Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
Số hiệu: | TCVN7302-2:2003 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2003 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | TCVN7302-2:2003 |
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2003 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
|
Ký hiệu |
Giải thích về phép đo |
4.1 Vùng thao tác cho thân trên cơ thể và các cánh tay
Hình 1 |
A a1 x |
A = a1(P951) + x Đường kính vùng Độ rộng từ khuỷu tay này đến khuỷu tay kia Trị số bổ sung |
4.2 Vùng thao tác đối với đầu từ vai lên dành cho các công việc kiểm tra
Hình 2 |
A C3 X |
Loại tiếp cận này nên tránh bất cứ ở đâu có thể A = c3(P95) + x Đường kính vùng Chiều dài đầu từ đỉnh mũi Trị số bổ sung |
4.3 Vùng thao tác cho hai cánh tay (giơ lên hoặc xuống)
Hình 3 |
A B C a1 d1 t1 x y |
A = a1(P95) + x B = d1(P95) + y C = t1(P5) Bề ngang vùng Chiều rộng vùng Độ sâu vùng Bề ngang từ khuỷu tay này đến khuỷu tay kia Đường kính bả vai Chiều dài cánh tay thao tác Trị số bổ sung bề ngang Trị số bổ sung chiều rộng |
4.4 Vùng thao tác cho hai cánh tay dưới lên tới khuỷu tay (lên hoặc xuống)
Hình 4 |
A B C d2 t2 x y |
A = 2d2(P95) + x B = d2(P95) + y C = t2(P5) Bề ngang vùng Chiều rộng vùng Độ sâu vùng Đường kính cánh tay dưới Tầm với cánh tay về phía trước Trị số bổ sung bề ngang Trị số bổ sung chiều rộng |
4.5 Vùng để thao tác sang cạnh cho một cánh tay nâng lên tới khớp vai Hình 5 |
A B d1 t3 x |
A = d1(P95) + x B = t3(P5) Đường kính vùng Độ sâu vùng Đường kính cánh tay trên Tầm với cánh tay sang cạnh Trị số bổ sung |
4.6 Vùng thao tác để một cánh tay dưới lên tới khuỷu tay
Hình 6 |
A B a3 t2 x |
A = a3(P95) + x B = t2(P5) Đường kính vùng Độ sâu vùng Độ rộng bàn tay cả ngón cái Tầm với cánh tay về phía trước Trị số bổ sung |
4.7 Vùng thao tác dành cho nắm tay
Hình 7 |
A d3 x |
A = d3(P95) + x Đường kính vùng thao tác Đường kính nắm tay Trị số bổ sung |
4.8 Vùng thao tác cho bàn tay dẹt, tới cổ tay gồm cả ngón cái
Hình 8 |
A B C a3 b4 t4 x y |
A = b4(P95) + x B = a3(P95) + y C = t4(P5) Chiều rộng vùng Chiều cao vùng Chiều sâu vùng Độ rộng bàn tay cả ngón cái Chiều dày bàn tay tại ngón cái Chiều dài bàn tay Trị số bổ sung chiều rộng Trị số bổ sung chiều cao |
4.9 Vùng thao tác cho bàn tay dẹt (bốn ngón tay), tới đốt dưới ngón cái
Hình 9 |
A B C a4 b3 t5 x y |
A = b3(P95) + x B = a4(P95) + y C = t5(P5) Chiều rộng vùng Chiều cao vùng Chiều sâu vùng Độ rộng bàn tay theo xương bàn tay Chiều dày bàn tay tại lòng bàn tay Chiều dài bàn tay tới ngón cái Trị số bổ sung chiều rộng Trị số bổ sung chiều cao |
4.10 Vùng thao tác cho ngón tay trỏ, bị hạn chế bởi các ngón tay khác
Hình 10 |
A B a5 t6 x |
A = a5(P95) + x B = t6(P5) Đường kính vùng Chiều dài vùng Độ rộng ngón trỏ ở đầu ngón Chiều dài ngón tay trỏ Trị số bổ sung |
4.11 Vùng thao tác cho một bàn chân tới xương mắt cá
Hình 11 |
A B a6 c2 x y |
A = a6(P95) + x B = c2(P95) + y Chiều rộng vùng Chiều dài vùng Độ rộng bàn chân Chiều dài bàn chân Trị số bổ sung chiều rộng Trị số bổ sung chiều dài |
4.12 Vùng thao tác cho bàn chân trước - người điều khiển bằng chân
Hình 12 |
A B C h8 a6 c2 x y |
A = a6(P95) + x B = h8(P95) + y C <= 0,74 x c2(P5) Chiều rộng vùng Chiều cao vùng Chiều dài khe (độ sâu) Chiều cao mắt cá chân Độ rộng bàn chân Chiều dài bàn chân Trị số bổ sung chiều rộng Trị số bổ sung chiều dài |
(qui định)
Ứng dụng của các số đo trong thực tế
A.1 Giới thiệu
Mục đích của phụ lục này là để giải thích cách áp dụng các số đo nhân trắc được đưa ra trong tiêu chuẩn này theo các nguyên tắc công thái học, an toàn và sức khoẻ.
Tiêu chuẩn này mô tả các kích thước nhỏ nhất cho các vùng thao tác dựa trên các số đo nhân trắc, có nghĩa là các số đo tĩnh cơ thể trần của người.
Các kích thước vùng thao tác, bao gồm cả các trị số bổ sung, trong tiêu chuẩn này không xem xét đến, ví dụ:
- các bình diện về sức khỏe và an toàn xuất hiện từ việc tiếp xúc với chính vùng thao tác;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- liệu người dùng có phải theo một tư thế nhất định để đáp ứng yêu cầu bắt buộc của công việc mà không trở nên quá tải;
- không gian yêu cầu cho việc đưa các thiết bị và dụng cụ qua vùng thao tác;
- không gian yêu cầu cho việc sử dụng các thiết bị và dụng cụ trong vùng thao tác theo quy tắc công thái học, ví dụ như công việc vệ sinh, sửa chữa và bảo dưỡng;
- người sử dụng phải mặc các phương tiện bảo vệ cá nhân khi vươn tới vùng thao tác;
- việc giảm tốc độ do không gian quá hẹp;
- liệu công việc có yêu cầu người sử dụng phải có tầm nhìn đặc biệt;
- bất kỳ yếu tố thần kinh nào, ví dụ: liệu công việc phải được hoàn thành trong khoảng thời gian cụ thể;
- những yêu cầu về không gian, cho việc ra và vào vùng thao tác.
Việc thiết kế vùng thao tác mà xem xét các nguyên tắc công thái học thường dẫn đến công việc hiệu quả hơn và cũng có lợi về mặt kinh tế. Ví dụ, trong hầu hết các trường hợp, thời gian vận hành tăng vì kích thước vùng thao tác giảm hoặc nếu vùng thao tác được thiết kế ở vị trí không phù hợp. Thông tin về các vị trí phù hợp cho các vùng thao tác được đề cập tới ở phụ lục B.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với mỗi vùng thao tác trong tiêu chuẩn này, một số trị số bổ sung được mô tả trong A.3 cho những điều kiện cần xem xét khi xác định kích thước thực tế của một vùng thao tác cụ thể. Những điều kiện này xác định những trị số bổ sung được bổ sung vào các số đo nhân trắc để đảm bảo độ an toàn và sức khỏe khi sử dụng các vùng thao tác. Những trị số bổ sung này không chỉ thêm vào, một số điều kiện lại chồng chéo. Khi thiết kế một vùng thao tác cụ thể, mỗi điều kiện ở A.3 cần được xem xét. Quyết định đưa ra sau khi xem xét điều kiện nào áp dụng được và điều kiện nào là cấp thiết và sau đó một chuyên gia sẽ thực hiện việc tích hợp các yếu tố, cuối cùng một con số về tổng trị số bổ sung yêu cầu cho mỗi chiều được đưa ra.
A.3 Yêu cầu về khoảng không gian bổ sung cho vùng thao tác
A.3.1 Vùng thao tác cho thân trên cơ thể và các cánh tay (xem 4.1)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3:2003
Trị số bổ sung x cho
- khoảng trống vào vùng thao tác: 50 mm
- quần áo làm việc: 20 mm
- quần áo rét mùa đông và quần áo bảo vệ cá nhân: 100 mm
- quần áo sẽ bị hư hại do tiếp xúc với thành vùng thao tác: 100 mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.2 Vùng thao tác cho đầu từ vai lên dành cho các công việc kiểm tra (xem 4.2)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003.
- khoảng trống để di chuyển đầu: 50 mm
- thiết bị bảo vệ cá nhân (mũ bảo hiểm, thiết bị bảo vệ tai, kính an toàn, thiết bị hô hấp): 100 mm
- để tránh chạm vào vùng thao tác, ví dụ: do hóa chất, bụi, dầu mỡ: 100 mm
A.3.3 Vùng thao tác cho 2 cánh tay (xem 4.3)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003.
Trị số bổ sung chiều rộng x và y cho
- trị số bổ sung cơ bản cho việc di chuyển: 20 mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- quần áo nặng mùa đông và quần áo bảo vệ cá nhân: 100 mm
- quần áo sẽ bị hư hại do tiếp xúc với thành vùng thao tác: 100 mm
A.3.4 Vùng thao tác cho hai cánh tay dưới lên tới khuỷu tay (xem 4.4)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
Trị số bổ sung chiều rộng x và y cho
- trị số bổ sung cơ bản cho việc di chuyển: 120 mm
Nếu có bất kỳ điều kiện nào đã được đề cập đối với các chỉ số trong phần A.3.3, các trị số bổ sung tương ứng từ phần A.3.3 phải được sử dụng.
A.3.5 Vùng để thao tác sang cạnh cho một cánh tay nâng lên tới khớp vai (xem 4.5)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu có bất kỳ điều kiện nào đã được đề cập đối với các chỉ số trong phần A.3.3, các trị số bổ sung tương ứng từ phần A.3.3 sẽ được sử dụng.
A.3.6 Vùng thao tác để một cánh tay dưới lên tới khuỷu tay (xem 4.6)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
Trị số bổ sung x
Nếu có bất kỳ điều kiện nào đã được đề cập đối với các chỉ số trong phần A.3.3, các trị số bổ sung tương ứng từ phần A.3.3 phải được sử dụng.
A.3.7 Vùng thao tác dành cho nắm tay (xem 4.7)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
Trị số bổ sung x cho
- trị số bổ sung cơ bản cho các chuyển động: 10 mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.8 Vùng thao tác cho bàn tay dẹt, tới cổ tay gồm cả ngón cái (xem 4.8)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
Trị số bề rộng bổ sung x và chỉ số chiều cao bổ sung y
Nếu có bất kỳ điều kiện nào đã được đề cập đối với các chỉ số trong phần A.3.7, các trị số bổ sung tương ứng từ phần A.3.7 phải được sử dụng.
A.3.9 Vùng thao tác cho bàn tay dẹt (bốn ngón tay), tới đốt dưới ngón cái (xem 4.9)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
Trị số bề rộng bổ sung x và chỉ số chiều cao bổ sung y
Nếu có bất kỳ điều kiện nào đã được đề cập đối với các chỉ số trong phần A.3.7, các trị số bổ sung tương ứng từ phần A.3.7 phải được sử dụng.
A.3.10 Vùng thao tác cho ngón tay trỏ, bị hạn chế bởi các ngón tay khác (xem 4.10)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trị số bổ sung x
Nếu có bất kỳ điều kiện nào đã được đề cập đối với các chỉ số trong phần A.3.7, các trị số bổ sung tương ứng từ phần A.3.7 phải được sử dụng.
A.3.11 Vùng thao tác cho một bàn chân tới mắt cá (xem 4.11)
Những trị số bổ sung cần được thêm, khi thích hợp, các số đo nhân trắc đưa trong TCVN 7302-3 : 2003
Trị số chiều rộng bổ sung x và trị số chiều dài bổ sung y cho
- Trị số bổ sung cơ bản về di chuyển: 10 mm
- Giày, dép: 30 mm
A.3.12 Vùng thao tác cho bàn chân trước - người điều khiển bằng chân (xem 4.12)
Những trị số bổ sung cần được thêm vào, khi thích hợp, các số đo nhân trắc cho trong TCVN 7302-3 : 2003
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trị số bổ sung cơ bản về di chuyển: 10 mm
- Giày, dép: 40 mm
(tham khảo)
B.1 Giới thiệu
Phụ lục này đưa ra các thông tin về vị trí của các vùng thao tác để tạo khả năng tiếp cận cho số người sử dụng định trước.
B.2 Quy định về tính điều chỉnh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các trị số bổ sung cho giày dép và quần áo…, xem phụ lục A.
Hình B.1
B.3 Những điều kiện cần đáp ứng trong việc xác định vị trí của các vùng thao tác
B.3.1 Các kích thước
Trong hình B.2 đến B.16, tất cả các kích thước tính theo milimét
B.3.2 Vùng thao tác cho thân trên cơ thể và các cánh tay (xem 4.1)
Hình B.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.3
Không gian đủ để chứa một người cao đứng thẳng phải được tính toán dựa theo 4.1 của ISO 15534-1.
Hình B.4
Đối với các công việc giám sát, chiều cao của vùng thao tác trên bề mặt đỡ phải nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao đến vai của một người nhỏ đứng thẳng.
Hình B.5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Những vật cần thao tác nên trong khoảng tầm với của một người có tầm vóc nhỏ.
B.3.3 Vùng thao tác cho đầu từ vai lên dành cho các công việc kiểm tra (xem 4.2)
Hình B.6
Cần có không gian đủ bên trong vùng thao tác để chứa đầu tính từ vai lên
Hình B.7
Khi loại vùng thao tác này được đặt theo bề mặt dọc, người thực hiện chỉ có thể nhìn ra phía trước, nhìn xuống và nhìn bên cạnh. Trong trường hợp này quy định bề mặt đỡ đặt cẩn thận và các tay cầm cần thiết và công việc nên chỉ được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn.
Việc cho đầu vào các vùng thao tác như vậy có thể gây ra sự căng thẳng. Do vậy, nơi mà cần thường xuyên tiếp cận kiểu này, thì nên dùng các phương tiện khác để thực hiện công việc, ví dụ giám sát bằng video.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.8
Đối với các vùng thao tác theo bề mặt dọc, các kích thước trong tiêu chuẩn này chỉ được áp dụng cho các vùng thao tác có chiều cao ngang vai khi cơ thể ở vị trí đứng thẳng.
Tư thế này chỉ có thể duy trì được nếu chiều cao của bề mặt đỡ có thể điều chỉnh được, ví dụ bằng cách đưa thêm bục, bậc…
Khi không thể có những thay đổi như vậy trên bề mặt đỡ, kích thước của vùng thao tác phải được tăng lên hoặc tầm với phải giảm đi.
Tầm nhìn cần được duy trì bằng cách có các cửa sổ
Hình B.9
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.10
Khi vùng thao tác ở bề mặt ngang có hướng xuống dưới, cần có không gian bên ngoài cho cơ thể người thao tác. Tư thế này cũng gây ra căng thẳng trừ phi có vật đỡ cơ thể người.
Nếu khoảng cách từ vùng thao tác tới điểm xa nhất được với lớn hơn chiều dài của cánh tay thao tác t1, kích thước của vùng thao tác nên được tăng lên để cho phép phần trên cơ thể lọt vào
B.3.5 Vùng thao tác cho 2 cánh tay dưới lên tới khuỷu tay (lên hoặc xuống) (xem 4.4)
Hình B.11
Đối với các vùng thao tác có chiều dọc, các chiều trong tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các vùng thao tác có vị trí giữa chiều cao của vai và khuỷu tay khi cơ thể ở vị trí đứng thẳng.
Vị trí này chỉ có thể duy trì được khi bề mặt đỡ có thể thay đổi được, ví dụ: dùng ghế, bục, bậc…
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tầm nhìn cần được duy trì bằng cách có các cửa sổ
Hình B.12
Chỉ ở những nơi việc tiếp cận không thường xuyên và chỉ trong khoảng thời gian ngắn, vùng thao tác mới được đặt ở vị trí giữa chiều cao của vai người nhỏ đứng thẳng và chiều cao khuỷu tay người cao ở tư thế khom.
B.3.6 Vùng để thao tác sang cạnh cho một cánh tay giơ lên tới khớp vai
Hình B.13
Đối với các vùng thao tác có chiều dọc, các kích thước trong tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các vùng thao tác có vị trí giữa chiều cao của vai và khuỷu tay khi cơ thể ở vị trí đứng thẳng.
Vị trí này chỉ có thể duy trì được khi bề mặt đỡ có thể thay đổi được, ví dụ: dùng bục, bậc…
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tầm nhìn cần được duy trì bằng cách có các cửa sổ
Hình B.14
Chỉ ở những nơi việc tiếp cận không thường xuyên và chỉ trong khoảng thời gian ngắn, vùng thao tác mới được đặt ở vị trí giữa chiều cao của vai người nhỏ đứng thẳng và chiều cao khuỷu tay người cao ở tư thế khom.
B.3.7 Vùng thao tác để một cánh tay dưới giơ lên tới khuỷu tay (xem 4.6)
Hình B.15
Đối với các vùng thao tác có chiều dọc, các kích thước trong tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các vùng thao tác có vị trí giữa chiều cao của vai và khuỷu tay khi cơ thể ở vị trí đứng thẳng.
Vị trí này chỉ có thể duy trì được khi bề mặt đỡ có thể thay đổi được, ví dụ: dùng bục, bậc…
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tầm nhìn cần được duy trì bằng cách có các cửa sổ
HìnhB.16
Chỉ ở những nơi việc tiếp cận không thường xuyên và chỉ trong khoảng thời gian ngắn, vùng thao tác mới được đặt ở vị trí giữa chiều cao của vai người nhỏ đứng thẳng và chiều cao khuỷu tay người cao ở tư thế khom
B.3.8 Vùng thao tác cho nắm tay (xem 4.7)
Vùng thao tác cần ở giữa tầm với dễ của người thao tác với cơ thể ở tư thế đứng thẳng.
Đối với việc sử dụng không thường xuyên và trong thời gian ngắn, người thao tác không cần duy trì tư thế đứng thẳng, và vùng thao tác có thể đặt xa hơn, miễn là trong tầm với.
Xem thêm thông tin ở phần B.3.7.
B.3.9 Vùng thao tác cho bàn tay dẹt, tới cổ tay gồm cả ngón cái (xem 4.8)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3.10 Vùng thao tác cho bàn tay dẹt (bốn ngón tay), tới đốt dưới ngón cái (xem 4.9)
Xem B.3.8
B.3.11 Vùng thao tác cho ngón tay trỏ, bị hạn chế bởi các ngón tay khác (xem 4.10)
Xem B.3.8
B.3.12 Vùng thao tác cho một bàn chân tới mắt cá (xem 4.11)
Vùng thao tác nên ở cùng mức độ như là bề mặt đỡ của chân. Nếu không, cần cung cấp thêm sự hỗ trợ cơ thể.
B.3.13 Vùng thao tác cho người điều khiển thao tác dùng bàn chân trước (xem 4.12)
Xem B.3.12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Các ký hiệu cho kích thước và số đo nhân trắc
Mục đích của phụ lục này là giải thích việc sử dụng các ký hiệu cho kích thước và số đo nhân trắc trong tiêu chuẩn này.
Kích thước đường thông, vùng thao tác và các kích thước vật lý được tính bằng công thức được xác định cho mỗi kích thước có xem xét đến số đo nhân trắc tương ứng và một hoặc vài trị số bổ sung.
Kích thước vật lý được đề cập ở hình 1 đến hình 12 và được thể hiện bằng các chữ hoa A, B và C.
Những chữ cái này được sử dụng theo thứ tự trong mỗi hình. Ý nghĩa của các chữ trong các hình khác nhau có thể không giống nhau. Trị số (trị số dưới) được sử dụng khi cần thiết.
Các thuật ngữ chiều cao, bề ngang, chiều rộng và độ sâu được sử dụng khác nhau giữa các kích thước tiếp cận. Nó được viết rằng những thuật ngữ này không thích hợp trong định hướng hình học đã định sẵn của một tiếp cận.
Các trị số bổ sung và các số đo cơ thể không được thể hiện ở hình 1 đến hình 12.
Các số đo nhân trắc được biểu thị bằng các chữ viết thường có trị số dưới dòng, các chữ x và y viết thường dùng để biểu thị các trị số bổ sung.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h chiều cao của toàn bộ cơ thể hoặc bộ phận cơ thể
a bề ngang của thân bao gồm cánh tay và vai, ví dụ: bề ngang cơ thể
b chiều dày cơ thể hoặc bộ phận cơ thể; trong một trường hợp được sử dụng để với về phía trước.
c chiều dài của bộ phận cơ thể hoặc một đoạn cơ thể
d đường kính bộ phận cơ thể có mặt cắt gần như tròn
t tầm với chức năng hoặc sự kéo dài bộ phận cơ thể
Những trị số (trị số dưới) được sử dụng mà không có ý nghĩa đặc biệt đi kèm với ngoại lệ sau. Khi một phép đo được thực hiện ở cả hai tư thế đứng và ngồi, trị số cho phép đo ở tư thế đứng là một số có 1 chữ số, trị số cho phép đo tương ứng ở tư thế ngồi thì cao hơn 10.
Khi một phân vị cụ thể của phép đo cơ thể người được đề cập đến, điều này được biểu thị bằng số phần trăm thực có chữ 'P' đứng đầu trong ngoặc đơn sau chỉ số.
Các số đo nhân trắc được định nghĩa ở tiêu chuẩn ISO 7250 : 1996, tiêu chuẩn Châu Âu tương ứng là EN ISO 7250 : 1997. Giá trị cho các số đo được đề cập trong TCVN 7302-3 : 2003 (ISO 15534-3).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng C.1 - Ký hiệu và định nghĩa về các phép nhân trắc trong tiêu chuẩn này
Ký hiệu
Giải thích
Định nghĩa xem ISO 7250 : 1996 a
Sử dụng
Xem phần này trong ISO 15534
h8
Chiều cao mắt cá chân
-
4.12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ rộng từ khuỷu tay này đến khuỷu tay kia
4.2.10
4.1, 4.3
a3
Độ rộng bàn tay cả ngón cái
-
4.6, 4.8
a4
Độ rộng bàn tay theo xương bàn tay
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.9
a5
Độ rộng ngón trỏ, ở đầu ngón
4.3.5
4.10
a6
Độ rộng bàn chân
4.3.8
4.11, 4.12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dầy bàn tay tại lòng bàn tay
-
4.9
b4
Chiều dầy bàn tay tại ngón cái
-
4.8
c2
Chiều dài bàn chân
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.11, 4.12
c3
Chiều dài đến đầu từ đỉnh đầu
-
4.2
d1
Đường kính bả vai
-
4.3, 4.5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường kính cánh tay dưới
-
4.4
d3
Đường kính nắm tay
-
4.7
t1
Chiều dài cánh tay thao tác
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3
t2
Tầm với cánh tay về phía trước
-
4.4, 4.6
t3
Tầm với cánh tay về phía cạnh
-
4.5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dài bàn tay
4.3.1
4.8
t5
Chiều dài bàn tay tới ngón cái
-
4.9
t6
Chiều dài ngón tay trỏ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.10
a Số này cũng giống như trong EN ISO 7250
[1] ISO 7250 : 1996, Basic human body measurements for technological design (EN ISO 7250 : 1997) (Số đo cơ thể người cơ bản cho việc thiết kế công nghệ).
[2] EN 614 : 1995, Safety of machinery - Ecgônômi design principles - Part 1: Terminology and general (An toàn máy - Những nguyên tắc thiết kế ergonomic - Phần 1: Thuật ngữ và các nguyên tắc chung).
1 P 95: 95% số người được đo
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây