42

129,8

25,96

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,550

0,92

222

0,964

13,50

1,505

6

4,05

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10,25

14,22

156,9

31,38

3,56

1,780

0,90

222

0,957

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,358

7

3,90

71,05

10,26

14,08

181,4

36,28

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,100

0,88

222

0,948

14,63

1,250

8

3,75

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10,26

13,94

210,5

42,10

4,96

2,480

0,86

222

0,938

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,146

9

3,65

60,45

10,27

13,85

233,0

46,60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,640

0,85

222

0,933

15,61

1,080

10

3,56

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10,27

13,76

256,2

51,24

5,80

2,900

0,84

222

0,926

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,017

CHÚ THÍCH:

L*  là chiều dài đoạn dòng chảy từ ngưỡng tràn đến mặt cắt tính toán. Với công trình đang xét: L*  = L + 38,0 m, trong đó L là chiều dài đoạn dòng chảy từ mặt cắt đầu dốc (mặt cắt 1) đến mặt cắt tính toán.

 

D.3 Kiểm tra khả năng khí thực trên dốc nước

D.3.1 Khi khí hoá được duy trì trong thời gian đủ dài và dòng chảy có lưu tốc cục bộ tại đỉnh mấu gồ ghề VDT > Vng thì thành dốc nước có khả năng bị xâm thực. Trị số VDT lấy theo bảng D.2, còn trị số Vng tra theo đồ thị hình 1. Với bê tông thành lòng dẫn có Rb = 30 MPa, độ hàm khí trong nước S = 0,0, tra được Vng = 13,0 m/s.

D.3.2 Từ các giá trị VDT ở bảng D.2 cho thấy:

- Tại mặt cắt 4 có VDT < Vng: không bị xâm thực;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.4 Thiết kế biện pháp chống khí thực

D.4.1 Lựa chọn hình thức công trình

Để đề phòng khí thực trên đoạn dốc sau mặt cắt B, có thể xem xét các phương án sau:

a) Làm mố nhám gia cường để tăng hệ số nhám, giảm lưu tốc dòng chảy trên dốc. Biện pháp này cho hiệu quả tốt với những dốc có chiều sâu dòng chảy trên đó không lớn hơn 2,0 m (h ≤ 2 m). Với trường hợp đang xét, dòng chảy có độ sâu h > 3,5 m nên biện pháp dùng mố nhám gia cường sẽ kém hiệu quả, dẫn đến khối lượng công trình tăng nhiều, không kinh tế;

b) Tăng cường độ bê tông thân dốc. Phương án hiện tại đã dùng bê tông M30. Có thể xem xét sử dụng bê tông M35 hoặc M40:

- Nếu dùng bê tông M35 tương ứng Vng = 14,5 m/s: đoạn sau mặt cắt 6 đến cuối dốc vẫn phải xử lý chống xâm thực;

- Nếu dùng bê tông M40 tương ứng Vng = 17,3 m/s: trên toàn dốc sẽ có VDT < Vng, đảm bảo không có khí thực. Tuy nhiên, muốn đạt được bê tông M40 cần phải sử dụng phụ gia tăng cường độ và có công nghệ thi công thích hợp. Phương án này cần được đưa vào để so sánh lựa chọn;

c) Bố trí thiết kế máng trộn khí trên dốc. Giải pháp này đã được sử dụng có hiệu quả trên nhiều công trình tháo nước có quy mô lớn. Với công trình đang xét ở ví dụ này thì giải pháp thiết bị máng trộn khí trên dốc cũng là một phương án cần được tính toán để so sánh lựa chọn.

D.4.2 Tính toán bộ phận tiếp khí

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.4.2.1.1 Theo tính toán tại D.3.2 thì đoạn dốc nước từ sau mặt cắt B (cách đầu dốc 70,4 m) cần bảo vệ chống khí thực. Các bộ phận tiếp khí (ký hiệu trong hình D.1 là TBTK) được bố trí như sau:

- TBTK 1 đặt tại mặt cắt M1, cách đầu dốc 40 m;

- TBTK 2 đặt tại mặt cắt M2, cách đầu dốc 100 m;

- TBTK 3 đặt tại mặt cắt M3, cách đầu dốc 160 m.

Theo cách bố trí này, chiều dài bảo vệ Lp của các TBTK là bằng nhau và bằng 60,0m.

D.4.2.1.2 Khi thiết kế bố trí các TBTK trên công trình tháo nước cần tính toán với một số phương án bố trí khác nhau để so sánh và chọn phương án hợp lý nhất. Với phương án bố trí theo D.4.2.1.1, nội suy từ đường mặt nước (bảng D.1) có các thông số thủy lực tại các mặt cắt có bố trí TBTK được ghi tóm tắt trong bảng D.3:

Bảng D.3 - Thông số tính toán các bộ phận tiếp khí

Vị trí

L

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lp

m

h

m

V

m/s

Fr

TBTK 1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

60

4,78

25,60

13,98

3,74

TBTK 2

100

60

4,19

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20,76

4,56

TBTK 3

160

60

3,81

32,12

27,60

5,25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L là khoảng cách từ đầu dốc đến vị trí đặt TBTK;

Lp là chiều dài cần bảo vệ sau từng TBTK.

D.4.2.1 Bố trí các bộ phận tiếp khí trên dốc

D.4.2.1.1 Trình tự tính toán TBTK 1 như sau:

a) Xác định chiều cao mũi bắt Zm:

Xác định theo công thức (D.3):

trong đó Lp = 60,0 m, y = 11,30, cos2y = 0,9232, Fr = 13,98. Thay các trị số này vào công thức (D.3) được Zm = 0,81 m;

b) Chọn độ nghiêng mũi hắt:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Z1 = 3,0 x 0,2

Z1 = 0,6 m

Z2 = Zm - Z1

Z2 = 0,21 m

q = 0,07, tương ứng với góc q = 40 (mũi dốc ngược).

Hình D.2 - Bố trí mũi hắt tại TBTK 1

c) Tính chiều dài buồng khí sau mũi hắt: Theo công thức (32) xác định được Lb = 18,6 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

qa = 0,033V.Lb               (D.4)

thay các trị số V = 25,6 m/s, Lb = 18,6 m vào công thức (D.4) cho kết quả qa = 15,71 m³/s.m

e) Tính lưu lượng khí tổng cộng Q: Qa = qa B

Qa = 1 052,8 m³/s

f) Tính diện tích tổng cộng của mặt cắt ngang các ống dẫn khí:

Chọn Va = 50 m/s, thay vào công thức (D.5) xác định được wa = 21,06 m². Do trị số wa lớn, nếu chỉ làm 2 ống ở 2 thành bên thì kích thước mỗi ống phải quá lớn, khó bố trí và không kinh tế. Giải pháp hợp lý hơn là bố trí thêm 2 trụ trung gian ở trong lòng dẫn (tại vị trí TBTK), chia bề rộng lòng dẫn thành 3 khoang đều nhau. Chiều dày mỗi trụ d = 3,0 m. Tại mỗi trụ bố trí 1 ống thông khí nối với buồng khí ở đáy lòng dẫn phía sau mũi hắt. Tổng cộng có 4 ống thông khí (2 ống ở tường bên và 2 ống ở trụ). Kích thước các ống như nhau.

Diện tích tối thiểu mỗi ống là wa1, được xác định theo công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ba x ta = 3,5 m x 1,6 m

trong đó Ba là cạnh của mặt cắt ngang ống theo chiều dòng chảy, ta là cạnh của mặt cắt ống theo chiều vuông góc với mặt bên của tường hay trụ. Với kích thước ống đã chọn, vận tốc khí trong ống sẽ là:

h) Xác định độ chân không ở trong buồng khí:

hck tính theo công thức (D.6):

trong đó:

Va = 47,0 m/s

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tổn thất tại cửa vào: xcv = 0,5 (cửa vào không thuận);

- Tổn thất tại vị trí uốn cong gấp 900: xu =,1 (trục ống từ thẳng đứng chuyển sang nằm ngang ở đáy dốc);

- Tổn thất áp lực dọc đường, tính với chiều dài ống La:

trong đó:

Ht là chiều cao thành lòng dẫn: Ht = 8,0 m;

ta là chiều rộng mặt cắt ống thông khí: ta = 1,6 m; B1 là bề rộng của mỗi khoang:

B1 = 20,33 cm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thay các trị số đã xác định ở trên vào công thức (D.7) được kết quả La = 20,4 m. Mặt cắt ống có Ba = 3,5 m, ta = 1,6m, ca = 10,2 m, wa1 = 5,6 m², R = 0,549 m, C = 40,20. Hệ số tổn thất áp lực dọc đường xd xác định theo công thức:

Kết quả tính được tổng hệ số tổn thất Sxi = 1,85

Thay các trị số đã tính được ở trên vào công thức (D.6) cho kết quả hck = 0,41 m. Trị số hck < 0,5 m, đảm bảo điều kiện làm việc ổn định của đường tháo.

i) Tính toán kích thước máng dẫn khí ở đáy sau mũi hắt:

- Bề rộng máng Bmk:

Bmk = Ba = 3,5 m

- Chiều sâu máng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó ta = 1,6 m, Zm = 0,81 m. Do vậy tmk = 0,8 m.

Hình D.3 – Sơ đồ bố trí mũi hắt và máng dẫn khí của TBTK1

k) Tính chiều cao lớn nhất hb của buồng khí

Thay các trị số Zm = 0,81 m, V = 25,6 m/s, cos q= 0,9976, tgq= 0,0699, tgy= 0,2 vào công thức (D.8) tính được hb = 3,23 m.

D.4.2.1.2 Với các TBTK khác cũng tính tương tự như TBTK 1. Kết quả tính toán thông số kỹ thuật của các bộ phận tiếp khí TBTK được ghi trong bảng D.4:

Bảng D.4 - Tổng hợp kết quả tính toán xác định thông số kỹ thuật các bộ phận tiếp khí TBTK

Thông số kỹ thuật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TBTK2

TBTK3

1. Vị trí đặt trên dốc nước (khoảng cách ngang) L, m

40,0

100,0

160,0

2. Chiều cao mũi hắt Zm, m

0,81

0,62

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Chiều dài mũi hắt Lm, m

3,0

2,6

2,3

4. Góc nghiêng mũi o, độ

4,00

2,20

1,50

5. Chiều dài buồng khí Lb, m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16,3

14,3

6. Lưu lượng khí Qa, m³/s

1052,8

1052,7

1015,1

7. Số ống dẫn khí, cái

4

4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Kích thước Ba x ta của một ống, m

3,5 x 1,6

3,5 x1,6

3,5 x1,6

9. Độ chân không hck, m

0,41

0,41

0,41

10. Bề rộng máng khí Bmk, m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,5

3,5

11. Chiều sâu máng tmk, m

0,8

1,0

1,1

12. Chiều cao buồng khí hb, m

3,23

3,09

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục E

(Tham khảo)

Ví dụ tính toán bộ phận tiếp khí tại buồng van của cống dưới sâu

E.1 Tài liệu ban đầu

Tài liệu ban đầu dùng để tính toán thiết kế bộ phận tiếp khí tại buồng van của cống dưới sâu để đảm bảo chế độ chảy ổn định trong cống gồm có:

a) Cống hộp bê tông cốt thép bố trí dưới đập đất có nhiệm vụ tháo nước thường xuyên và kết hợp dẫn dòng thi công;

b) Mặt cắt ngang cống: B x H = 2,2 m x 2,2 m;

c) Van công tác là van phẳng đặt trong tháp có thiết bị kín nước phía sau;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Bậc thụt sau cửa van có Zb = 0,2 m;

f) Cao trình đáy cống tại tháp: 136,5 m;

g) Cao trình trần cống sau tháp: 138,5 m;

h) Cao trình cửa vào ống thông khí: 163,5 m;

i) Trường hợp đang xét có mực nước thượng lưu ZTL = 161,8 m, độ mở cửa cống a = 1,0 m, lưu lượng Q = 28,14 m³/s. Sau cửa van có đoạn chảy xiết không ngập, tiếp đến là nước nhảy, sau nước nhảy là đoạn cống chảy có áp. Độ sâu nước trước nước nhảy theo kết quả tính toán thủy lực là h1 = 0,8 m.

E.2 Tính toán ống thông khí chính

E.2.1 Sơ đồ bố trí

Ống thông khí chính có tuyến thẳng đứng, cửa vào đặt ở cao trình 163,5 m (cao hơn mực nước lớn nhất ở thượng lưu), cửa ra ở cao trình trần cống 138,5 m để tiếp khí cho khoảng không sau cửa van.

E.2.2 Tính toán lưu lượng thông khí cần thiết

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Qak = QaB + Qac + Qax      (E.1)

Phương pháp tính toán xác định các đại lượng trong công thức (E.1) thực hiện theo các quy định từ E.2.2.2 đến E.2.2.4.

E.2.2.2 Tính toán lưu lượng khí QaB cần cấp cho vùng tách dòng sau khe van và bậc thụt theo công thức (E.2):

QaB = QaB1 + QaB2            (E.2)

trong đó:

QAB1 là lưu lượng cần cấp sau khe van, phần nước qua:

QaB1 = 0,1(2a x h) .V

QAB2 là lưu lượng cần cấp sau bậc thụt:

QaB2 = 0,1(B x Zb).V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h là chiều sâu khe van: h = 0,25 m;

B là bề rộng cống: B = 2,2 m;

Zb là chiều cao bậc: Zb = 0,2 m;

V là lưu tốc bình quân dòng chảy dưới cửa van;

V = 12,79 m/s

Thay các kết quả tính toán trên vào công thức (E.2) cho kết quả QaB = 1,20 m³/s.

E.2.2.3 Tính toán lưu lượng tự do hàm khí Qac theo công thức (E.3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Q = 28,14 m³/s;

hc là độ sâu co hẹp: hc = a.a;

H là cột nước trước cửa van. Bỏ qua lưu tốc tới gần và tổn thất cột nước do ma sát ở đoạn cống trước tháp, trị số H xác định như sau:

a là hệ số co hẹp đứng, phụ thuộc vào tỷ số a/H, tra bảng của Jucopxki trong sổ tay tính toán thủy lực. Trong trường hợp thiết kế, với tỷ số a/H = 1/25,3 = 0,04 xác định được a= 0,613, hc = 0,613 m;

Tại mặt cắt co hẹp có:

c = 2.hc + B

c = 3,426 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

w = 1,3486 m²

R = 0,394 m

Thay các trị số đã xác định vào công thức (45) tính được FrR = 112,7. Thay vào công thức (E.3) tính được Qac = 9,60 m³/s.

E.2.2.4 Tính toán lưu lượng khí bị cuốn vào tại vị trí nước nhảy Qax theo công thức (E.4)

Tại mặt cắt trước nước chảy có:

h1 = 0,8 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.2.2.5 Thay tất cả các trị số QaB, Qac, Qax đã xác định theo E.2.2.2, E.2.2.3 và E.2.2.4 vào công thức (E.1) tính được Qak =13,8 m³/s.

E.2.3 Tính toán kích thước ống dẫn khí chính

Trình tự tính toán như sau:

a) Chọn vận tốc dòng khí trong ống: Vak = 43 m/s;

b) Tính toán diện tích mặt cắt ngang ống wak:

c) Chọn kích thước mặt cắt ngang ống: Ba x ta = 0,8 m x 0,4 m.

E.2.4 Tính toán độ chân không ở khoảng trống sau cửa van

Độ chân không ở khoảng trống sau cửa van hck tính theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

Vak = 43 m/s;

hxi là các hệ số tổn thất áp lực qua ống dẫn khí chính bao gồm:

- Tổn thất tại cửa vào: xcv =0,5 (cửa vào không thuận);

- Tổn thất dọc đường:

Lk là chiều dài ống thông khí chính:

Lk = Ñcửa vào - Ñcửa ra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mặt cắt ngang ống dẫn khí chính có Ba = 0,8 m, ta  = 0,4 m, c = 2,4 m, waK = 0,32 m², R = 0,133 m. Tra sổ tay tính toán thủy lực với n = 0,014 được C = 20,38. Thay các trị số đã xác định vào công thức (E.7) tính được xd = 1,181. Thay tiếp vào công thức (E.6) tính được mak = 0,61.

Thay các trị số đã xác định vào công thức (E.5) tính được hck = 0,32 m.

Kết quả tính toán kiểm tra cho thấy hck < 0,5 m, đảm bảo chế độ chảy ổn định trong cống.

E.3 Tính toán ống thông khí xuống bậc thụt ở đáy

E.3.1 Sơ đồ bố trí

Đặt 2 ống thông khí ở 2 thành bên cống:

- Cửa vào: đặt sát trần cống, ở mặt cắt sau van;

- Cửa ra: đặt ở đầu bậc thụt (vị trí bản đáy giáp với thành bên);

- Tổng chiều dài 1 ống: La = 3,0 m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.3.2 Tính toán kích thước ống dẫn khí

- Lưu tốc khí dẫn trong 1 ống:

Qak = 0,6 m³/s

- Chọn lưu tốc khí trong ống Va = 40 m/s;

- Diện tích mặt cắt ngang ống:

- Chọn loại ống có mặt cắt tròn, đường kính d1:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.3.3 Tính toán độ chân không phía sau bậc thụt

a) Độ chân không ở khoảng trống phía sau bậc thụt tính theo công thức

hck1 = hck + Dh    (E.8)

trong đó:

hck là độ chân không ở khoảng trống sau cửa van: hck = 0,32 m

Dh là chênh lệch cột nước áp lực ở hai đầu của ống, xác định theo công thức (50):

Va = 40 m/s;

ma là hệ số lưu lượng của ống dẫn khí tính theo công thức (38):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các hệ số tổn thất áp lực trên ống trong công thức (38) gồm:

- Tổn thất tại cửa vào: xcv = 0,5 (cửa vào không thuận);

- Tổn thất tại chỗ uốn cong:

xcong = 2 x 1,1

xcong = 2,2

- Tổn thất dọc đường

Ống có bán kính thủy lực R1 = 0,035 m, với hệ số nhám n = 0,014 tương ứng có C = 8,54. Thay số vào công thức tính xd xác định được xd = 0,81;

Thay các trị số tìm được vào công thức (38) cho kết quả ma = 0,47; thay vào công thức (50) cho kết quả Dh = 0,47 m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

hck1 = hck + Dh

hck1 = 0,32 m + 0,47 m

hck1 = 0,79 m

c) Kết quả tính toán cho thấy hck1 < 1,0 m, đảm bảo chế độ làm việc an toàn.

E.4 Tính toán khác

Trong tính toán thiết kế bộ phận tiếp khí, cần tính toán với nhiều chế độ mở cống khác nhau để chọn được kích thước ống dẫn khí (wakwa1) an toàn nhất.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 Thuật ngữ và định nghĩa

3 Kiểm tra sự xuất hiện khí hoá trên các bộ phận của công trình tháo nước

3.1 Quy định chung

3.2 Kiểm tra sự xuất hiện khí hoá tại đầu vào của các ống tháo nước có áp

3.3 Kiểm tra khả năng xuất hiện khí hoá tại các vị trí có gồ ghề cục bộ trên bề mặt công trình tháo nước

3.4 Kiểm tra khả năng xuất hiện khí hoá tại các bộ phận của buồng van

3.5 Kiểm tra khí hoá tại các mố tiêu năng và mố phân dòng

4 Kiểm tra khả năng xâm thực thành lòng dẫn

4.1 Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.3 Kiểm tra theo lưu tốc cho phép không xâm thực

5 Giải pháp phòng khí thực bằng cách tiếp không khí vào dòng chảy

5.1 Quy định chung

5.2 Tính toán bộ phận tiếp khí trên mặt tràn và dốc nước

5.3 Tính toán bộ phận tiếp khí tại buồng van của ống dưới sâu

Phụ lục A (tham khảo): Độ bền khí thực của một số loại bê tông

Phụ lục B (tham khảo): Đồ thị xác định trị số Vcp của lòng dẫn bê tông có mặt cắt chữ nhật ứng với độ hàm khí trong nước S = 0

Phụ lục C (tham khảo): Ví dụ tính toán kiểm tra khí hoá trên các bộ phận của công trình tháo nước

Phụ lục D (tham khảo): Ví dụ tính toán kiểm tra khả năng khí thực và giải pháp phòng khí thực trên dốc nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác