Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2011/BTC về dự trữ nhà nước đối với gạo do Bộ Tài chính ban hành
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2011/BTC về dự trữ nhà nước đối với gạo do Bộ Tài chính ban hành
Số hiệu: | QCVN06:2011/BTC | Loại văn bản: | Quy chuẩn |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 30/12/2011 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | QCVN06:2011/BTC |
Loại văn bản: | Quy chuẩn |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 30/12/2011 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Bảo quản gạo theo phương thức nạp khí CO2 - Thao tác nạp khí - Kiểm tra nồng độ khí CO2 - Kiểm tra diễn biến lô gạo - Xử lý sự cố (nếu có)
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy mẫu kiểm
nghiệm trước khi xuất
... ... ... 4.6.2. Các
phương thức bảo quản 4.6.2.1. Bảo
quản gạo theo phương thức nạp khí CO2 4.6.2.1.1.
Thao tác nạp khí CO2 - Ngay trước
khi nạp khí phải hút không khí trong lô gạo cho tới khi độ chênh lệch mức nước
trên áp kế đạt 100 mm. - Bình chứa
khí được để chắc chắn trên giá, không để vỏ bình tựa vào lô gạo. Bình chứa CO2
khi nạp cần để dốc đầu thấp hơn đáy. - Tháo áp kế
ra khỏi ống gel nhựa và nút kín ống gel khi nạp khí. - Nối ống dẫn
khí vào cửa nạp khí và bình chứa khí. Các điểm nối phải chắc chắn đảm bảo kín
khí. - Thao tác
nạp: Nạp liên tục, từ từ khí CO2 vào lô gạo. Khi cần nạp nhanh phải
sử dụng bộ phận gia nhiệt. Khi màng phủ bắt đầu căng phồng thì mở cửa thoát khí
(được tạo ra bằng cách rạch màng phủ trên đỉnh lô theo hình chữ L mỗi chiều 20
cm) tại vị trí đã chọn để xả không khí ra ngoài và hạn chế sự pha loãng khí CO2.
Khi nồng độ CO2 tại cửa thoát khí khoảng 2 % đến 3 % thì dán kín cửa
thoát khí. Trường hợp màng phủ phồng căng thì tạm dừng nạp khí, chờ CO2
thấm vào lô gạo mới nạp tiếp. Chú ý nạp hết lượng khí cần nạp trong thời gian
ngắn nhất. Kiểm tra lại toàn bộ xung quanh lô gạo để phát hiện các điểm rò, rỉ
khí. - Đo và ghi
lại nồng độ CO2 sau khi kết thúc đợt nạp. Nồng độ CO2
được đo ở đỉnh lô qua vòi dẫn khí. ... ... ... - Nồng độ CO2
trong lô gạo sau khi nạp cần đạt 65 % trở lên tương đương khối lượng CO2
từ 1,8 kg CO2/tấn gạo đến 2 kg CO2/tấn gạo. - Quá trình
thâm nhập của CO2 vào các bao gạo diễn ra trong thời gian khoảng 15
ngày. Nồng độ CO2 vào thời điểm này thường ở mức 40 % và có xu hướng
giảm dần trong quá trình bảo quản. Mức độ giảm khí CO2 phụ thuộc
phần lớn độ kín của lô gạo. Nồng độ CO2 trong lô gạo sau 6 tháng bảo
quản ở mức không nhỏ hơn 15 %. - Khi nồng độ
CO2 giảm xuống dưới 15 %, căn cứ kế hoạch xuất kho tính toán bổ sung
lượng CO2 cần nạp phù hợp. Trường hợp thời gian lưu kho còn từ 3
tháng trở lên cần nạp để đảm bảo nồng độ CO2 không nhỏ hơn 25 %. 4.6.2.2. Bảo
quản gạo theo phương thức nạp khí N2 4.6.2.2.1. Thao tác
nạp khí N2 - Thao tác
nạp khí N2 giống như nạp khí CO2 (không cần gia nhiệt). - Kiểm tra
lại toàn bộ xung quanh lô gạo phát hiện các điểm rò, rỉ khí. - Đo và ghi
lại nồng độ khí N2 sau khi kết thúc đợt nạp khí. Nồng độ khí N2
được đo tại cửa hút, nạp khí. 4.6.2.2.2.
Yêu cầu nồng độ khí N2 trong quá trình bảo quản ... ... ... Khi nồng độ N2
giảm xuống dưới 90 % cần nạp bổ sung để đảm bảo ở mức không nhỏ hơn 95 %. 4.6.2.3. Bảo
quản gạo theo phương thức áp suất thấp - Để áp dụng
phương thức bảo quản gạo trong điều kiện áp suất thấp cần chọn các lô gạo đảm bảo
độ kín tốt (sau mỗi lần hút khí trạng thái chênh lệch cột nước trên áp kế giữ
được ít nhất 24 h). - Sau khi lô gạo được kiểm tra,
đảm bảo độ kín, tiến hành hút khí tới áp suất âm 9807 Pa (mức chênh lệch cột
nước trên áp kế là 100 mm). Khi áp suất trong lô gạo giảm còn áp suất âm 98 Pa
(mức chênh lệch cột nước trên áp kế là 10 mm) thì tiếp tục hút khí như trên. - Thường
xuyên duy trì áp suất âm trong lô gạo tối thiểu áp suất âm 98 Pa (mức chênh lệch cột nước trên áp
kế là 10 mm) và theo dõi ghi chép diễn biến áp suất trên áp
kế. Trường hợp cột nước trên áp kế trở lại vị trí cân bằng trước 24 h cần kiểm
tra dò tìm và khắc phục để tìm chỗ hở, rò khí. - Chỉ hút khí
vào thời điểm thời tiết khô ráo (độ ẩm tương đối của không khí nhỏ hơn 80 %
trong mùa mưa ẩm). - Theo dõi và
ghi chép diễn biến nhiệt độ, độ ẩm trong lô gạo và bên ngoài môi trường hàng
tuần, hàng tháng. 4.6.3. Thẻ lô
hàng Mỗi lô hàng
xếp trong kho có đính một thẻ và tối thiểu phải có các nội dung sau: ... ... ... - Loại gạo,
dạng hình hạt, tỉ lệ tấm; - Khối lượng
gạo toàn bộ, số lượng bao; - Thời gian
nhập: + Bắt đầu
nhập, + Ngày nhập
đầy lô; - Phương thức
bảo quản, ngày nạp khí (đối với phương thức bảo quản nạp khí CO2 và
nạp khí N2). - Tên thủ kho
bảo quản. 4.6.4. Bảo
quản định kỳ 4.6.4.1. Kiểm
tra hàng ngày ... ... ... - Kiểm tra
phát hiện các diễn biến bất thường về mức độ căng phồng của màng phủ lô gạo.
Xác định nguyên nhân màng bị thủng, rò rỉ khí và có giải pháp khắc phục kịp
thời. - Đối với lô
gạo bảo quản theo phương thức áp suất thấp, theo dõi mức chênh lệch cột nước,
khi mức chênh lệch cột
nước trên áp kế là 10 mm thì tiếp tục hút khí theo quy định tại 4.6.2.3. - Quan sát
diễn biến tình trạng và mức độ đọng sương (nếu có). Đề xuất, thực hiện giải
pháp khắc phục sự cố. 4.6.4.2. Kiểm
tra định kỳ - Nồng độ khí
trong lô gạo: Mỗi tháng kiểm tra một lần, theo dõi diễn biến của nồng độ khí có
trong lô gạo để có biện pháp xử lý khi cần thiết. - Chất lượng
gạo: Hàng quý lấy mẫu đưa về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực kiểm tra các chỉ tiêu:
Cảm quan, độ ẩm, hạt vàng, tình trạng men mốc... 4.6.4.3. Kiểm
tra bất thường Kiểm tra tình
hình chất lượng, công tác bảo quản khi có sự cố xảy ra hoặc theo yêu cầu của
cơ quan quản lý cấp trên. 4.7. Quy
trình xuất kho ... ... ... 4.7.2. Tổ chức lấy
mẫu, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng, báo cáo thực trạng lô hàng với thủ
trưởng đơn vị. 4.7.3. Xuất hàng
theo nguyên tắc: Trong một lô xuất theo từng hàng bao từ trên xuống dưới, từ
ngoài vào trong, xuất gọn từng lô hàng. Trường hợp lô gạo buộc phải xuất thành
nhiều đợt phải có phương án bảo quản phù hợp, chỉ mở tấm phủ để lô gạo thông
thoáng trước khi xuất kho 2 h. 4.7.4. Khi xuất
hàng xong phải hoàn chỉnh các thủ tục, chứng từ giao nhận theo đúng quy định. 4.8. Chế độ
ghi chép sổ sách theo dõi hàng hóa 4.8.1. Cùng với
việc lập biên bản nhập đầy kho và các chứng từ khác theo chế độ kế toán Dự trữ
Nhà nước phải lập sổ theo dõi bảo quản (gọi tắt là sổ bảo quản). 4.8.2. Sổ bảo quản:
Thông qua kết quả theo dõi, kiểm tra ghi lại diễn biến các chỉ tiêu chất lượng
lô gạo theo thời gian, nội dung công việc bảo quản đã thực hiện, các biện pháp
xử lý khắc phục sự cố và những kiến nghị đề xuất (nếu có). 5. PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 5.1.
Phòng chống cháy nổ Lập
phương án phòng chống cháy nổ, phòng cháy chữa cháy và lực lượng ứng cứu khi có
tình huống xảy ra. Trang bị, tổ chức công tác phòng chống cháy nổ theo Nghị
định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ và Thông tư 04/2004/TT-BCA
ngày 31/3/2004 của Bộ Công an. ... ... ... 5.2.1. Thủ kho
bảo quản được trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động theo đúng quy
định; 5.2.2. Khi nạp
khí phải cảnh báo không để người đến gần khu vực nạp và chú ý đảm bảo an toàn
lao động. 6.1. Gạo nhập
kho và xuất kho dự trữ nhà nước phải có chất lượng phù hợp với quy định tại mục
2 của Quy chuẩn này. Việc đánh giá chất lượng gạo khi nhập đầy kho đưa vào bảo
quản và trước khi xuất kho do Cục Dự trữ Nhà nước khu vực tổ chức thực hiện.
Trong trường hợp cần thiết có thể mời các tổ chức, đơn vị kiểm tra chất lượng
lương thực có thẩm quyền tiến hành việc kiểm tra. 6.2. Thời gian lưu kho Gạo
dự trữ nhà nước được bảo quản kín có thời gian lưu kho 12 tháng. Trong
trường hợp lô gạo đảm bảo độ kín tốt (theo 4.6.2.3) hoặc nồng độ khí thường
xuyên đảm bảo mức lớn hơn 15 % đối với khí CO2; lớn hơn 90 % đối với
khí N2 trong suốt thời gian bảo quản mà không cần bổ sung khí đồng
thời đánh giá các chỉ tiêu chất lượng gạo, nếu các chỉ tiêu chất lượng đáp ứng
quy định tại TCVN 5644: 2008 Gạo trắng - Yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu
hạt vàng không lớn hơn 1,6 lần so với yêu cầu chất lượng nhập thì có thể kéo
dài thời gian lưu kho đến 15 tháng song phải thường xuyên kiểm tra diễn biến
chất lượng lô gạo. 6.3. Quy
định về báo cáo chất lượng gạo - Một
tháng sau khi kết thúc nhập kho, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực báo cáo chất lượng
gạo nhập kho về Tổng cục Dự trữ Nhà nước. - Hàng
tháng Chi cục Dự trữ Nhà nước báo cáo Cục Dự trữ Nhà nước khu vực tình hình
chất lượng gạo bảo quản. ... ... ... - Chậm
nhất một tháng sau khi kết thúc xuất kho, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực gửi báo
cáo tình hình hao hụt gạo về Tổng cục Dự trữ Nhà nước. 7. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 7.1. Các tổ
chức, cá nhân cung cấp gạo dự trữ nhà nước có trách nhiệm cung cấp gạo có chất
lượng phù hợp với quy định tại mục 2 của Quy chuẩn này. 7.2. Cục Dự trữ
Nhà nước khu vực có trách nhiệm chỉ đạo Chi cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc giao
nhận và bảo quản gạo theo đúng quy định tại mục 4 của Quy chuẩn này. Trong quá
trình bảo quản gạo đơn vị quản lý trực tiếp có trách nhiệm kiểm tra chất lượng
gạo thường xuyên và định kỳ 3 tháng một lần lấy mẫu xác định, đối chiếu các chỉ
tiêu chất lượng theo quy định. 7.3. Trường
hợp lô gạo có biểu hiện xuống cấp, các chỉ tiêu chất lượng: Tỷ lệ hạt vàng, mật
độ sâu mọt sống vượt quá quy định cho phép, gạo bị mốc, lên men hoặc khối lượng
hao hụt vượt quá mức cho phép thì đơn vị quản lý trực tiếp phải xử lý kịp thời
theo quy định hiện hành. 8.1.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra thực
hiện Quy chuẩn này. 8.2.
Trong trường hợp các tiêu chuẩn, hướng dẫn quy định tại Quy chuẩn
này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy định tại
văn bản mới./. ... ... ... BẢNG CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA GẠO NHẬP KHO
DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC Loại gạo % Khối lượng tấm Tỷ lệ hạt Thành phần của hạt Chỉ tiêu chất
lượng, không lớn hơn, theo % khối lượng Mức xát Đánh bóng Hạt rất dài, L >
7,0 mm ... ... ... Hạt ngắn, L <
6,0 mm Hạt nguyên (%) Tấm Hạt đỏ Hạt sọc đỏ + xay
xát dối Hạt vàng Hạt bạc phấn Hạt bị hư hỏng Hạt nếp ... ... ... Tạp chất Thóc (hạt/ kg) Độ ẩm Kích thước (mm) Tấm (%) Tấm nhỏ (%) Gạo hạt dài 5 % ≥ 5 ... ... ... ≤ 15 ≥ 60 (0,35 - 0,75) L ≤ 5 ≤ 0,2 2 0,2 6 1,0 ... ... ... 0,2 0,1 15 14,0 Kỹ Sạch cám 10 % ≥ 5 - ... ... ... ≥ 55 (0,35 - 0,7) L ≤ 10 ≤ 0,3 2 0,5 7 1,25 1,5 ... ... ... 0,2 20 14,0 Kỹ Sạch cám 15 % - < 30 ≥ 50 ... ... ... ≤ 15 ≤ 0,5 5 0,5 7 1,50 2,0 0,3 0,2 ... ... ... 14,0 Kỹ Sạch cám 20 % - < 50 ≥ 45 (0,25 - 0,60) L ≤ 20 ... ... ... 5 0,5 7 2,00 2,0 0,5 0,3 25 14,0 ... ... ... Sạch cám Gạo hạt ngắn 5 % - > 75 ≥ 60 (0,35 - 0,75) L ≤ 5 ≤ 0,2 ... ... ... 0,2 6 1,0 1,5 0,2 0,1 15 14,0 Kỹ ... ... ... 10 % - > 75 ≥ 55 (0,35 - 0,7) L ≤ 10 ≤ 0,3 2 0,5 ... ... ... 1,25 1,5 0,2 0,2 20 14,0 Kỹ Sạch cám 15 % ... ... ... > 70 ≥ 50 (0,35 - 0,65) L ≤ 15 ≤ 0,5 5 0,5 7 1,50 ... ... ... 0,3 0,2 25 14,0 Kỹ Sạch cám 20 % - > 70 ... ... ... (0,25 - 0,60) L ≤ 20 ≤ 1,0 5 0,5 7 2,00 2,0 0,5 ... ... ... 25 14,0 Kỹ Sạch cám L là chiều dài
trung bình của hạt gạo |