Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14301:2024 về Âm nhạc - Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14301:2024 về Âm nhạc - Thuật ngữ và định nghĩa
Số hiệu: | TCVN14301:2024 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2024 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | TCVN14301:2024 |
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2024 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
ÂM NHẠC - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Music - Terms and definitions
Lời nói đầu
TCVN 14301:2024 do Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ÂM NHẠC - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Music - Terms and definitions
...
...
...
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ và định nghĩa cơ bản về âm nhạc.
Không có tài liệu nào được viện dẫn trong tiêu chuẩn này.
3.1.1
Âm nhạc (music)
Nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả tư tưởng, tình cảm của con người.
3.1.2
...
...
...
Ngành khoa học nghiên cứu âm nhạc dân tộc (3.5.6).
3.1.3
Âm nhạc học (musicology)
Ngành khoa học nghiên cứu về âm nhạc (3.1.1).
3.1.4
Âm thanh (sound)
Sóng âm truyền đến tai người nghe.
3.1.5
Ban nhạc/nhóm nhạc (band)
...
...
...
3.1.6
Chỉ huy dàn nhạc/nhạc trưởng (conductor)
Người điều khiển (chỉ huy) dàn nhạc giao hưởng, thính phòng, hợp xướng (3.1.10) và các hình thức dàn nhạc (3.1.9) khác.
3.1.7
Chỉ huy hợp xướng (choirmaster)
Người điều khiển (chỉ huy) hợp xướng (3.1.10) có hoặc không có dàn nhạc (3.1.9).
3.1.8
Công-xéc-mét [concertmaster (nam)/concertmistress (nữ)]
<dàn nhạc giao hưởng, thính phòng> Thường là người trưởng bè vi-ô-lông I trong dàn nhạc (3.1.9).
...
...
...
Dàn nhạc (orchestra)
Nhóm nhiều các nhạc công cùng diễn tấu các loại nhạc cụ (3.1.13) khác nhau.
VÍ DỤ: Số lượng nhạc công và thành phần nhạc cụ phụ thuộc vào yêu cầu của tác phẩm hoặc của người dàn dựng.
3.1.10
Hợp xướng (choir/chorus)
Hình thức biểu diễn tác phẩm thanh nhạc nhiều bè, có hoặc không có chỉ huy hợp xướng (3.1.7).
3.1.11
Khí nhạc (instrumental music)
Thể loại âm nhạc (3.1.1) viết cho nhạc cụ (3.1.13).
...
...
...
Nhà soạn nhạc (composer)
Người sáng tạo ra tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.1.13
Nhạc cụ (musical instrument)
Thiết bị, dụng cụ để tạo ra âm thanh (3.1.4), có hoặc không có cao độ (3.2.4) dùng trong biểu diễn âm nhạc.
3.1.14
Phân phổ (part)
Phần âm nhạc (3.1.1) ghi riêng cho mỗi bè được tách ra từ tổng phổ (3.1.18).
3.1.15
...
...
...
Người sáng tác ca khúc.
3.1.16
Tác phẩm âm nhạc (musical work)
Sản phẩm của các nhà soạn nhạc (3.1.12) được thể hiện dưới dạng nốt nhạc (3.2.36) hoặc các ký hiệu khác.
3.1.17
Thanh nhạc (vocal music)
Thể loại âm nhạc (3.1.1) dành cho giọng hát.
3.1.18
Tổng phổ (full score)
...
...
...
3.2 Thuật ngữ liên quan đến lý thuyết âm nhạc
3.2.1
Âm át (dominant)
D
Bậc âm cao hơn âm chủ (3.2.2) một quãng năm đúng.
CHÚ THÍCH: Bậc V của điệu thức (3.2.21) có hai ý nghĩa: một là âm ổn định với ý nghĩa là thành phần nằm trong hợp âm chủ và hai là âm không ổn định với ý nghĩa là đại diện cho chức năng hòa âm và khi đó âm át trực tiếp hút vào âm chủ.
3.2.2
Âm chủ/chủ âm (tonic)
T
...
...
...
3.2.3
Âm hạ át (subdominant)
S
Bậc âm thấp hơn âm chủ (3.2.2) một quãng năm đúng.
3.2.4
Cao độ (pitch)
Độ cao, thấp của một âm thanh âm nhạc được xác định bằng mức độ dao động của sóng âm.
CHÚ THÍCH: Vào năm 1975, Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) đã quy định cao độ của nốt La (A4) là 440 hertz (ISO 16:1975 [1]).
3.2.5
...
...
...
Sự kết hợp cùng lúc của nhiều âm theo các quãng (3.2.39) khác nhau không theo một quy luật nhất định.
3.2.6
Chuyển điệu tính/chuyển giọng (modulation)
Sự chuyển từ điệu tính/giọng (3.3.11) này sang điệu tính/giọng khác.
3.2.7
Cung (step)
<âm nhạc phương Tây> Đơn vị dùng để đo khoảng cách giữa hai nốt nhạc (3.2.36) liền bậc cạnh nhau.
<âm nhạc Trung Hoa> Tên gọi một bậc âm hoặc tên gọi của một điệu thức năm âm.
3.2.8
...
...
...
Độ mạnh nhẹ của âm thanh.
CHÚ THÍCH: Các ký hiệu về cường độ (3.2.8) của nốt nhạc (3.2.36) được ký âm trên bản nhạc thường có như: forte (f), piano (p).
3.2.9
Dấu chấm dôi (dot)
Ký hiệu đặt bên phải của nốt nhạc (3.2.36) hoặc dấu lặng (3.2.12) có tác dụng làm tăng thêm một nửa trường độ (3.2.46) của nốt nhạc hoặc dấu lặng đó.
VÍ DỤ:
nốt trắng có chấm dôi = 1 nốt trắng + 1 nốt đen
...
...
...
dấu lặng đen có chấm dôi = 1 dấu lặng đen + 1 dấu lặng đơn
dấu lặng đen có 2 chấm dôi = 1 dấu lặng đen + 1 dấu lặng đơn + 1 dấu lặng kép
CHÚ DẪN:
3.2.10
Dấu chấm lưu/mắt ngỗng/miễn nhịp (termata)
Ký hiệu nốt nhạc (3.2.36) hoặc dấu lặng (3.2.12) được tự do kéo
dài trường độ (3.2.46) của nốt nhạc hoặc dấu lặng đó.
...
...
...
VÍ DỤ: Cách thể hiện dấu chấm lưu trên 1 nốt nhạc
3.2.11
Dấu hóa (accidental)
Ký hiệu sự thay đổi cao độ (3.2.4) của nốt nhạc (3.2.36).
CHÚ THÍCH: Thông thường có ba loại dấu hóa: dấu thăng dùng để nâng nốt
nhạc cao lên 1/2 (nửa) cung (3.2.7); dấu giáng
dùng để hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung; dấu bình
dùng để trả nốt nhạc trở
về bình thường sau khi đã bị thăng hoặc giáng. Còn có dấu thăng kép
dùng để nâng nét nhạc cao
lên một cung, và dấu giáng kép
dùng để hạ thấp nốt nhạc xuống một cung.
3.2.12
Dấu lặng (rest)
Ký hiệu quy định những phần của phách (3.2.37) hoặc nhịp/ô nhịp (3.2.32) hoặc những nhịp sẽ không có âm thanh vang lên.
...
...
...
Dấu luyến (legato)
Ký hiệu vòng cung trên nhiều nốt của câu nhạc hoặc một phần của câu nhạc để thể hiện các nốt nhạc (3.2.36) đó phải được biểu diễn liền tiếng với nhau.
3.2.14
Dấu ngoặc (bracket/braces)
Ký hiệu trong bản nhạc dùng để liên kết các khuông nhạc (3.2.30) cho một hoặc nhiều loại nhạc cụ (3.1.13).
VÍ DỤ 1: Ký hiệu dấu ngoặc dùng để liên kết khuông nhạc của một nhạc cụ
CHÚ DẪN:
VÍ DỤ 2: Ký hiệu dấu ngoặc vuông dùng để liên kết nhiều khuông nhạc của nhóm nhạc cụ
...
...
...
CHÚ DẪN:
3.2.15
Dấu nhắc lại (repeat)
Ký hiệu sử dụng khi cần nhắc lại một câu nhạc, đoạn nhạc hoặc một bản nhạc (xem Hình 1) có thay đổi ở cuối.
Hình 1 - Ký hiệu dấu nhắc lại
3.2.16
Dấu nối (tie)
Ký hiệu vòng cung sử dụng để nối từ hai nốt nhạc (3.2.36) trở lên có cùng cao độ (3.2.4) nhằm kéo dài trường độ (3.2.46) của nốt đầu tiên bằng tổng trường độ của các nốt nhạc được nối (xem Hình 2).
...
...
...
Hình 2 - Ký hiệu dấu nối
3.2.17
Dấu xê-nhô và đa-xê-nhô (segno and da segno)
Ký hiệu được đặt ở hai đầu của một đoạn nhạc (xem Hình 3) báo hiệu việc cần nhắc lại đoạn nhạc đó.
Hình 3 - Ký hiệu dấu xê-nhô và đa-xê-nhô
3.2.18
Dòng kẻ (line)
Đường thẳng nằm ngang, cấu phần tạo nên khuông nhạc (3.2.30).
...
...
...
3.2.19
Dòng kẻ phụ (ledger line)
Những dòng kẻ ngắn song song với năm dòng kẻ chính của khuông nhạc (3.2.30), nằm ở phía trên hoặc phía dưới để ghi các nốt nhạc (3.2.36) có cao độ (3.2.4) cao hơn hoặc thấp hơn các nốt nhạc trên khuông nhạc.
3.2.20
Đảo quãng (Interval inversion)
Sự thay đổi vị trí của hai âm tạo thành quãng (3.2.39) khiến cho âm gốc thành âm ngọn và âm ngọn thành âm gốc.
VÍ DỤ: Cách thể hiện sự thay đổi vị trí của âm gốc và âm ngọn
3.2.21
...
...
...
Một kết cấu tổ chức các cao độ (3.2.4), trong đó có sự định hình những mối quan hệ qua lại giữa âm ổn định và không ổn định.
3.2.22
Điệu tính/giọng (tonality)
Điệu thức (3.2.21) đã có một âm chủ (3.2.2) được xác định cụ thể.
3.2.23
Đọc nhạc (reading dissociate)
Nhận biết các ký hiệu, đọc tên nốt nhạc đúng tiết tấu (3.2.42).
3.2.24
Đồng âm (unison)
...
...
...
Hai âm trở lên có tên gọi, ký hiệu giống nhau và được vang lên cùng lúc.
CHÚ THÍCH: Các âm có thể nằm ở nhiều bè giọng khác nhau.
VÍ DỤ: Các âm đồ đô đố ở khóa Son được vang cùng lúc với âm đô và đố ở khóa
Pha
3.2.25
Đẳng âm/trùng âm (enharmonic)
Hai âm có cùng cao độ (3.2.4) nhưng khác tên gọi (xem Hình 4).
Hình 4 - Ký hiệu đẳng âm/trùng âm
...
...
...
D## (Dx)
nốt Rê thăng kép
E
nốt Mi
nốt Mi thăng
F
nốt Pha
...
...
...
nốt Son giáng kép
3.2.26
Hợp âm (chord)
Tập hợp từ ba âm trở lên xếp chồng lên nhau theo chiều dọc với một kết cấu nhất định.
VÍ DỤ: Một số hợp âm được sử dụng trên khóa Sol
3.2.27
Khe (space)
...
...
...
3.2.28
Bộ khóa/hóa biểu (key signature)
Gồm những dấu hóa (3.2.11) hoặc không có dấu hóa nào được ghi ngay sau khóa nhạc (3.2.29) của khuông nhạc (3.2.30) để xác định giọng (3.3.11) của dòng nhạc đó.
VÍ DỤ: Hệ thống thứ tự 7 dấu thăng và 7 dấu giáng của hóa biểu
CHÚ DẪN:
#
dấu thăng
b
...
...
...
3.2.29
Khóa nhạc (key)
Ký hiệu đặt ở đầu khuông nhạc (3.2.30) dùng để xác định cao độ (3.2.4) của các âm.
VÍ DỤ: Ký hiệu một vài khóa nhạc
3.2.30
Khuông nhạc (staff)
Gồm năm dòng kẻ nằm ngang, song song và cách đều nhau, tạo thành bốn khe (3.2.27) để ghi cao độ (3.2.4) các nốt nhạc (3.2.36).
VÍ DỤ: Hình thức một khuông nhạc
...
...
...
3.2.31
Ký âm/ghi nhạc (notation)
Hoạt động sử dụng ký hiệu âm nhạc để thể hiện âm thanh/âm nhạc dưới dạng văn bản.
3.2.32
Nhịp/ô nhịp (bar/measure)
Giới hạn nằm giữa hai vạch nhịp, được xác định bằng số lượng phách (3.2.37).
3.2.33
Nhịp độ (tempo)
Tốc độ diễn tấu của một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
...
...
...
3.2.34
Nhịp đơn (simple meter)
Loại nhịp trong mỗi ô nhịp (3.2.32) có từ một đến ba phách (3.2.37) và có một trọng âm/một phách mạnh, các phách còn lại là phách nhẹ.
3.2.35
Nhịp kép (compound meter)
Sự kết hợp của các nhịp đơn cùng loại và thường có hai trọng âm/hai phách mạnh trở lên, các phách còn lại là phách nhẹ.
3.2.36
Nốt nhạc (note)
Ký hiệu ghi cao độ (3.2.4) và trường độ (3.2.46) của âm thanh trên khuông nhạc (3.2.30).
...
...
...
Về hình dạng, trong âm nhạc phương Tây hiện
nay, nốt tròn có độ
dài lớn nhất, bằng hai nốt trắng
,
bằng bốn nốt đen
, bằng
tám nốt móc đơn
và
cứ tăng dần đến nốt nhỏ nhất thường được dùng là nốt móc bốn.
CHÚ THÍCH 2: Về tên gọi, trong tiếng Việt gọi tên bảy nốt căn bản theo cách của người Pháp và một số nước châu Âu là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La và Si, tương đương với cách viết của Mỹ và một số các nước phương Tây là C, D, E, F, G, A, B.
[NGUỒN: ISO 5127:2017, thuật ngữ 3.1.4.11]
VÍ DỤ: Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
3.2.37
Phách (beat)
Đơn vị thời gian cơ bản trong âm nhạc, có giá trị trường độ (3.2.46) được quy định bởi số chỉ nhịp/loại nhịp (3.2.41).
CHÚ THÍCH: Trong mỗi nhịp/ô nhịp (3.2.32) có cơ cấu phách mạnh và phách nhẹ (yếu) để phân biệt các loại nhịp khác nhau. Phách có trọng âm là phách mạnh. Phách không có trọng âm là phách nhẹ (yếu).
...
...
...
Phách lấy đà (up-beat)
Một hay một nhóm nốt nhạc (3.2.36) được diễn tấu trước phách (3.2.37) mạnh của ô nhịp (3.2.32) tiếp theo.
VÍ DỤ: Phách lấy đà
3.2.39
Quãng (interval)
Khoảng cách về cao độ (3.2.4) giữa hai âm thanh.
3.2.40
Quãng đẳng âm/trùng quãng (enharmonic interval)
...
...
...
VÍ DỤ: Quãng đẳng âm/trùng quãng
CHÚ DẪN:
3.2.41
Số chỉ nhịp/loại nhịp (time signature)
Ký hiệu thể hiện số lượng phách (3.2.37) và giá trị trường độ (3.2.46) của mỗi phách trong mỗi nhịp/ô nhịp (3.2.32).
CHÚ THÍCH: Số chỉ nhịp/loại nhịp được ký hiệu bằng hai chữ số, được đặt sau khóa nhạc (3.2.29) và hóa biểu. Chữ số trên chỉ số lượng phách có trong một nhịp/ô nhịp. Chữ sổ dưới chỉ giá trị trường độ của mỗi phách bằng một phần mấy của nốt tròn.
VÍ DỤ: 2/4 là loại nhịp có hai phách, trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen (nốt đen có trường độ bằng 1/4 nốt tròn).
...
...
...
Tiết tấu (rhythm)
Mối tương quan trường độ (3.2.46) của các âm thanh nối tiếp nhau.
3.2.43
Thang âm/âm giai (scale)
Chuỗi các âm được sử dụng trong tác phẩm âm nhạc (3.1.16), được sắp xếp theo một quy luật thứ tự về cao độ (3.2.4) nhất định.
3.2.44
Thang âm đi-a-tô-ních (diatonic scale)
Loại thang âm (3.2.43) gồm bày âm trong một quãng (3.2.39) tám, được sắp xếp nối tiếp cách nhau bằng các quãng một cung (3.2.7) hoặc nửa cung theo một quy luật nhất định.
CHÚ THÍCH: Thứ tự các quãng một cung và nửa cung trong thang âm phụ thuộc vào thang âm là Trưởng, Thứ, Thứ hoà thanh hoặc Thứ giai điệu.
...
...
...
VÍ DỤ: thang âm Đô thứ
VÍ DỤ: thang âm Đô thứ hòa thanh
VÍ DỤ: thang âm Đô thứ giai điệu
3.2.45
Thang âm nửa cung (chromatic scale)
...
...
...
VÍ DỤ 1: thang âm nửa cung bắt đầu từ nốt đô đi lên
CHÚ DẪN:
VÍ DỤ 2: thang âm nửa cung bắt đầu từ nốt đô đi xuống
CHÚ DẪN
3.2.46
...
...
...
Độ dài, ngắn về thời gian của một nốt nhạc (3.2.36) hoặc một dấu lặng (3.2.12).
3.2.47
Vạch nhịp (bar line)
Đường kẻ dọc trên khuông nhạc (3.2.30), dùng để phân cách các nhịp/ô nhịp (3.2.32).
3.2.48
Vạch nhịp đôi/vạch nhịp kép (double bar)
Hai đường kẻ dọc khuông nhạc (3.2.30) dùng để xác định các phần trong tác phẩm hoặc thay đổi khoá nhạc (3.2.29) hoặc số chỉ nhịp/loại nhịp (3.2.41).
CHÚ THÍCH: Nếu có một vạch đậm hơn thì được dùng ở cuối bài, cuối đoạn hoặc cuối chương của tác phẩm. Nếu hai vạch như nhau (không có nét đậm) thì sau đó thường là đổi khóa nhạc hoặc số chỉ nhịp/loại nhịp.
3.2.49
...
...
...
Hát đúng cao độ (3.2.4), tiết tấu (3.2.42) và các chỉ dẫn khác của bản nhạc.
3.3 Thuật ngữ liên quan đến nhạc cụ và giọng hát
3.3.1
Âm sắc/màu âm (timbre)
Âm thanh đặc trưng của một giọng (3.3.11) hát hay của một nhạc cụ (3.1.13).
3.3.2
Bát tấu (octet)
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho tám nghệ sĩ cùng hòa tấu.
<biểu diễn> Nhóm tám nghệ sĩ cùng biểu diễn một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
...
...
...
3.3.3
Cây vĩ (bow)
Dụng cụ hình cung (nguyên gốc) bằng gỗ hoặc bằng vật liệu tổng hợp có căng nhiều sợi nhỏ (thường là lông đuôi ngựa), dùng trượt trên dây đàn để tạo âm thanh.
3.3.4
Đàn Háp-xi-co/cla-vơ-xanh (harpsichord/clavecin)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn dây - phím cổ thời kỳ Phục Hưng và Baroque, có thể có từ một đến hai bàn phím, tạo âm thanh bằng một hệ thống gẩy vào dây đàn.
3.3.5
Đại vĩ cầm (contrabass/double bass)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn dây kéo có kích thước lớn nhất và có âm khu (3.4.2) trầm nhất của dàn nhạc, gồm 4 hoặc 5 dây: Son (G2), Rê (D2), La (A1), Mi (E1), Đô (C2).
...
...
...
Độc tấu (solist/solo)
<dàn nhạc> Phần biểu diễn chính của một người hay một nhóm người trong tác phẩm viết cho dàn nhạc.
<biểu diễn> Một người (solo) biểu diễn nhạc cụ (3.1.13) có hoặc không có phần đệm.
3.3.7
Đơn ca (solo singing)
<biểu diễn> Một người biểu diễn tác phẩm thanh nhạc có hoặc không có phần đệm.
3.3.8
Dương cầm (piano)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn phím, tạo ra âm thanh bằng cách nhấn các phím điều khiển hệ thống búa gõ trực tiếp vào dây đàn bằng kim loại.
...
...
...
Đại phong cầm (organ)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn phím, tạo ra âm thanh bằng cách dùng hơi thổi qua các ống có gắn lưỡi gà.
3.3.10
Ghi-ta (guitar)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn dây gảy, phát ra âm thanh khi gẩy bằng ngón tay (hoặc bằng móng gẩy), kết hợp với việc chặn, bấm lên những ngăn phím trên cần đàn.
CHÚ THÍCH: Có các dây buông được lên theo các nốt: Mi (E4), Si (B3), Son (G3), Rê (D3), La (A2), Mi (E2).
3.3.11
Giọng (voice)
<thanh nhạc> Giọng hát của con người.
...
...
...
CHÚ THÍCH 1: Giọng nữ phân thành ba loại chính (từ thấp lên cao): trầm (alto), trung (mezzo soprano) và cao (soprano); giọng nam phân thành ba loại chính (từ thấp lên cao); trầm (bass), trung (bariton) và cao (tenor).
CHÚ THÍCH 2: <âm nhạc truyền thống> Giọng được hiểu theo nghĩa thông thường là nói về chất giọng như: giọng thật, giọng giả, giọng cổ, giọng mũi, giọng nam, giọng nữ ... Trong sân khấu Chèo cổ, giọng được chia theo thuyết Âm dương Ngũ hành là giọng Thổ (nam hát - vai kép và lão), giọng Kim (nữ hát - vai đào và mụ), trong mỗi loại lại được chia thành nhiều kiểu.
3.3.12
Vi-ô-la (viola)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn dây kéo, có kích thước to hơn và âm thanh trầm hơn đàn violin (3.3.14), gồm bốn dây đàn có cao độ (3.2.4) thấp hơn bốn dây tương ứng ở đàn violin (3.3.14) một quãng năm đúng - La (A4), Rê (D4), Son (G3), Đô (C3).
3.3.13
Vi-ô-lông xen/xen-lô (violoncello/cello)
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn dây kéo, gồm bốn dây đàn có cao độ (3.2.4) thấp hơn bốn dây tương ứng ở đàn violin (3.3.14) một quãng tám đúng - La (A3), Rê (D3), Son (G2), Đô (C2).
3.3.14
...
...
...
Loại nhạc cụ (3.1.13) thuộc họ đàn dây kéo, có kích thước nhỏ nhất và có âm vực (3.4.3) cao nhất trong bộ dây; có bốn dây đàn gồm: Son (G3), Rê (D4), La (A4), Mi (E5).
3.3.15
Lục tấu (sextet)
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho sáu nghệ sĩ cùng hòa tấu.
<biểu diễn> Nhóm sáu nghệ sĩ cùng biểu diễn một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.3.16
Luyện thanh (voice training)
Phương pháp rèn luyện những kỹ thuật cơ bản dùng trong thanh nhạc (3.1.17).
3.3.17
...
...
...
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho năm nghệ sĩ cùng hoà tấu.
<biểu diễn> Nhóm năm nghệ sĩ cùng biểu diễn một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.3.18
Song tấu (duo)
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho hai nghệ sĩ cùng hoà tấu.
<biểu diễn> Nhóm hai nghệ sĩ cùng biểu diễn một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.3.19
Tam tấu (trio)
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho ba nghệ sĩ cùng hoà tấu.
...
...
...
3.3.20
Thất tấu (septet)
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho bảy nghệ sĩ cùng hoà tấu.
<biểu diễn> Nhóm bảy nghệ sĩ cùng biểu diễn một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.3.21
Tứ tấu (quartet)
<tác phẩm> Bản nhạc dành cho bốn nghệ sĩ cùng hoà tấu.
<biểu diễn> Nhóm bốn nghệ sĩ cùng biểu diễn một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.4 Thuật ngữ liên quan đến kỹ thuật biểu diễn và thủ pháp sáng tác
...
...
...
Âm hình chủ đạo (Leitmotif)
Âm hình âm nhạc (3.1.1) ngắn, dùng để thể hiện một hình tượng nhân vật, hoặc một tính cách được dùng xuyên suốt trong một chương hoặc toàn bộ tác phẩm.
3.4.2
Âm khu (register)
Những khoảng/khu vực âm thanh cao, thấp trong âm vực (3.4.3) của một giọng (3.3.11) hát hay một nhạc cụ (3.1.13).
3.4.3
Âm vực (range)
Tầm cữ cao độ (3.2.4) từ âm thấp nhất đến âm cao nhất mà một giọng (3.3.11) hát hay một nhạc cụ (3.1.13) có thể biểu diễn được.
3.4.4
...
...
...
<thủ pháp sáng tác> Phương thức sáng tác phổ biến, trong đó chủ đề (3.4.8) chính được biến đổi theo nhiều cách.
<tác phẩm> Bản nhạc gồm nhiều phần, trong đó phần một là chủ đề (3.4.8) chính, các phần còn lại là biến đổi so với phần một.
3.4.5
Ben can-tô (bel canto)
Một phong cách hát ở Ý dựa trên nguyên tắc tròn vành, rõ chữ.
3.4.6
Chậm dần (ritardando, rallentando)
Rit., Rall.
Ký hiệu chỉ nhịp độ (3.2.33) giảm dần với các mức độ khác nhau.
...
...
...
Chia bè (divisi)
Div.
<tổng phổ> Ký hiệu thường được sử dụng ở bè dây, kèn hoặc một số nhạc cụ gõ khi bè này được viết bằng hai nốt hay nhiều hơn, thì các nhạc công ở bè đó sẽ chia thành hai hoặc nhiều nhóm để biểu diễn các nốt đó.
3.4.8
Chủ đề (theme)
Nét giai điệu ngắn, cô đọng, ấn tượng, mang tính khái quát cao làm cơ sở để phát triển một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
CHÚ THÍCH: Chủ đề thường được xuất hiện ở đầu bản nhạc và được nhắc lại nhiều lần bằng nhiều thủ pháp sáng tác khác nhau làm cơ sở chất liệu để phát triển âm nhạc trong toàn bộ tác phẩm.
3.4.9
Chủ điệu (homophony)
...
...
...
3.4.10
Chuyển biên/cải biên (transcription)
Biên soạn lại một tác phẩm âm nhạc (3.1.16) hoặc một giai điệu có trước nhưng thay đổi về cấu trúc và cách trình diễn, trong đó phần gốc chỉ còn là chất liệu âm nhạc để hình thành một tác phẩm mới.
3.4.11
Chuyển soạn/chuyển thể (arrangement)
Biên soạn lại một tác phẩm âm nhạc (3.1.16) có trước nhưng có hoặc không thay đổi nhiều về cấu trúc.
CHÚ THÍCH 1: Chuyển soạn một tác phẩm khí nhạc, thanh nhạc nguyên gốc sang cho các loại nhạc cụ khác có thể biểu diễn độc tấu và hoà tấu tác phẩm đó.
CHÚ THÍCH 2: Viết thêm phần đệm cho một giai điệu.
3.4.12
...
...
...
Chương kết thúc hoặc đoạn nhạc kết thúc của một chương nhạc hoặc một tác phẩm.
3.4.13
Dãn nhịp (rubato)
Chỉ dẫn cho phép trình diễn lơi nhịp một cách linh hoạt trong một câu nhạc hay một đoạn nhạc.
3.4.14
Dấu láy rền (trill)
Ký hiệu trên khuông nhạc (3.2.30) sử dụng khi chỉ dẫn láy nhanh liên tục một nốt cao hơn liền bậc so với nốt chính.
VÍ DỤ: Người ta dùng ký hiệu
,
đôi khi có kèm theo nốt khởi đầu và nốt kết thúc (xem Hình 5).
...
...
...
3.4.15
Dịch giọng (transposition)
Chuyển cao độ (3.2.4) của một giai điệu (3.4.18) hoặc toàn bộ một tác phẩm âm nhạc (3.1.16) lên hoặc xuống theo một quãng (3.2.39) nhất định.
3.4.16
Đảo phách (syncopation)
Trường hợp khi một nốt nhạc (3.2.36) hay một hợp âm (3.2.26) nằm ở phách (3.2.37) yếu hay phần yếu của phách có trường độ (3.2.46) kéo dài sang phách mạnh hay phần mạnh của phách tiếp theo.
3.4.17
Đoạn chen (episode)
Đoạn nhạc được dùng như cầu nối giữa các đoạn nhạc hoặc các phần trong tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
...
...
...
Giai điệu (melody)
Chuỗi các âm nối tiếp ở một bè theo một quy luật nhất định, bao gồm các yếu tố: cao độ (3.2.4), tiết tấu (3.2.42), nhịp độ (3.2.33), cường độ (3.2.8).
3.4.19
Hình thức (form)
Cơ cấu hoàn chỉnh của một tác phẩm âm nhạc (3.1.16) với những quy mô lớn nhỏ khác nhau.
3.4.20
Hòa âm (harmony)
Sự liên kết có quy luật của các hợp âm (3.2.26) trong một tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
3.4.21
...
...
...
Fine.
Ghi chú điểm kết thúc của một chương hoặc tác phẩm âm nhạc (3.1.16).
CHÚ THÍCH: Thường xuất hiện trong chương Menuet của Bản Giao hưởng.
3.4.22
Láy chùm (gruppetto)
Nhóm ba hoặc bốn chùm nốt láy chuyển động liền bậc, đứng trước hay sau nốt chính, bắt đầu từ cao hơn hay thấp hơn nốt chính một bậc.
CHÚ THÍCH: Nếu nốt bắt đầu cao hơn nốt chính, người ta dùng ký hiệu hoặc
trên nốt chính (xem Hình
6).
Được diễn tấu là
...
...
...
Nếu nốt bắt đầu của nhóm âm thấp hơn nốt chính, người ta ghi ký hiệu hoặc
trên
nốt chính (xem Hình 7).
Được diễn tấu là
Hình 7 - Ký hiệu láy chùm đảo ngược trên nốt chính
Nếu nốt bắt đầu từ nốt chính, sau đó nhóm âm cao hơn nốt chính, người
ta dùng ký hiệu hoặc
giữa hai nốt (xem Hình 8).
Được diễn tấu là
Hình 8 - Ký hiệu láy chùm giữa hai nốt
Nếu nốt bắt đầu từ nốt chinh, sau đó nhóm âm thấp hơn nốt chính, người
ta dùng ký hoặc
giữa
hai nốt (xem Hình 9).
...
...
...
Hình 9 - Ký hiệu láy chùm đảo ngược giữa hai nốt
3.4.23
Mắc-ca-tô (marcato)
Marc.
Ghi chú việc diễn tấu dằn tiếng vào một nốt nhạc (3.2.36) hoặc một chùm nốt nhạc.
CHÚ THÍCH: Thường được ký hiệu bằng dấu mũ (>) bên trên (hoặc bên dưới) nốt nhạc.
3.4.24
Mô-típ (motif)
...
...
...
3.4.25
Nảy tiếng (staccato)
Stacc.
Ghi chú để tạo ra những âm thanh sắc, gọn, không liền mạch.
CHÚ THÍCH: Ký hiệu nảy tiếng là một dấu chấm bên trên hoặc bên dưới nốt nhạc (3.2.36) (xem Hình 10).
Hình 10 - Ký hiệu nảy tiếng
3.4.26
Ngân dài (tenuto)
...
...
...
Ghi chú thể hiện việc giữ trường độ (3.2.46) của một nốt nhạc (3.2.36) hay hợp âm (3.2.26) cho đủ hết giá trị trường độ.
3.4.27
Ngẫu hứng (improvisation)
<khúc nhạc, kỹ thuật> Sự ứng tấu biểu diễn tại chỗ của các nghệ sĩ dựa trên một chủ đề (3.4.8) hoặc một vòng hòa âm (3.4.20) hoặc một ý tưởng cụ thể.
3.4.28
Nghỉ lớn (general pause/grand pause)
G.P.
Ghi chú trên ô nhịp (3.2.32) nghỉ của tất cả các nhạc cụ (3.1.13) trong dàn nhạc, chỉ dẫn rằng ở ô nhịp đó toàn bộ dàn nhạc nghỉ hoàn toàn.
3.4.29
...
...
...
Trường hợp khi một nốt nhạc (3.2.36) hay một hợp âm (3.2.26) nằm ở phách (3.2.37) yếu hay phần yếu của phách, còn phách mạnh hay phần mạnh của phách là một dấu lặng (3.2.12).
3.4.30
Nhanh dần (accelerando)
Accel.
Ghi chú cho biết cần diễn tấu câu nhạc với tốc độ nhanh dần.
3.4.31
Nhỏ dần (decrescendo)
Decresc.
Ghi chú việc giảm dần cường độ (3.2.8) của câu nhạc, đoạn nhạc.
...
...
...
3.4.32
Nhịp tự do (ad libitum)
ad lib.
Ghi chú cho phép người biểu diễn được tự do về tiết tấu (3.2.42) và diễn cảm của câu nhạc.
3.4.33
Phối âm cho giọng hát (harmonize vocals)
Nghệ thuật sắp xếp, kết hợp các bè của giọng hát trong tác phẩm thanh nhạc.
3.4.34
Phối hòa âm (harmonization)
...
...
...
3.4.35
Phối khí (instrumentation)
Nghệ thuật sắp xếp, kết hợp các nhạc cụ (3.1.13) trong dàn nhạc cho một tác phẩm khí nhạc.
3.4.36
Phức điệu/đa âm (polyphony)
Âm nhạc nhiều bè (từ hai bè trở lên) tạo thành một thể thống nhất nhưng mỗi bè trong đó đều có vai trò độc lập.
3.4.37
Sô-lô chuyển (break)
<nhạc jazz> Câu nhạc chuyển tiếp từ nghệ sĩ độc tấu với ban nhạc (3.1.5), dàn nhạc (3.1.9).
...
...
...
Thể loại (music genre)
Các dạng tác phẩm âm nhạc (3.1.16) được phân loại theo các cách tiếp cận khác nhau về lịch sử, nội dung, hình thức trình diễn.
3.4.39
To dần (crescendo)
Cresc.
Ghi chú việc tăng dần cường độ (3.2.8) của câu nhạc, đoạn nhạc.
CHÚ THÍCH: Ký hiệu tăng dần âm lượng
3.4.40
Tùy hứng (impromptu)
...
...
...
<tác phẩm> Một thể loại âm nhạc (3.1.1) mang tính ngẫu hứng (3.4.27).
3.4.41
Trì tục (ostinato)
Hình thức sử dụng kéo dài không thay đổi một âm hình, một tiết tấu, một hòa thanh ở một bè.
3.5 Thuật ngữ liên quan đến âm nhạc truyền thống
3.5.1
Ả đào (A dao)
<loại hình ca hát> Tên gọi của một thể loại âm nhạc chuyên nghiệp cổ truyền (3.5.2).
<người biểu diễn> Người phụ nữ hát trong nghệ thuật ca trù (còn gọi là Đào nương).
...
...
...
3.5.2
Âm nhạc cổ truyền (old traditional music)
Âm nhạc (3.1.1) được hình thành và lưu truyền từ xưa.
3.5.3
Âm nhạc chuyên nghiệp cổ truyền (professional old traditional music)
Các thể loại âm nhạc cổ truyền (3.5.2) có hệ thống lý luận được thực hành và lưu truyền theo mô hình tổ chức chuyên nghiệp.
3.5.4
Âm nhạc cung đình (court music)
Các thể loại âm nhạc (3.1.1) phục vụ cho nghi lễ và các hoạt động giải trí trong cung đình.
...
...
...
3.5.5
Âm nhạc dân gian (folk music)
Các thể loại âm nhạc (3.1.1) do người dân sáng tạo, thực hành và lưu truyền trong đời sống sinh hoạt thường ngày.
CHÚ THÍCH 1: Âm nhạc dân gian luôn biến đổi theo thời gian và tồn tại với nhiều dị bàn.
CHÚ THÍCH 2: Âm nhạc dân gian gồm dân ca (Lý, Hò, Hát ru, Cò lả, Trống quân, Ví, Đúm, Nói thơ...); dân nhạc (nhạc Tế lễ...); nhạc cho múa (Xoè Thái; múa Ô, múa Khèn... của người Mông; múa Con đĩ đánh bồng, múa Tứ linh... của người Việt; nhạc cho các điệu múa của người Chăm, người Kh’mer...).
3.5.6
Âm nhạc dân tộc (ethnic music)
Âm nhạc (3.1.1) do cộng đồng các dân tộc sáng tạo ra từ xưa đến nay.
3.5.7
...
...
...
Âm nhạc cổ truyền (3.5.2) còn được lưu truyền cho đến ngày nay.
3.5.8
Bài bản (musical form)
Một khung mẫu cấu trúc âm nhạc cơ bản trong âm nhạc truyền thống (3.5.7) được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
CHÚ THÍCH: Dựa trên khung mẫu cấu trúc âm nhạc cơ bản, ví dụ trong hòa tấu nhạc cụ dân tộc Việt Nam, các bài bản như Lý Con Sáo, Lý Cây Bông và Bài bản ca Huế, bài bàn nhạc Tài tử - Cải lương, Chèo... người nghệ sĩ có thể sáng tạo, biến tấu để thể hiện cá nhân và phong cách riêng của mình.
3.5.9
Bỉ (bi)
Vỉa (via)
Rao/dạo (rao/dao introduction)
...
...
...
CHÚ THÍCH: Bỉ được sử dụng trong hát Quan họ. Vỉa được sử dụng trong hát Chèo, hát Xẩm. Rao/dạo được sử dụng trong hát Văn, ca Huế, nhạc Tài tử - Cải lương.
3.5.10
Chữ nhạc (music letter)
Hệ thống ký hiệu riêng bằng chữ để ghi lại cao độ (3.2.4) của nốt nhạc (3.2.36) trong hệ thống âm nhạc cổ truyền (3.5.2).
CHÚ THÍCH: Chữ nhạc cổ phổ biến nhất trong âm nhạc cổ truyền là: Hò, Xự, Y, Xang, Xê, Cống, Phan (Liêu, Ú).
3.5.11
Dân ca (folk song)
Thể loại bài hát trong âm nhạc dân gian (3.5.5).
VÍ DỤ: Lý, Hò, Hát ru, Hát giao duyên, Ví, Đúm, Nói thơ...
...
...
...
Dân nhạc (folk instrumental music)
Thể loại nhạc trong âm nhạc dân gian (3.5.5) được thể hiện trên nhạc cụ (3.1.13).
CHÚ THÍCH: Dân nhạc các dân tộc Việt Nam chủ yếu dùng trong các nghi thức tế lễ, một bộ phận nhỏ diễn tấu lại giai điệu các bài dân ca (3.5.11).
3.5.13
Dân vũ (folk dance)
Các điệu múa được thực hiện bởi những người dân trong một cộng đồng, phản ánh văn hóa và phong tục riêng của cộng đồng đó.
VÍ DỤ: Múa Xoè của người Thái; múa Ô, múa Khèn của người Mông; múa Con đĩ đánh bồng, múa Tứ linh của người Việt; múa của người Chăm; múa của người Kh’mer...
3.5.14
Dị bản (variants)
...
...
...
3.5.15
Giáo phường (training organization)
Một tổ chức quản lý các hoạt động biểu diễn ở địa phương, nơi truyền dạy, nơi ở của những người làm nghề ca, nhạc, múa trước thế kỷ XX.
CHÚ THÍCH: Ngày nay giáo phường còn tồn tại với tư cách một tổ chức nghề nghiệp.
3.5.16
Hát ngâm (sing croon)
Phong cách diễn xướng thi phú trong dân ca (3.5.11) có giai điệu (3.4.18) nhiều luyến láy; nhịp điệu tự do.
CHÚ THÍCH: Trong dân ca (3.5.11) người Việt, phong cách hát ngâm thể hiện qua các làn điệu như Ví, Bỉ, Sổng, Hát ru, Sa mạc, Bồng mạc, nhiều điệu Hò sông nước (Hò mái nhì - Huế, Hò Đồng Tháp)...
3.5.17
...
...
...
Phong cách diễn xướng thi phú trong dân ca (3.5.11) có giai điệu (3.4.18) đơn giản, ít luyến láy; nhịp điệu rõ ràng.
CHÚ THÍCH 1: Phong cách xuất hiện sớm nhất trong dân ca (3.5.11) như Nói vè, Kể vè, Nói lối, Nói thơ.
CHÚ THÍCH 2: <ca trù> Bài hát quan trọng trong lối hát chơi của Ca trù thịnh hành vào thế kỷ XIX, gắn với một thể thơ có cùng tên gọi (Hát nói).
3.5.18
Họ dây (string instruments)
Gồm các nhạc cụ (3.1.13) có âm thanh phát ra từ nguồn dây rung.
VÍ DỤ: Đàn Nguyệt, đàn Tranh, Tỳ bà là dây gảy; Tính tấu, Goong, Bro là dây búng; Nhị, Hồ, Cò ke, K’ní là dây vĩ; Tam thập lục là dây gõ.
3.5.19
Họ hơi (aerophone)
...
...
...
VÍ DỤ: Sáo trúc, Tiêu là hơi lỗ vòm; K'long-put là hơi lùa; Khèn là hơi lưỡi gà rung tự do; Kèn bầu, Saranai, Pí lè là hơi dăm kép.
3.5.20
Họ màng rung (membranphone)
Gồm các nhạc cụ (3.1.13) có âm thanh được phát ra từ sự rung của một màng căng.
VÍ DỤ: Trống cái, Trống chiến, Trống đế thuộc chi gõ; Trống cơm, Pa-ra-nưng thuộc chi vỗ...
3.5.21
Họ tự thân vang (idiophone)
Gồm các nhạc cụ (3.1.13) dựa trên sự rung của toàn bộ nhạc cụ (3.1.13).
VÍ DỤ: Cồng chiêng thuộc chi gõ và chi đấm; Chuông, Tiu, Cảnh, Mõ, T'rưng, Đuống thuộc chi gõ.
...
...
...
Làn điệu (air)
Một cấu trúc giai điệu (3.4.18) với những đặc trưng riêng.
CHÚ THÍCH: Tên làn điệu có khi trùng với tên bài (làn điệu Cò lả - bài Cò lả).
3.5.23
Lòng bản (melody frame)
Khung giai điệu (3.4.18) gốc cơ bản của một làn điệu (3.5.22), bài bản (3.5.8).
<kỹ thuật> Một phong cách ứng tác hoà tấu nhạc cổ truyền nhưng trên nguyên tắc không được phá vỡ cơ cấu nhịp điệu, đảm bảo nhất quán về tính cách âm điệu, hơi nhạc, phong cách và nội dung tình cảm.
3.5.24
Lớp/trổ (sequence)
...
...
...
CHÚ THÍCH 1: Lớp là cách gọi quen thuộc trong một số loại hình ca hát, nhạc hoà tấu của người Việt ở miền Trung và Nam Bộ như: Tài tử - Cải lương, Tuồng và một phần trong Lý.
CHÚ THÍCH 2: Trổ thường gặp trong một số loại hình ca hát của người Việt Bắc Bộ có lời ca dài (số lượng câu thơ nhiều) như Chèo, Xẩm, Quan họ, hát Văn.
3.5.25
Nghệ nhân (folk artist)
Người gìn giữ và thực hành nghệ thuật cổ truyền.
3.5.26
Nhịp ngoại (off-beat)
Chỉ ca từ hay chữ đàn rơi trước phách một.
3.5.27
...
...
...
Chỉ ca từ hay chữ đàn rơi đúng vào vị trí của tiếng phách (3.2.37).
3.5.28
Thang năm âm (pentatonic)
Loại thang âm (3.2.43) gồm năm âm khác nhau trong phạm vi một quãng tám.
CHÚ THÍCH: Năm bậc âm chính của cổ nhạc Việt Nam: Hò, Xự, Xang, Xê, Cống tương ứng với Chủy, Vũ, Cung, Thương, Giốc của lý thuyết âm nhạc Trung Hoa.
3.5.29
Phường nhạc (music organisation)
Dàn nhạc (3.1.9) dân gian gồm một số nhạc cụ (3.1.13) kết hợp với nhau theo nguyên tắc riêng phù hợp với từng thể loại âm nhạc.
...
...
...
Nguyên tắc quốc tế về ký âm chữ nhạc ở các âm vực
CHÚ DẪN:
do-2 (CCC) nốt Đô quãng tám cực trầm
si-2 (BBB) nốt Si quãng tám cực trầm
do-1 (CC) nốt Đô quãng tám trầm
si-1 (BB) nốt Si quãng tám trầm
do1 (C) nốt Đô quãng tám lớn
...
...
...
do2 (c) nốt Đô quãng tám nhỏ
si2 (b) nốt Si quãng tám nhỏ
(còn gọi là quãng tám trung)
(còn gọi là quãng tám trung)
do3 (c’) nốt Đô quãng tám thứ nhất
si3 (b') nốt Si quãng tám thứ nhất
do4 (c'') nốt Đô quãng tám thứ hai
si4 (b'') nốt Si quãng tám thứ hai
do5 (c''') nốt Đô quãng tám thứ ba
...
...
...
do6 (c'''') nốt Đô quãng tám thứ tư
si6 (b'''') nốt Si quãng tám thứ tư
do7 (c''''') nốt Đô quãng tám thứ năm
(1) Quãng tám thứ hai
(2) Quãng tám thứ ba
(3) Quãng tám thứ tư
(4) Quãng tám thứ năm
...
...
...
(6) Quãng tám trầm
(7) Quãng tám lớn
(8) Quãng tám nhỏ
(9) Quãng tám thứ nhất
Hình A.1 - Nguyên tắc quốc tế về ký âm chữ nhạc ở các âm vực
Nguyên tắc Việt Nam về ký âm chữ nhạc ở các âm vực
...
...
...
Hình B.1 - Nguyên tắc Việt Nam về ký âm chữ nhạc ở các âm vực
Mục lục tra cứu thuật ngữ theo bảng chữ cái tiếng Việt
TT
Thuật ngữ tiếng Việt
Thuật ngữ tiếng Anh
Điều
1
Ả đào
...
...
...
3.5.1
2
Âm át
Dominant
3.2.1
3
Âm chủ/chủ âm
Tonic
3.2.2
...
...
...
Âm hạ át
Subdominant
3.2.3
5
Âm hình chủ đạo
Leitmotif
3.4.1
6
Âm khu
...
...
...
3.4.2
7
Âm nhạc
Music
3.1.1
8
Âm nhạc chuyên nghiệp cổ truyền
Professional old traditional music
3.5.3
...
...
...
Âm nhạc cổ truyền
Old traditional music
3.5.2
10
Âm nhạc cung đình
Court music
3.5.4
11
Âm nhạc dân gian
...
...
...
3.5.5
12
Âm nhạc dân tộc
Ethnic music
3.5.6
13
Âm nhạc dân tộc học
Ethnomusicology
3.1.2
...
...
...
Âm nhạc học
Musicology
3.1.3
15
Âm nhạc truyền thống
Traditional music
3.5.7
16
Âm sắc/màu âm
...
...
...
3.3.1
17
Âm thanh
Sound
3.1.4
18
Âm vực
Range
3.4.3
...
...
...
Bài bản
Musical form
3.5.8
20
Ban nhạc/nhóm nhạc
Band
3.1.5
21
Bát tấu
...
...
...
3.3.2
22
Ben can-tô
Bel canto
3.4.5
23
Bỉ/vỉa/rao/dạo
Bi/via/rao/dao introduction
3.5.9
...
...
...
Biến tấu
Variation
3.4.4
25
Bộ khóa/hóa biểu
Key signature
3.2.28
26
Cao độ
...
...
...
3.2.4
27
Cây vĩ
Bow
3.3.3
28
Chậm dần
Ritardando, rallentando
3.4.6
...
...
...
Chỉ huy dàn nhạc/nhạc trưởng
Conductor
3.1.6
30
Chỉ huy hợp xướng
Choirmaster
3.1.7
31
Chia bè
...
...
...
3.4.7
32
Chủ đề
Theme
3.4.8
33
Chủ điệu
Homophony
3.4.9
...
...
...
Chữ nhạc
Music letter
3.5.10
35
Chùm âm
Cluster
3.2.5
36
Chương kết/đoạn kết
...
...
...
3.4.12
37
Chuyển biên/cải biên
Transcription
3.4.10
38
Chuyển điệu tính/chuyển giọng
Modulation
3.2.6
...
...
...
Chuyển soạn/chuyển thể
Arrangement
3.4.11
40
Công-xéc-mét
Concertmaster (nam) /concertmistress (nữ)
3.1.8
41
Cung
...
...
...
3.2.7
42
Cường độ
Dynamics
3.2.8
43
Dân ca
Folk song
3.5.11
...
...
...
Dàn nhạc
Orchestra
3.1.9
45
Dân nhạc
Folk instrumental music
3.5.12
46
Dãn nhịp
...
...
...
3.4.13
47
Dân vũ
Folk dance
3.5.13
48
Dấu chấm dôi
Dot
3.2.9
...
...
...
Dấu chấm lưu/mắt ngỗng/miễn nhịp
Fermata
3.2.10
50
Dấu hóa
Accidental
3.2.11
51
Dấu lặng
...
...
...
3.2.12
52
Dấu láy rền
Trill
3.4.14
53
Dấu luyến
Legato
3.2.13
...
...
...
Dấu ngoặc
Bracket/braces
3.2.14
55
Dấu nhắc lại
Repeat
3.2.15
56
Dấu nối
...
...
...
3.2.16
57
Dấu xê-nhô và đa-xê-nhô
Segno and da segno
3.2.17
58
Dị bản
Variants
3.5.14
...
...
...
Dịch giọng
Transposition
3.4.15
60
Dòng kẻ
Line
3.2.18
61
Dòng kẻ phụ
...
...
...
3.2.19
62
Dương cầm
Piano
3.3.8
63
Đại phong cầm
Organ
3.3.9
...
...
...
Đại vĩ cầm
Contrabass/double bass
3.3.5
65
Đàn háp-xi-co/cla-vơ-xanh
Harpsichord/clavecin
3.3.4
66
Đẳng âm/trùng âm
...
...
...
3.2.25
67
Đảo phách
Syncopation
3.4.16
68
Đảo quãng
Interval inversion
3.2.20
...
...
...
Điệu thức
Mode
3.2.21
70
Điệu tính/giọng
Tonality
3.2.22
71
Đoạn chen
...
...
...
3.4.17
72
Đọc nhạc
Reading dissociate
3.2.23
73
Độc tấu
Solist/Solo
3.3.6
...
...
...
Đồng âm
Unison
3.2.24
75
Đơn ca
Solo singing
3.3.7
76
Ghi-ta
...
...
...
3.3.10
77
Giai điệu
Melody
3.4.18
78
Giáo phường
Training organization
3.5.15
...
...
...
Giọng
Voice
3.3.11
80
Hát ngâm
Sing croon
3.5.16
81
Hát nói
...
...
...
3.5.17
82
Hình thức
Form
3.4.19
83
Họ dây
String instruments
3.5.18
...
...
...
Họ hơi
Aerophone
3.5.19
85
Họ màng rung
Membranphone
3.5.20
86
Họ tự thân vang
...
...
...
3.5.21
87
Hòa âm
Harmony
3.4.20
88
Hợp âm
Chord
3.2.26
...
...
...
Hợp xướng
Choir/chorus
3.1.10
90
Kết
Final
3.4.21
91
Khe
...
...
...
3.2.27
92
Khí nhạc
Instrumental music
3.1.11
93
Khóa nhạc
Key
3.2.29
...
...
...
Khuông nhạc
Staff
3.2.30
95
Ký âm/ghi nhạc
Notation
3.2.31
96
Làn điệu
...
...
...
3.5.22
97
Láy chùm
Gruppetto
3.4.22
98
Lòng bản
Melody frame
3.5.23
...
...
...
Lớp/trổ
Sequence
3.5.24
100
Lục tấu
Sextet
3.3.15
101
Luyện thanh
...
...
...
3.3.16
102
Mắc-ca-tô
Marcato
3.4.23
103
Mô-típ
Motif
3.4.24
...
...
...
Nảy tiếng
Staccato
3.4.25
105
Ngân dài
Tenuto
3.4.26
106
Ngẫu hứng
...
...
...
3.4.27
107
Nghệ nhân
Folk artist
3.5.25
108
Nghỉ lớn
General pause/grand pause
3.4.28
...
...
...
Nghịch phách
Contre-temps
3.4.29
110
Ngũ tấu
Quintet
3.3.17
111
Nhà soạn nhạc
...
...
...
3.1.12
112
Nhạc cụ
Musical instrument
3.1.13
113
Nhanh dần
Accelerando
3.4.30
...
...
...
Nhịp độ
Tempo
3.2.33
115
Nhịp đơn
Simple meter
3.2.34
116
Nhịp kép
...
...
...
3.2.35
117
Nhịp ngoại
Off-beat
3.5.26
118
Nhịp nội
On-beat
3.5.27
...
...
...
Nhịp tự do
Ad libitum
3.4.32
120
Nhịp/Ô nhịp
Bar/measure
3.2.32
121
Nhỏ dần
...
...
...
3.4.31
122
Nốt nhạc
Note
3.2.36
123
Phách
Beat
3.2.37
...
...
...
Phách lấy đà
Up-beat
3.2.38
125
Phân phổ
Part
3.1.14
126
Phối âm cho giọng hát
...
...
...
3.4.33
127
Phối hòa âm
Harmonization
3.4.34
128
Phối khí
Instrumentation
3.4.35
...
...
...
Phức điệu/đa âm
Polyphony
3.4.36
130
Phường nhạc
Music organisation
3.5.29
131
Quãng
...
...
...
3.2.39
132
Quãng đẳng âm/trùng quãng
Enharmonic interval
3.2.40
133
Số chỉ nhịp/loại nhịp
Time signature
3.2.41
...
...
...
Sô-lô chuyển
Break
3.4.37
135
Song tấu
Duo
3.3.18
136
Tác giả ca khúc
...
...
...
3.1.15
137
Tác phẩm âm nhạc
Musical work
3.1.16
138
Tam tấu
Trio
3.3.19
...
...
...
Thang âm đi-a-tô-ních
Diatonic scale
3.2.44
140
Thang âm nửa cung
Chromatic scale
3.2.45
141
Thang âm/âm giai
...
...
...
3.2.43
142
Thang năm âm
Pentatonic
3.5.28
143
Thanh nhạc
Vocal music
3.1.17
...
...
...
Thất tấu
Septet
3.3.20
145
Thể loại
Music genre
3.4.38
146
Tiết tấu
...
...
...
3.2.42
147
To dần
Crescendo
3.4.39
148
Tổng phổ
Full score
3.1.18
...
...
...
Trì tục
Ostinato
3.4.41
150
Trường độ
Note duration
3.2.46
151
Tứ tấu
...
...
...
3.3.21
152
Tùy hứng
Impromptu
3.4.40
153
Vạch nhịp
Bar line
3.2.47
...
...
...
Vạch nhịp đôi/vạch nhịp kép
Double bar
3.2.48
155
Vi-ô-la
Viola
3.3.12
156
Vi-ô-lông xen/xen-lô
...
...
...
3.3.13
157
Vi-ô-lông/vĩ cầm
Violin
3.3.14
158
Xướng âm
Solfa
3.2.49
...
...
...
TT
Thuật ngữ tiếng Anh
Thuật ngữ tiếng Việt
Điều
1
A dao
Ả đào
3.5.1
2
...
...
...
Nhanh dần
3.4.30
3
Accidental
Dấu hóa
3.2.11
4
Ad libitum
Nhịp tự do
...
...
...
5
Aerophone
Họ hơi
3.5.19
6
Air
Làn điệu
3.5.22
7
...
...
...
Chuyển soạn/chuyển thể
3.4.11
8
Band
Ban nhạc/nhóm nhạc
3.1.5
9
Bar line
Vạch nhịp
...
...
...
10
Bar/measure
Nhịp/Ô nhịp
3.2.32
11
Beat
Phách
3.2.37
12
...
...
...
Ben can-tô
3.4.5
13
Bi/via/rao/dao introduction
Bỉ/vỉa/rao/dạo
3.5.9
14
Bow
Cây vĩ
...
...
...
15
Bracket/braces
Dấu ngoặc
3.2.14
16
Break
Sô-lô chuyển
3.4.37
17
...
...
...
Hợp xướng
3.1.10
18
Choirmaster
Chỉ huy hợp xướng
3.1.7
19
Chord
Hợp âm
...
...
...
20
Chromatic scale
Thang âm nửa cung
3.2.45
21
Cluster
Chùm âm
3.2.5
22
...
...
...
Nhà soạn nhạc
3.1.12
23
Compound meter
Nhịp kép
3.2.35
24
Concertmaster (nam) /concertmistress (nữ)
Công-xéc-mét
...
...
...
25
Conductor
Chỉ huy dàn nhạc/nhạc trường
3.1.6
26
Contrabass/double bass
Đại vĩ cầm
3.3.5
27
...
...
...
Nghịch phách
3.4.29
28
Court music
Âm nhạc cung đình
3.5.4
29
Crescendo
To dần
...
...
...
30
Decrescendo
Nhỏ dần
3.4.31
31
Diatonic scale
Thang âm đi-a-tô-ních
3.2.44
32
...
...
...
Chia bè
3.4.7
33
Dominant
Âm át
3.2.1
34
Dot
Dấu chấm dôi
...
...
...
35
Double bar
Vạch nhịp đôi/vạch nhịp kép
3.2.48
36
Duo
Song tấu
3.3.18
37
...
...
...
Cường độ
3.2.8
38
Enharmonic
Đẳng âm/trùng âm
3.2.25
39
Enharmonic interval
Quãng đẳng âm/trùng quãng
...
...
...
40
Episode
Đoạn chen
3.4.17
41
Ethnic music
Âm nhạc dân tộc
3.5.6
42
...
...
...
Âm nhạc dân tộc học
3.1.2
43
Fermata
Dấu chấm lưu/mắt ngỗng/miễn nhịp
3.2.10
44
Final
Kết
...
...
...
45
Finale
Chương kết/đoạn kết
3.4.12
46
Folk artist
Nghệ nhằn
3.5.25
47
...
...
...
Dân vũ
3.5.13
48
Folk instrumental music
Dân nhạc
3.5.12
49
Folk music
Âm nhạc dân gian
...
...
...
50
Folk song
Dân ca
3.5.11
51
Form
Hình thức
3.4.19
52
...
...
...
Tổng phổ
3.1.18
53
General pause/grand pause
Nghỉ lớn
3.4.28
54
Gruppetto
Láy chùm
...
...
...
55
Guitar
Ghi-ta
3.3.10
56
Harmonization
Phối hòa âm
3.4.34
57
...
...
...
Phối âm cho giọng hát
3.4.33
58
Harmony
Hòa âm
3.4.20
59
Harpsichord/clavecin
Đàn háp-xi-co/cla-vơ-xanh
...
...
...
60
Homophony
Chủ điệu
3.4.9
61
Idiophone
Họ tự thân vang
3.5.21
62
...
...
...
Tùy hứng
3.4.40
63
Improvisation
Ngẫu hứng
3.4.27
64
Instrumental music
Khí nhạc
...
...
...
65
Instrumentation
Phối khí
3.4.35
66
Interval
Quãng
3.2.39
67
...
...
...
Đảo quãng
3.2.20
68
Key
Khóa nhạc
3.2.29
69
Key signature
Bộ khóa/hóa biểu
...
...
...
70
Ledger line
Dòng kẻ phụ
3.2.19
71
Legato
Dấu luyến
3.2.13
72
...
...
...
Âm hình chủ đạo
3.4.1
73
Line
Dòng kẻ
3.2.18
74
Marcato
Mắc-ca-tô
...
...
...
75
Melody
Giai điệu
3.4.18
76
Melody frame
Lòng bản
3.5.23
77
...
...
...
Họ màng rung
3.5.20
78
Mode
Điệu thức
3.2.21
79
Modulation
Chuyển điệu tính/chuyển giọng
...
...
...
80
Motif
Mô-típ
3.4.24
81
Music
Âm nhạc
3.1.1
82
...
...
...
Thể loại
3.4.38
83
Music letter
Chữ nhạc
3.5.10
84
Music organisation
Phường nhạc
...
...
...
85
Musical form
Bài bản
3.5.8
86
Musical instrument
Nhạc cụ
3.1.13
87
...
...
...
Tác phẩm âm nhạc
3.1.16
88
Musicology
Âm nhạc học
3.1.3
89
Notation
Ký âm/ghi nhạc
...
...
...
90
Note
Nốt nhạc
3.2.36
91
Note duration
Trường độ
3.2.46
92
...
...
...
Bát tấu
3.3.2
93
Off-beat
Nhịp ngoại
3.5.26
94
Old traditional music
Âm nhạc cổ truyền
...
...
...
95
On-beat
Nhịp nội
3.5.27
96
Orchestra
Dàn nhạc
3.1.9
97
...
...
...
Đại phong cầm
3.3.9
98
Ostinato
Trì tục
3.4.41
99
Part
Phân phổ
...
...
...
100
Pentatonic
Thang năm âm
3.5.28
101
Piano
Dương cầm
3.3.8
102
...
...
...
Cao độ
3.2.4
103
Polyphony
Phức điệu/đa âm
3.4.36
104
Professional old traditional music
Âm nhạc chuyên nghiệp cổ truyền
...
...
...
105
Quartet
Tứ tấu
3.3.21
106
Quintet
Ngũ tấu
3.3.17
107
...
...
...
Âm vực
3.4.3
108
Reading dissociate
Đọc nhạc
3.2.23
109
Recitative
Hát nói
...
...
...
110
Register
Âm khu
3.4.2
111
Repeat
Dấu nhắc lại
3.2.15
112
...
...
...
Dấu lặng
3.2.12
113
Rhythm
Tiết tấu
3.2.42
114
Ritardando, rallentando
Chậm dần
...
...
...
115
Rubato
Dãn nhịp
3.4.13
116
Scale
Thang âm/âm giai
3.2.43
117
...
...
...
Dấu xê-nhô và đa-xê-nhô
3.2.17
118
Septet
Thất tấu
3.3.20
119
Sequence
Lớp/trổ
...
...
...
120
Sextet
Lục tấu
3.3.15
121
Simple meter
Nhịp đơn
3.2.34
122
...
...
...
Hát ngâm
3.5.16
123
Solfa
Xướng âm
3.2.49
124
Solist/Solo
Độc tấu
...
...
...
125
Solo singing
Đơn ca
3.3.7
126
Songwriter
Tác giả ca khúc
3.1.15
127
...
...
...
Âm thanh
3.1.4
128
Space
Khe
3.2.27
129
Staccato
Nảy tiếng
...
...
...
130
Staff
Khuông nhạc
3.2.30
131
Step
Cung
3.2.7
132
...
...
...
Họ dây
3.5.18
133
Subdominant
Âm hạ át
3.2.3
134
Syncopation
Đảo phách
...
...
...
135
Tempo
Nhịp độ
3.2.33
136
Tenuto
Ngân dài
3.4.26
137
...
...
...
Chủ đề
3.4.8
138
Tie
Dấu nối
3.2.16
139
Timbre
Âm sắc/màu âm
...
...
...
140
Time signature
Số chỉ nhịp/loại nhịp
3.2.41
141
Tonality
Điệu tính/giọng
3.2.22
142
...
...
...
Âm chủ/chủ âm
3.2.2
143
Traditional music
Âm nhạc truyền thống
3.5.7
144
Training organization
Giáo phường
...
...
...
145
Transcription
Chuyển biên/cải biên
3.4.10
146
Transposition
Dịch giọng
3.4.15
147
...
...
...
Dấu láy rền
3.4.14
148
Trio
Tam tấu
3.3.19
149
Unison
Đồng âm
...
...
...
150
Up-beat
Phách lấy đà
3.2.38
151
Variants
Dị bản
3.5.14
152
...
...
...
Biến tấu
3.4.4
153
Viola
Vi-ô-la
3.3.12
154
Violin
Vi-ô-lông/vĩ cầm
...
...
...
155
Violoncello/cello
Vi-ô-lông xen/xen-lô
3.3.13
156
Vocal music
Thanh nhạc
3.1.17
157
...
...
...
Giọng
3.3.11
158
Voice training
Luyện thanh
3.3.16
Thư mục tài liệu tham khảo
[1 ] ISO 16:1975, Acoustics - Standard tuning frequency (Standard musical pitch) (Tiêu chuẩn điều chỉnh tần số (Tiêu chuẩn cao độ âm nhạc)).
...
...
...
[3] Michael Hurd (1979), The Oxford Illustrated Dictionary of Music, Nxb. Đại học Oxford, New York (Từ điển âm nhạc minh họa Oxford, do Micheal Hurd hiệu đính trên cơ sở ấn phẩm The Original publication của Percy Scholes, NXB. ĐH Oxford phát hành năm 1979).
[4] Đào Trọng Từ, Đỗ Mạnh Thường, Đức Bằng (1984), Thuật ngữ và ký hiệu âm nhạc thường dùng, Nxb. Văn hóa, Hà Nội.
[5] Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb. Âm nhạc, Nhạc viện HN
[6] Michael Kennedy, Joyce Bourne (1994), Oxford Dictionary of Music, Nxb. ĐH Oxford, New York (Từ điển âm nhạc Oxford, do Michael Kennedy, Joyce Bourne hiệu đính, NXB. ĐH Oxford phát hành năm 1994).
[7] Hoàng Phê (Chủ biên) (2019), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Hồng Đức.
[8] Stanley Sadie (2001), The New Grove Dictionary of music and musicians, Nxb. Đại học Oxford, New York (Từ điển âm nhạc và nhạc sĩ New Grove, do Stanley Sadie hiệu đính và NXB. ĐH Oxford xuất bản năm 2001).
[9] Đỗ Xuân Tùng (2002), Giải thích thuật ngữ âm nhạc quốc tế thông dụng, Nhạc viện Hà Nội.
[10] Ban Biên soạn chuyên từ điển New Era (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. VHTT.
...
...
...
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
3.1 Thuật ngữ chung
3.2 Thuật ngữ liên quan đến lý thuyết âm nhạc
3.3 Thuật ngữ liên quan đến nhạc cụ và giọng hát
...
...
...
3.5 Thuật ngữ liên quan đến âm nhạc truyền thống
Phụ lục A (quy định) Nguyên tắc quốc tế về ký âm chữ nhạc ở các âm vực
Phụ lục B (quy định) Nguyên tắc Việt Nam về ký âm chữ nhạc ở các âm vực
Mục lục tra cứu thuật ngữ theo bảng chữ cái tiếng Việt
Mục lục tra cứu thuật ngữ theo bảng chữ cái tiếng Anh
Thư mục tài liệu tham khảo
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây