Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9156:2012 về Công trình thủy lợi - Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chất công trình tỷ lệ lớn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9156:2012 về Công trình thủy lợi - Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chất công trình tỷ lệ lớn
Số hiệu: | TCVN9156:2012 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | TCVN9156:2012 |
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Tỷ lệ đo vẽ bản đồ |
Cấp phức tạp về ĐCCT |
Số điểm quan sát tổng quát trên 1 km2 |
Số hố khoan đào/1 km2 có mức độ lộ điểm quan sát |
||
Tốt |
Trung bình |
Kém |
|||
1:5000 |
I II III |
40 70 100 |
5 8 13 |
7 12 19 |
10 16 26 |
1:2000 |
I II III |
200 350 500 |
25 43 62 |
37 64 93 |
50 86 124 |
1:1000 |
I II III |
600 1150 1500 |
75 143 182 |
112 214 273 |
150 286 364 |
Bảng A.2 - Phân cấp mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình
Yếu tố
Mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình và đặc trưng của chúng
I (Đơn giản)
II (Trung bình)
III (Phức tạp)
1
2
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện địa mạo
Chỉ có một đơn nguyên địa mạo, bề mặt nằm ngang và không phân cắt (góc nghiêng nhỏ hơn 15o).
Có vài đơn nguyên địa mạo. Bề mặt nghiêng, phân cắt yếu.
Có nhiều đơn nguyên địa mạo. Bề mặt phân cắt mạnh. Sườn dốc trên 30o.
Địa chất trong đới tác dụng tương hỗ của công trình và môi trường địa chất
Về thạch học không quá 2 lớp, đá nằm ngang hoặc hơi nghiêng. Tầng đánh dấu biểu hiện rõ. Chiều dày lớp và thế nằm không biến đổi nhiều, tính chất đất đá ít thay đổi, đá lộ nhiều.
Về thạch học không quá 4 lớp, đá nằm nghiêng hoặc vát nhọn. Chiều dày thay đổi theo quy luật. Tính chất đất đá biến đổi theo quy luật. Đá cứng có mái lớp không bằng phẳng và bị phủ.
Thung lũng bị cắt vào các lớp đá bị phân cắt mạnh của nhiều loại đá có tuổi khác nhau, mái đá gốc không đều. Chiều dày Đệ tứ lớn (có nơi đến 20 m) với nhiều nguồn gốc khác nhau. Đới phá hủy kiến tạo có nơi tới trên 20 m.
Địa chất thủy văn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai hay nhiều lớp chứa nước với thành phần hóa học không đồng nhất hoặc nước có áp.
Nước dưới đất không đồng nhất về thành phần hóa học cả theo đường phương và chiều dày. Các lớp chứa nước trong đất đá Đệ tứ cũng phức tạp. Nước có áp biến đổi nhiều theo đường phương.
Các quá trình địa động lực
Không ảnh hưởng gì tới công trình và môi trường xung quanh.
Các quá trình địa động lực bất lợi phát triển mạnh, cần có một số biện pháp để bảo vệ công trình và môi trường xung quanh.
Phát triển rộng rãi các quá trình địa động lực. Ảnh hưởng của chúng tác động đến công trình. Cần nhiều biện pháp bảo vệ công trình và môi trường xung quanh.
Động đất (theo MSK-64)
Nhỏ hơn cấp 6
Từ cấp 6 đến cấp 7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy định)
Bản đồ tài liệu thực tế địa chất công trình tỷ lệ 1:5000 - 1:1000
B.1. Nội dung và phương pháp thành lập
Trên bản đồ tài liệu thực tế địa chất công trình thể hiện các yếu tố sau:
- Các đường lộ trình, điểm khảo sát và số hiệu của chúng. Các điểm khảo sát khi đo vẽ địa chất công trình gồm: vết lộ tự nhiên và nhân tạo, các yếu tố và hình thái địa hình có ý nghĩa khi đánh giá địa chất công trình lãnh thổ lập bản đồ, vị trí biểu hiện của các quá trình hiện tượng địa động lực, các biểu hiện xuất lộ nước tự nhiên và khai lộ nhân tạo các tầng chứa nước, các điểm thí nghiệm ngoài hiện trường địa chất công trình và lấy mẫu đất (nguyên trạng và không nguyên trạng), các điểm thăm dò địa vật lý, quan trắc địa chất thủy văn - địa chất công trình, điều tra trạng thái công trình xây dựng.
- Điểm đầu và điểm cuối khảo sát trên đường lộ trình phải ghi đầy đủ số hiệu của chúng. Các điểm khảo sát trên cùng một lộ trình được nối với nhau bằng đường mảnh màu đen;
- Điểm khảo sát phải phân loại theo tính chất của vết lộ (đá gốc, eluvi - deluvi và trầm tích Đệ tứ);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2. Chỉ dẫn
Điểm khảo sát địa chất công trình và số hiệu của chúng: a - Trong đá gốc, b - Eluvi; c - Đệ tứ
Hành trình đo vẽ địa chất công trình và điểm khảo sát
Vị trí lấy mẫu (bên cạnh các điểm khảo sát): a - Đất không nguyên trạng; b - Đất nguyên trạng; c - Đá; d - Mẫu nước
CHÚ THÍCH: Ký hiệu thể hiện các công trình thu thập (lỗ khoan, hố đào, xuyên tĩnh, đổ nước v.v…) được tô đen nửa bên trái của các ký hiệu đã quy định ở dưới trong chú giải bản đồ địa chất công trình.
Ví dụ:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lỗ khoan địa chất công trình thu thập
1 - Số hiệu;
2 - Chiều sâu, m;
3 - Số lượng mẫu cơ lý đất đá;
4 - Mực nước tĩnh, m;
Hố đào địa chất công trình thu thập
1 - Số hiệu;
2 - Chiều sâu, m;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 - Mực nước tĩnh, m.
(Quy định)
Bản đồ địa chất công trình tỷ lệ từ 1:5000 đến 1:1000
C.1. Nội dung và phương pháp thành lập
Bản đồ ĐCCT tỷ lệ lớn (từ 1:5000 đến 1:1000) lấy nguyên tắc chỉ đạo là nguồn gốc thạch học, vì đất đá là yếu tố hay đối tượng quan trọng nhất khi tiến hành điều tra địa chất công trình nói chung và đo vẽ bản đồ ĐCCT nói riêng.
Trong đó đẳng cấp phân loại được thể hiện trên bản đồ tỷ lệ lớn, tỷ lệ 1:5000 là phức hệ thạch học, kiểu thạch học và tỷ lệ 1:2000, 1:1000 là phức hệ thạch học, kiểu thạch học, kiểu ĐCCT (xem 2.1.11 đến 2.1.13). Việc phân chia đất đá phải tuân thủ hoặc gần trùng lặp với bảng phân loại đất trong các tiêu chuẩn và định mức công trình thủy lợi.
Bản đồ ĐCCT được thành lập trên nền bản đồ địa hình cùng tỷ lệ (xem 3.4.2.4).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cấu trúc địa chất: Các thành tạo đất đá (được phân chia theo thạch học, nguồn gốc và tuổi), thế nằm của đất đá, uốn nếp, đứt gãy, diện phân bố và bề dày các kiểu thạch học trên mặt (đối với tỷ lệ 1:5000) hoặc bề dày các kiểu ĐCCT trên mặt (đối với tỷ lệ 1:2000 và 1:1000). Bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1:5000 thể hiện chủ yếu các kiểu thạch học trên nền màu của các phức hệ thạch học. Bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1:2000 và 1:1000 thể hiện chủ yếu các kiểu địa chất công trình thuộc các kiểu thạch học trên nền màu của các phức hệ thạch học, tức là chi tiết hóa các kiểu thạch học đã thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1:5000.
- Địa mạo: độ cao và độ dốc địa hình, bãi bồi, thềm sông v.v… Ở tỷ lệ lớn, dùng đường ranh giới để phân chia các đơn vị địa mạo có nguồn gốc khác nhau (nội sinh và ngoại sinh). Mức độ chính xác của các ranh giới phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ;
- Địa chất thủy văn: Độ sâu mực nước ngầm, đặc tính ăn mòn của nước dưới đất, các nguồn lộ nước quan trọng;
- Các quá trình và hiện tượng địa động lực hiện đại;
- Vật liệu xây dựng thiên nhiên: Vị trí, diện tích có tiềm năng khai thác, các mỏ đang khai thác theo từng loại vật liệu;
Ngoài ra, trên bản đồ ĐCCT cần thể hiện các ký hiệu khác, như vị trí các loại công trình đặc trưng (lỗ khoan, hố đào, vị trí lấy các loại mẫu, các thí nghiệm ĐCCT hiện trường v.v…).
C.1.2. Phương pháp thể hiện các yếu tố của điều kiện ĐCCT
- Về cấu trúc địa chất:
Nền địa chất trên bản đồ ĐCCT thể hiện các ký hiệu về phức hệ thạch học, kiểu thạch học và kiểu ĐCCT.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với đất đá Đệ tứ: Phức hệ đất đá nguồn gốc
Nhân tạo : màu xám, kẻ chéo, kết hợp với ký hiệu chữ n.
Bùn hữu cơ : màu xám sáng, kết hợp với ký hiệu chữ b.
Gió : màu vàng nhạt, kết hợp với ký hiệu chữ v.
Sông : màu lục lam nhạt, kết hợp với ký hiệu chữ a.
Biển : màu xanh lam, kết hợp với ký hiệu chữ m.
Hồ : màu nâu nhạt, kết hợp với ký hiệu chữ l.
Proluvi (lũ tích) : màu xanh lục xám nhạt, kết hợp với ký hiệu chữ p.
Eluvi - Deluvi : màu nâu, kết hợp với ký hiệu chữ e, d.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với đá trước Đệ tứ: các phức hệ đá
Hạt thô trầm tích lục nguyên : màu tím nhạt;
Hạt mịn trầm tích lục nguyên : màu tím nhạt;
Silic trầm tích sinh hóa : màu xám sẫm;
Carbonat trầm tích hóa học : màu xám sẫm;
Sufat trầm tích hóa học : màu xanh lam;
Halozen trầm tích hóa học : màu xanh lam;
Magma xâm nhập : màu đỏ;
Magma xâm nhập phun trào : màu đỏ nâu;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến chất tiếp xúc : màu da cam;
Biến chất trao đổi : mau da cam nâu sẫm.
+ Ký hiệu kiểu thạch học của đất đá phủ trên bản đồ ĐCCT vừa kết hợp giữa ký hiệu quy ước bằng nét gạch (theo chỉ dẫn ở dưới) và ký hiệu chữ dưới đây phù hợp với tiêu chuẩn 14TCN 123 - 2002 đối với:
Đất đá tảng lăn : Ký hiệu chữ B
Đá cuội (dăm) : Ký hiệu chữ Cb
Đất sỏi (sạn) : Ký hiệu chữ G
Đất cát : Ký hiệu chữ S
Đất bụi bình thường : Ký hiệu chữ M1
Đất bụi nặng : Ký hiệu chữ M2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất sét nặng : Ký hiệu chữ C2
Ký hiệu kiểu thạch học đá gốc thể hiện bằng ký hiệu nét gạch (theo chỉ dẫn ở dưới) và ký hiệu chữ phù hợp với quy định địa chất (ví dụ: Granit - G).
+ Ký hiệu kiểu ĐCCT biểu thị tính chất cơ lý và trạng thái vật lý khác nhau của mỗi kiểu thạch học của đất:
Cấp phối tốt: W Đối với hạt thô
Cấp phối xấu: P Đối với hạt thô
Dẻo thấp (giới hạn chảy WL < 35 %): Ký hiệu L
Dẻo vừa (giới hạn chảy 35 % ≤ WL < 50 %): Ký hiệu I
Dẻo cao (giới hạn chảy 50 % ≤ WL < 70 %): Ký hiệu H
Rất dẻo (giới hạn chảy WL ≥ 70 %): Ký hiệu V
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kém bền (hay nửa cứng): Cường độ kháng nén của mẫu đá < 150 kg/cm2 - Ký hiệu: a
- Bền (hay cứng): = từ 150 kg/cm2 đến 500 kg/cm2 - Ký hiệu: b
- Rất bền (hay rất cứng): > 500 kg/cm2 - Ký hiệu: c
- Nứt nẻ yếu: 1
- Nứt nẻ trung bình: 2
- Nứt nẻ mạnh: 3
Ví dụ: Biểu thị các kiểu thạch học và các kiểu ĐCCT trên bản đồ ĐCCT:
- Kiểu thạch học trên bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1:5000
Đối với thành tạo địa chất Đệ tứ: aM1 (kiểu đất bụi bình thường phức hệ đất nguồn gốc sông tuổi Holecen muộn), nền màu lục nhạt;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kiểu ĐCCT trên bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1:2000 và 1:1000.
(kiểu đất bụi bình thường dẻo vừa phức hệ đất nguồn gốc sông tuổi Holecen muộn).
K2bn1 (kiểu đá granit magma xâm nhập bền, nứt nẻ trung bình tuổi Kreta muộn phức hệ Bà Na pha 1).
Bảng C.1 - phân loại đất đá theo phức hệ thạch học, kiểu thạch học và kiểu ĐCCT trên bản đồ
Phức hệ thạch học
Kiểu thạch học
Kiểu ĐCCT
Đệ tứ (đất phủ)
Nhân tạo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Gió
Sông
Biển
Hồ
Provuli
Eluvi - Deluvi
Hỗn hợp
Đất đá tảng lăn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đá sỏi (sạn)
Đất cát
Đất bụi bình thường
Đất bụi nặng
Đất sét bình thường
Đất sét nặng
Phân chia theo:
- Mức độ cấp phối
(tốt, xấu)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tính dẻo
(thấp, vừa, cao)
Trước Đệ tứ (đá gốc)
Hạt thô trầm tích lục nguyên
Hạt trung trầm tích lục nguyên
Hạt mịn trầm tích lục nguyên
Silic trầm tích sinh hóa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sulfat trầm tích hóa học
Halozen trầm tích hóa học
Magma xâm nhập
Magma phun trào
Biến chất khu vực
Biến chất tiếp xúc
Biến chất trao đổi
Cuội kết, sạn kết, sỏi kết
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bột kết, sét kết
Spongilit, Diatomit, đá vôi sét…
Đá vôi, đá vôi sét, đá mác mơ
Andydrit, thạch cao
Halit, Xinvin, Carnalit
Granit, Gabro, Diorit …
Bazan, ryolit, dacit, andezit
Gneis, quarzit, đá phiến kết tinh…
Đá phiến sét sừng hóa…
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Mức độ bền của đá
(kém bền, bền, rất bền)
- Tính nứt nẻ của đá
(yếu, trung bình và mạnh)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với tỷ lệ bản đồ 1:5000: xiên trái khi chiều dày của kiểu thạch học nhỏ hơn 5 m; xiên phải - từ 5 m đến 10 m; thẳng đứng - lớn hơn 10 m;
- Đối với tỷ lệ bản đồ 1:2000: Xiên trái - nhỏ hơn 2 m; xiên phải - từ 2 m đến 5 m; nằm ngang - từ 5 m đến 10 m; thẳng đứng - lớn hơn 10 m;
- Đối với tỷ lệ bản đồ: 1:1000: Xiên trái - nhỏ hơn 1 m; xiên phải - từ 1 m đến 3 m; nằm ngang - từ 3 m đến 5 m; thẳng đứng - lớn hơn 5 m.
Đơn nguyên thứ hai (kiểu thạch học hay kiểu ĐCCT thứ hai) nằm dưới; không thể hiện chiều dày.
- Điều kiện địa chất thủy văn được thể hiện bằng ký hiệu quy ước màu xanh da trời (xem chỉ dẫn ở dưới) về đặc điểm xuất lộ nước, hướng dòng chảy, chiều sâu mực nước cao nhất, tính ăn mòn của nước, đường thủy đẳng cao, đường thủy đẳng áp v.v…
- Các quá trình và hiện tượng địa động lực được thể hiện bằng các ký hiệu quy ước màu đỏ (xem chỉ dẫn ở dưới);
- Các công trình thăm dò địa chất, địa chất công trình được thể hiện bằng các ký hiệu màu đen (xem chỉ dẫn bên dưới);
- Các ký hiệu khác như tuổi, nguồn gốc, đứt gãy, thế nằm đá, vật liệu xây dựng v.v…áp dụng theo quy chế đo vẽ địa chất.
- Để thể hiện trật tự cấu trúc nền đất từ mặt đất xuống dưới trên bản đồ ĐCCT trong giới hạn chiều sâu điều tra nghiên cứu và phạm vi phân bố của kiểu thạch học hay kiểu ĐCCT sử dụng dạng phân số, mà tử số là ký hiệu kiểu thạch học hay kiểu ĐCCT trên mặt thứ nhất, còn mẫu số là các đơn nguyên ĐCCT (kiểu thạch học hay kiểu ĐCCT) thứ hai hay thứ ba theo trật tự độ sâu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên bản đồ 1:5000
Trên bản đồ 1:2000 và 1:1000
- Các ranh giới địa chất công trình, địa chất được thể hiện bằng đường liền hoặc đứt đoạn màu đen (xem chỉ dẫn bên dưới).
C.1.3. Toàn bộ hay một phần hồ chứa nước tỷ lệ 1:5000 cần tiến hành phân vùng ĐCCT bờ hồ chứa nước. Bản đồ phân vùng ĐCCT vùng hồ chứa nước tỷ lệ 1:5000 được thành lập riêng hoặc cùng với bản đồ ĐCCT vùng hồ chứa tỷ lệ 1:5000, phân chia lãnh thổ nghiên cứu ra các diện tích có những đặc điểm tương đồng về ĐCCT. Trên bản đồ phân vùng ĐCCT tỷ lệ 1:5000, đẳng cấp phân vùng là vùng, khu, khoảnh (xem 2.1.17, 2.1.18 và 2.1.19).
C.1.3.1. Bản đồ phân vùng ĐCCT tỷ lệ 1:5000 được thành lập trên cơ sở nền bản đồ địa hình và bản đồ ĐCCT của lãnh thổ đo vẽ có cùng tỷ lệ. Cũng như bản đồ ĐCCT, trên bản đồ phân vùng ĐCCT có thể giảm bớt các yếu tố địa hình, địa vật, địa chất (đứt gãy, thế nằm đá v.v…).
C.1.3.2. Trên bản đồ phân vùng ĐCCT cần phải thể hiện những nội dung sau đây:
- Phân chia các vùng, khu, khoảnh ĐCCT. Ranh giới của chúng được thể hiện bằng các đường nét màu đen có độ mảnh khác nhau (1 mm đối với ranh giới vùng ĐCCT; 0,5 mm đối với khu ĐCCT; 0,2 mm đối với khoảnh ĐCCT).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi khu theo sự đồng nhất về thạch học và trật tự cấu trúc của các phức hệ thạch học được biểu thị bằng chữ số A Rập 1, 2, 3, 4 ...
Mỗi khoảnh bờ hồ chứa theo mức độ hoạt động địa động lực được biểu thị bằng chữ thường a, b, c, d v.v…
Ví dụ: Ký hiệu khoảnh ĐCCT: A1a, A1b v.v…
- Độ cao địa hình, trật tự cấu trúc nền đất như trên bản đồ ĐCCT, chiều sâu mực nước ngầm cao nhất (gần mặt đất), đặc tính ăn mòn của nước, tính chất cơ lý đặc trưng của kiểu thạch học thứ nhất (lộ trên mặt đất) như khối lượng thể tích, chỉ số dẻo, góc ma sát trong, lực dính đơn vị, cường độ kháng nén bão hòa v.v…
C.2. Các kí hiệu trên bản đồ địa chất công trình
C.2.1. Địa chất
- Đá trầm tích
+ Đá mảnh vụn và sét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Đối với đất đá có thành phần hỗn hợp dùng ký hiệu kết hợp.
Ví dụ:
+ Đá gắn kết
+ Đá carbonat
CHÚ THÍCH: Đối với đá có thành phần hỗn hợp thì dùng ký hiệu kết hợp.
Ví dụ:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Đá silic
+ Đá bauxit
+ Đá muối
+ Đá sinh vật chảy
- Đá phun trào - núi lửa (màu đỏ nâu)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Đá magma xâm nhập (màu đỏ)
CHÚ THÍCH: Dùng ký hiệu tương ứng kết hợp để kí hiệu các đá có thành phần hoặc cấu tạo khác nhau.
Ví dụ:
- Đá biến chất
+ Đá biến chất khu vực: (màu xanh lục)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ:
+ Đá biến chất tiếp xúc (màu da cam nâu sẫm)
+ Đá biến chất trao đổi (màu da cam)
C.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn
Tất cả các ký hiệu được thể hiện bằng màu xám lam (xanh nước biển).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng chia: <2, 2-5, 5-10, >10m
Đường đẳng sâu mực nước ngầm cao nhất (m)
Hướng chảy nước ngầm
Suối ngầm
Điểm lộ nước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Có áp nước (khoáng - nóng: màu đỏ)
Thấm rỉ
Điểm mất nước
Đầm lầy
Tính ăn mòn của nước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Ăn mòn rửa lũa HCO3 < 2 mgđl/l
3. Ăn mòn carbonic CO2 (xâm thực) > 3 mg/l
4. Ăn mòn sulfat SO42- > 250 mg/l
Chú thích: Nước có tính ăn mòn được tô xanh làm vào ô tương ứng
Đới bản vệ nước uống
C.2.3. Các quá trình và hiện tượng địa động lực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.4. Vật liệu xây dựng thiên nhiên
Tất cả các ký hiệu được thể hiện bằng màu đen.
Chú thích: Bên trong ô ký hiệu và thành phần thạch học (là khoảng sản) bằng các đường nét đen.
C.3. Các ký hiệu khác
Tất cả các ký hiệu thể hiện bằng màu đen.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy định)
Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoạt động địa động lực của các khoảnh bờ hồ chứa nước
Để đánh giá dự báo mức độ hoạt động địa động lực của bờ hồ chứa miền núi cần tiến hành:
- Phân vùng ĐCCT bờ hồ chứa;
- Đánh giá dự báo trên cơ sở hoạt tính địa động lực khoảnh bờ hồ chứa nước theo 17 yếu tố địa chất, địa mạo dưới đây (phương pháp của Khostavili):
1. Đặc trưng mặt cắt thạch học của sườn dốc;
2. Mức độ phá hủy kiến tạo;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Mức độ sũng nước của sườn dốc;
5. Hướng cắm của đá so với sườn dốc;
6. Góc dốc của lớp đá;
7. Mức độ phong hóa của đá;
8. Mức độ nứt nẻ của đá;
9. Tính xói lở;
10. Sự phá hủy sườn dốc do quá trình sạt lở;
11. Độ sâu khối trượt;
12. Giai đoạn phát triển của khối trượt;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14. Chiều cao sườn dốc so với mực nước sông;
15. Độ dốc trung bình của sườn;
16. Đặc trưng mặt cắt ngang sườn dốc;
17. Sự có mặt của thềm bồi tụ.
- Xác định trị số 1, 2, 3 hoặc 4 tùy thuộc mức độ hoạt động của từng yếu tố trên, trong mỗi khoảnh ĐCCT đã phân chia.
- Tính trị số hoạt động của khoảnh theo công thức:
S=
trong đó:
ni : là trị số theo cấp của các yếu tố;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kết quả đánh giá:
S < 0,5 Mức độ hoạt động địa động lực yếu;
0,5 ≤ S < 0,75 Mức độ hoạt động địa động lực trung bình: sườn bờ nói chung ổn định, quy mô sạt trượt nếu có xảy ra không lớn, có tính cục bộ.
0,75 ≤ S < 1,0 Mức độ hoạt động địa động lực mạnh: sườn dốc kém ổn định, dễ xảy ra trượt lở, cần phải nghiên cứu tỉ mỉ, thận trọng hơn để đề ra các biện pháp phòng chống, bảo đảm sự ổn định bờ hồ chứa.
(Quy định)
Ε.1. Theo độ nứt nẻ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Moduyn nứt nẻ, M
Độ nứt nẻ, Kkn, %
Chỉ tiêu RQD, %
Nứt nẻ yếu
Nứt nẻ vừa
Nứt nẻ mạnh
Nứt nẻ rất mạnh
Nứt nẻ đặc biệt mạnh
Nhỏ hơn 1,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 5 đến nhỏ hơn 20
Từ 20 đến nhỏ hơn 30
Bằng và lớn hơn 30
Nhỏ hơn 2
Từ 2 đến nhỏ hơn 5
Từ 5 đến nhỏ hơn 10
Từ 10 đến nhỏ hơn 20
Bằng và lớn hơn 20
90 : 100 (rất tốt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 : 75 (trung bình)
25 : 50 (kém)
0 : 25 (rất kém)
CHÚ THÍCH:
1. Moduyn nứt nẻ M là số lượng khe nứt trên 1 m đường đo.
2. Độ nứt nẻ Kkn là tỷ số giữa tổng diện tích khe nứt tạo bởi các khe nứt và diện tích đá trên một mặt cắt được thống kê
K =
(Si là diện tích khe hở tạo bởi khe nứt i), %
S là tổng diện tích đá trên 1 mặt cắt được thống kê.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RQD =
(li là chiều dài nõn khoan I lớn hơn 10 cm), %
L là tổng chiều dài đoạn khoan nghiên cứu.
Ε.2. Theo tính chất phá hủy của đứt gãy
Đặc trưng phá hủy của khối đá
Chiều dài đới vỡ vụn của đứt gãy hoặc chiều rộng của khe nứt
Chiều dài đới phá hủy hoặc khe nứt
Đứt gãy bậc I - Đứt gãy sâu, sinh chấn
> 100 m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đứt gãy bậc II - Đứt gãy sâu không sinh chấn hoặc 1 phần sinh chấn
10 m : nhỏ hơn 100 m
10 km : 100 km
Đứt gãy bậc III
1 m : nhỏ hơn 10 m
1 km : nhỏ hơn 10 km
Đứt gãy bậc IV
10 cm : nhỏ hơn 1 m
100 m : nhỏ hơn 1 km
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 cm : nhỏ hơn 10 cm
10 m : nhỏ hơn 100 m
Khe nứt trung bình bậc VI
1 cm : nhỏ hơn 2 cm
1 m : nhỏ hơn 10 m
Khe nứt nhỏ bậc VII
2 mm : nhỏ hơn 1 cm
0,1 m : nhỏ hơn 1 m
Khe nứt rất nhỏ bậc VIII
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhỏ hơn 0,1 m
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Quy trình đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ lớn để xây dựng các công trình thủy lợi QT.TL - B - 5 - 74 do Bộ trưởng Bộ Thủy lợi quyết định ban hành số 591/TL/QĐ ngày 30 tháng 06 năm 1975.
[2] Quy chế lập bản đồ địa chất công trình tỷ lệ 1/50.000 (1/25.000) ban hành kèm theo Quyết định số 54/2000/QĐ-BCN ngày 14 tháng 9 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
[3] Bản dịch năm 1994 sách "Bản đồ địa chất công trình (Engineering Geological Maps) do UNESCO xuất bản năm 1976. Tài liệu vẫn đang được áp dụng.
[4] Sổ tay kỹ thuật thủy lợi. Phần 1. Cơ sở kỹ thuật thủy lợi. Tập 3. Địa chất công trình và cơ học đá. Nhà xuất bản nông nghiệp, năm 2006.
[5] Tiêu chuẩn Ngành 14 TCN 195:2006. Thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong giai đoạn lập dự án đầu tư và thiết kế công trình thủy lợi.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Quy định chung
2.1 Định nghĩa, thuật ngữ
2.2 Yêu cầu kỹ thuật
3 Tiến hành đo vẽ bản đồ địa chất công trình
3.1 Lập đề cương và dự toán
3.2 Công tác chuẩn bị
3.3 Công tác thực địa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
Phụ lục B
Phụ lục C
Phụ lục D
Phụ lục E
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây