Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211:2006 về áo đường mềm - các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211:2006 về áo đường mềm - các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Số hiệu: | 22TCN211:2006 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn ngành |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông vận tải | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 28/12/2006 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 22TCN211:2006 |
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn ngành |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông vận tải |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 28/12/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Tốc độ chạy xe yêu cầu (Km/h) |
Chỉ số IRI yêu cầu (m/Km) |
|
Đường xây dựng mới |
Đường cải tạo, nâng cấp |
|
120 và 100 |
£ 2,0 |
£ 2,5 |
80 |
£ 2,2 |
£ 2,8 |
60 |
£ 2,5 |
£ 3,0 |
Từ 40 đến 20 (mặt đường nhựa) |
£ 4,0 |
£ 5,0 |
Từ 40 đến 20 (mặt đường cấp thấp) |
£ 6,0 |
£ 8,0 |
Độ bằng phẳng cũng được đánh giá bằng thước dài 3m theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 16 - 79 “Quy trình xác định độ bằng phẳng mặt đường”.
Đối với mặt đường cấp cao A1 (bê tông nhựa) 70% số khe hở phải dưới 3mm và 30% số khe hở còn lại phải dưới 5mm. Đối với mặt đường cấp cao A1, tất cả các khe hở phải dưới 5mm và đối với các mặt đường cấp thấp ( B1, B2) tất cả các khe hở phải dưới 10mm.
Áo phần lề gia cố cho xe máy hoặc / và cho xe thô sơ đi cũng phải đạt độ bằng phẳng yêu cầu như đối với áo đường phần xe chạy cho ôtô liền kề.
Độ nhám của bề mặt kết cấu áo đường là bê tông nhựa phải đạt được yêu cầu tối thiểu quy định thông qua chỉ tiêu chiều sâu rắc cát trung bình tuỳ thuộc tốc độ chạy xe yêu cầu và mức độ nguy hiểm của đoạn đường thiết kế như ở Bảng 1-2 dưới đây theo quy trình 22 TCN - 278:
Bảng 1-2: Yêu cầu về độ nhám mặt đường
Tốc độ chạy xe yêu cầu (Km/h)
Hoặc mức độ nguy hiểm
Chiều sâu rắc cát trung bình Htb (mm)
V< 60
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80 £ V £ 120
Htb ³ 0,25
Htb ³ 0,35
Htb ³ 0,45
Đường qua địa hình khó khăn nguy hiểm (đường vòng quanh co, đường cong bán kính dưới 150m mà không hạn chế tốc độ, đoạn có dốc dọc >5%, chiều dài dốc >100m ...
Htb ³ 0,80
Ghi chú Bảng 1-2:
Trong trường hợp kết cấu áo đường trên đoạn nền đường qua vùng đất yếu có khả năng phát sinh độ lún lớn và kéo dài thì phải bảo đảm các yêu cầu thiết kế sau đây về độ lún cho phép :
Bảng 1-3: Độ lún cho phép còn lại trong thời hạn 15 năm tại tim đường sau khi thi công xong kết cấu áo đường:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vị trí đoạn nền đắp trên đất yếu
Gần mố cầu
Chỗ có cống hoặc cống chui
Các đoạn nền đắp thông thường
1. Đường cao tốc các loại, đường cấp I, đường cấp II hoặc đường cấp III vùng đồng bằng và đồi (tức là các cấp đường có tốc độ thiết kế từ 80Km/h trở lên) có tầng mặt là loại cấp cao A1
£10cm
£20cm
£30cm
2. Đường cấp III hoặc cấp IV có tốc độ thiết kế từ 60Km/h trở lên và có tầng mặt là loại cấp cao A1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
£30cm
£40cm
Ghi chú Bảng 1-3:
- Độ lún của kết cấu áo đường ở đây cũng chính bằng độ lún của nền đường đắp trên đất yếu;
- Độ lún còn lại là phần lún chưa hết sau khi làm xong kết cấu áo đường; độ lún còn lại này bằng độ lún tổng cộng dự báo được trong thời hạn nêu trên trừ đi độ lún đã xảy ra trong qua trình kề từ khi bắt đầu thi công nền đắp cho đến khi làm xong kết cấu áo đường ở trên;
- Chiều dài đoạn đường gần mố cầu được xác định bằng 3 lần chiều dài móng mố cầu liền kề. Chiều dài đoạn có cống thoát nước hoặc cống chui qua đường ở dưới được xác định bằng 3 - 5 lần bề rộng móng cống hoặc bề rộng cống chui qua đường.
Công tác thiết kế áo đường mềm gồm các nội dung chủ yếu sau:
Việc thiết kế cấu tạo này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì thực tế có nhiều yêu cầu nêu trong Khoản 1.3 không thể giải quyết bằng biện pháp tính toán, đặc biệt là để hạn chế tác dụng phá hoại bề mặt do xe cộ và do các tác nhân môi trường thì chỉ có thể giải quyết bằng biện pháp cấu tạo thích hợp.
Để thiết kế áo đường mềm đạt được các yêu cầu nêu ở Khoản 1.3, tư vấn thiết kế trước hết phải tổ chức điều tra, khảo sát, thí nghiệm, thu thập và xác định đủ các số liệu về quy mô giao thông, về loại đất và các đặc trưng cơ lý của nền đất, về các yếu tố tác động môi trường có ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ học của nền đất và các lớp kết cấu áo đường, về khả năng cung cấp vật liệu và các đặc trưng của vật liệu có thể sử dụng làm các lớp áo đường, về điều kiện thi công, giá vật liệu xây dựng áo đường và điều kiện duy tu, sửa chữa, khai thác đường trên tuyến thiết kế.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để phục vụ cho việc thiết kế kết cấu áo đường mềm, số liệu điều tra, dự báo lượng giao thông phải đạt được các yêu cầu sau:
Cần tránh tình trạng trên một tuyến dài hàng trăm cây số vẫn chỉ tính toán kết cấu với cùng một quy mô giao thông.
- Thành phần dòng xe: Không cần quan tâm đến xe máy, thô sơ, xe ô tô du lịch các loại và các xe tải trục nhẹ có trọng lượng trục dưới 25 kN nhưng lại phải đặc biệt chú trọng điều tra dự báo được số trục xe (cả trục trước và trục sau) có trọng lượng trục từ 25 kN trở lên và các loại xe có nhiều trục sau (2 trục hoặc 3 trục sau);
- Đối với các xe tải nặng và xe đặc chủng cần điều tra xác định được số trục trước, số trục sau, trọng lượng các trục đó khi có chở hàng, khoảng cách giữa các trục của chúng thông qua cân, đo trực tiếp;
- Phải dự báo đúng năm cuối của thời hạn thiết kế thông qua dự báo đúng năm đầu tiên sẽ đưa kết cấu áo đường vào khai thác sử dụng, tức là phải dự tính đúng thời gian khảo sát thiết kế dự án cho đến khi hoàn thành các thủ tục để khởi công công trình và sau đó là dự báo đúng thời gian thi công xây dựng đường. Phải tuyệt đối tránh tình trạng lấy năm được giao nhiệm vụ thiết kế làm năm đầu tiên để từ đó dự báo ra lượng giao thông nằm ở năm cuối của thời hạn thiết kế;
- Phải phân tích dự báo đúng được tỷ lệ tăng trưởng lượng giao thông trung bình năm q.
Phải điều tra xác định được các mức nước ngầm cao nhất dưới nền đào và nền đắp, mức nước ngập cao nhất hai bên taluy nền đắp cũng như thời gian ngập trong mùa bất lợi nhất (mùa mưa) để phục vụ cho việc dự báo độ ẩm tính toán (độ ẩm bất lợi nhất) trong phạm vi khu vực tác dụng của nền đường và để phục vụ cho việc chọn các giải pháp thiết kế nhằm hạn chế sự xâm nhập của các nguồn ẩm vào khu vực này hoặc phục vụ cho việc chọn các giải pháp bố trí hệ thống thoát nước nhanh cho cả các lớp móng áo đường bằng vật liệu hạt (xem thêm ở Khoản 2.5 và Phụ lục B).
Đối với đoạn nền đắp, đối tượng điều tra là các loại đất dùng để đắp trong phạm vi khu vực tác dụng.
Đối với đoạn nền đào, đối tượng điều tra là các lớp đất tự nhiên trong phạm vi khu vực tác dụng (sau khi dự kiến đường đá thiết kế cần điều tra từng lớp 20cm trong phạm vi 100cm kể từ cao độ đáy áo đường trở xuống để phát hiện sự không đồng nhất của các lớp đất trong nền đào).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dung trọng khô lớn nhất gkmax và độ ẩm tốt nhất Wop xác định thông qua thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn;
- Chỉ số dẻo, giới hạn nhão, độ trương nở của đất;
- Độ ẩm tương đối Wtn/ Wnh và độ chặt gtn /gkmax của đất nền đào ở trạng thái tự nhiên trong thời gian mùa mưa (trong đó Wtn, Wnh, gtn là độ ẩm tự nhiên, độ ẩm giới hạn nhão và dung trọng khô của đất nền đào ở trạng thái tự nhiên; gkmax là dung trọng khô của đất đó sau đầm nén tiêu chuẩn);
- Các đặc trưng cho cường độ chịu cắt trượt (lực dính C và góc nội ma sát j) tương ứng ở trạng thái chặt, ẩm dự kiến thiết kế đối với đất đắp và tương ứng ở trạng thái tự nhiên ở mùa bất lợi nhất đối với đất nền đào;
- Chỉ số sức chịu tải CBR trong điều kiện có ngâm mẫu bão hoà nước 4 ngày đêm và trị số mô đun đàn hồi E0 thí nghiệm (trong phòng hoặc hiện trường) tương ứng ở trạng thái chặt, ẩm tự nhiên bất lợi nhất đối với nền đào và tương ứng với độ ẩm tính toán đối với đất nền đắp.
Các đặc trưng nêu trên phải được xác định theo các tiêu chuẩn Nhà nước hoặc tiêu chuẩn ngành hiện hành.
Phải sử dụng tối đa các vật liệu và phế thải công nghiệp tại chỗ (sử dụng trực tiếp hoặc có gia cố chúng bằng chất kết dính vô cơ hoặc hữu cơ). Ngoài ra, phải chú trọng vận dụng các kinh nghiệm về xây dựng và khai thác áo đường trong điều kiện cụ thể của địa phương đường đi qua.
1. Tầng mặt của kết cấu áo đường là bộ phận phải chịu đựng trực tiếp tác dụng phá hoại của xe cộ (đặc biệt là dưới tác dụng phá hoại bề mặt) và của các yếu tố bất lợi về thời tiết, khí hậu. Yêu cầu thiết kế cấu tạo tầng mặt là vật liệu và bề dày các lớp trong tầng mặt phải bảo đảm chịu đựng được các tác dụng phá hoại trực tiếp nêu trên đồng thời phải bảo đảm được các yêu cầu sử dụng khai thác đường về độ bằng phẳng và độ nhám. Vật liệu làm các lớp tầng mặt phải có tính ổn định nhiệt, ổn định nước và không thấm nước (hoặc hạn chế thấm nước).
2. Tuỳ theo mức độ đảm bảo được các yêu cầu nêu trên là cao hay thấp, tầng mặt kết cấu áo đường mềm được phân thành 4 loại cấp cao A1, cấp cao A2, cấp thấp B1 và cấp thấp B2 với định nghĩa về mỗi loại đã nêu ở các mục 1.2.8, 1.2.9, 1.2.10 và 1.2.11.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong Bảng 2-1 cùng một cấp thiết kế đường cũng có thể cân nhắc chọn loại tầng mặt khác nhau; trên cơ sở đó có thể hình thành các phương án thiết kế kết cấu áo đường khác nhau (kể cả phương án phân kỳ đầu tư) và để đi đến quyết định cuối cùng thì phải tiến hành phân tích so sánh tổng chi phí xây dựng, khai thác và vận doanh giữa các phương án. Tương tự, khi lượng giao thông còn chưa lớn nhưng đường có chức năng và ý nghĩa kinh tế, xã hội quan trọng thì vẫn có thể chọn loại tầng mặt cấp cao hơn căn cứ vào kết quả phân tích so sánh kinh tế và kết quả đánh giá tác động môi trường.
Bảng 2-1: Chọn loại tầng mặt
Cấp thiết kế đường (theo TCVN 4054)
Loại tầng mặt
Vật liệu và cấu tạo tầng mặt
Thời hạn thiết kế (năm)
Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế (trục xe tiêu chuẩn/làn)
Cấp I, II, III và cấp IV
Cấp cao A1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
³10
> 4.106
Cấp III, IV và cấp V
Cấp cao A2
- Bê tông nhựa chặt loại II, đá dăm đen và hỗn hợp nhựa nguội trên có láng nhựa
- Thấm nhập nhựa
- Láng nhựa (cấp phối đá dăm, đá dăm tiêu chuẩn, đất đá gia cố trên có láng nhựa)
8-10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5-8
4-7
> 2.106
> 1.106
> 0.1.106
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp thấp B1
Cấp phối đá dăm, đá dăm nước, hoặc cấp phối thiên nhiên trên có lớp bảo vệ rời rạc (cát) hoặc có lớp hao mòn cấp phối hạt nhỏ
3-4
£ 0,1.106
Cấp V và cấp VI
Cấp thấp B2
- Đất cải thiện hạt
Đất, đá tại chỗ, phế liệu công nghiệp gia cố (trên có lớp hao mòn, bảo vệ)
2-3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi chú Bảng 2-1:
- Về định nghĩa các loại tầng mặt xem thêm ở các mục 1.2.8, 1.2.9, 1.2.10 và 1.2.11;
- Trị số số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ chỉ để tham khảo (tức là không có ý nghĩa quyết định đến việc chọn loại tầng mặt);
- Về lớp hao mòn và lớp bảo vệ rời rạc xem ở mục 2.2.5.
- Đường cao tốc (các loại và các cấp);
- Đường cấp I, cấp II và cấp III đồng bằng (là các đường được thiết kế với tốc độ thiết kế bằng hoặc lớn hơn 80Km/h);
Ghi chú: Lớp hỗn hợp thoát nước thường làm bằng hỗn hợp vật liệu hạt cứng trộn với nhựa bi tum polime có độ rỗng 15 -20%. Hiện ở nước ta chưa có tiêu chuẩn nên khi sử dụng cần thử nghiệm trước. Lớp này được tính vào bề dày chịu lực của kết cấu.
Để đảm nhận các chức năng trên thường sử dụng lớp láng nhựa (1, 2 hoặc 3 lớp theo 22 TCN 271) rải trên lớp mặt bằng bê tông nhựa hở, đá dăm đen, bê tông nhựa nguội, lớp thấm nhập nhựa và cả trên các mặt đường nhựa cũ. Riêng với tầng mặt thấm nhập nhựa thì lớp láng nhựa không thi công thành lớp riêng (xem 22 TCN 270).
Trường hợp bố trí thành 3 lớp thì có thể bố trí lớp bê tông nhựa chặt loại I hạt nhỏ ở trên cùng với bề dày từ 3,0 - 4,0cm rồi đến 4,0 – 6,0cm bê tông nhựa hạt trung và 5,0 – 6,0cm bê tông nhựa hạt lớn. Hoặc cũng có thể bố trí trên cùng là lớp bê tông nhựa chặt loại I hạt trung dày 4,0 – 5,0cm rồi đến 2 lớp bê tông nhựa hạt lớn dày 5,0 – 6,0cm và 6,0 – 8,0cm ở dưới.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Các lớp dưới có thể dùng bê tông nhựa rỗng hoặc loại II, nhất là đối với lớp dưới cùng).
Loại tầng mặt này phải có lớp hao mòn, tạo nhám, tạo phẳng như đã đề cập ở mục 2.2.4 ở trên và phía dưới gồm 1 lớp vật liệu trong các loại đã liệt kê ở Bảng 2-1 với bề dày lớp mặt này phải lớn hơn bề dày tối thiểu nêu ở mục 2.4.2 và thường trong khoảng dưới đây:
- Lớp mặt bằng bê tông nhựa rỗng, đá dăm đen, bê tông nhựa nguội thường bố trí bề dày 4,0 -8,0cm;
- Lớp mặt thấm nhập nhựa bề dày phải tuân theo 22 TCN 270;
- Lớp mặt bằng các loại vật liệu hạt không gia cố hoặc có gia cố chất liên kết vô cơ thường có bề dày từ 15,0-18,0cm;
Tầng mặt cấp thấp thường chỉ làm một lớp với bề dày lớn hơn bề dày tối thiểu đề cập ở mục 2.4.2 và nhỏ hơn 15cm (không kể lớp hao mòn hoặc lớp bảo vệ rời rạc theo mục 2.2.5)
Dù làm tầng mặt loại này bằng vật liệu gì đều nên loại bỏ các hạt có kích cỡ lớn hơn 50mm và trong mọi trường hợp cỡ hạt lớn hơn 4,75mm đều nên chiếm tỷ lệ trên 65%.
Bảng 2-2: Bề dày tối thiểu của tầng mặt cấp cao A1 tuỳ thuộc quy mô giao thông
Số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong thời hạn tính toán 15 năm kể từ khi đưa mặt đường vào khai thác trên 1 làn xe (trục xe/làn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 0,1.106
6 (5)
³ 0,1.106
7 (5)
³ 0,5.106
8 (5)
³ 1.106
9 (5)
³ 2.106
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
³ 4.106
12,5 (7,5)
³ 6.106
15,0 (10)
³ 9.106
20,0 (10)
Ghi chú Bảng 2-2:
- Không nên bố trí bề dày tầng mặt chỉ bằng một lớp bê tông nhựa dày dưới 7cm;
- Nếu các lớp của tầng mặt nhựa cấp cao A1 được đặt trực tiếp trên lớp móng trên bằng vật liệu hạt gia cố nhựa có bề dày ít nhất là 10cm thì bề dày tối thiểu của tầng mặt được giảm đến trị số quy định để ở trong ngoặc ở Bảng 2-2;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải thiết kế tưới lớp nhựa dính bám giữa các lớp bê tông nhựa và giữa bê tông nhựa với các loại mặt đường nhựa khác trong trường hợp các lớp nêu trên không thi công liền nhau về thời gian và trong trường hợp rải bê tông nhựa trên các lớp mặt đường cũ.
Phải thiết kế tưới lớp nhựa thấm bám khi bố trí các lớp mặt nhựa trên móng bằng đất, đá gia cố và móng bằng cấp phối đá dăm, cấp phối thiên nhiên, đá dăm nước.
Chức năng của tầng móng là truyền áp lực của bánh xe tác dụng trên mặt đường xuống đến nền đất sao cho trị số áp lực truyền đến nền đất đủ nhỏ để nền đất chịu đựng được cả về ứng suất và biến dạng, đồng thời tầng móng phải đủ cứng để giảm ứng suất kéo uốn tại đáy tầng mặt cấp cao bằng bê tông nhựa ở phía trên nó. Do vậy việc bố trí cấu tạo tầng móng nên tuân theo các nguyên tắc sau:
Cần dựa vào các nguyên tắc nêu trên để chọn và bố trí các lớp móng trên, móng dưới tuỳ thuộc loại tầng mặt như ở chỉ dẫn ở Bảng 2-3 cùng với các chú ý dưới đây:
Bảng 2-3: Chọn loại tầng móng
Lớp vật liệu làm móng
Phạm vi sử dụng thích hợp
Điều kiện sử dụng
Vị trí móng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Cấp phối đá dăm nghiền loại I (22 TCN 334 -06)
-Móng trên
-Móng dưới
Cấp cao A1, A2
Cấp cao A1
Nếu dùng làm lớp móng trên thì cỡ hạt lớn nhất Dmax £25mm và bề dày tối thiểu là 15cm (khi số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong 15 năm nhỏ hơn 0,1.106 thì tối thiểu dày 10cm)
2. Cấp phối đá dăm nghiền loại II (22 TCN 334 -06)
-Móng dưới
-Móng trên
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp cao A2 và cấp thấp B1
Nếu dùng làm lớp móng trên thì Dmax=25mm;
Nếu dùng làm lớp bù vênh thì Dmax=19mm
3. Cấp phối thiên nhiên (22 TCN 304 - 03)
-Móng dưới
-Móng trên
-Móng trên (mặt) và móng dưới
Cấp cao A1, A2
Cấp cao A2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Như quy định ở 22 TCN 304 - 03
4. Đá dăm nước (22 TCN 06 -77)
-Móng dưới
-Móng trên (mặt)
Cấp cao A2
Cấp thấp B1, B2
Phải có hệ thống rãnh xương cá thoát nước trong quá trình thi công và cả sau khi đưa vào khai thác nếu có khả năng thấm nước vào lớp đá dăm;
Nên có lớp ngăn cách (vải địa kỹ thuật) giữa lớp móng đá dăm nước với nền đất khi làm móng có tầng mặt cấp cao A2;
Không được dùng loại kích cỡ mở rộng trong mọi trường hợp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-Móng trên
-Móng trên (mặt)
Cấp cao A1
Cấp cao A2
Với các loại hỗn hợp cuội sỏi, cát, trộn nhựa nguội hiện chưa có tiêu chuẩn ngành
6. Cấp phối đá (sỏi cuội) gia cố xi măng theo 22 TCN 245; cát gia cố xi măng theo 22 TCN 246
-Móng trên
-Móng trên (mặt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp cao A2
Cỡ hạt lớn nhất được sử dụng là 25mm
Cường độ yêu cầu của cát gia cố phải tương ứng với yêu cầu đối với móng trên
7. Đất, cát, phế liệu công nghiệp (xỉ lò cao, xỉ than, tro bay…) gia cố chất liên kết vô cơ, hữu cơ hoặc gia cố tổng hợp
-Móng trên (mặt)
-Móng dưới
Cấp cao A2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường hợp gia cố chất kết dính vô cơ có thể tuân thủ 22 TCN 81-84;
Các trường hợp gia cố khác hiện chưa có tiêu chuẩn ngành
8. Đất cải thiện, gạch vỡ, phế thải công nghiệp (xỉ lò trộn đất)
-Móng dưới
Cấp thấp B1, B2
Tỷ lệ vật liệu hạt có kích cỡ lớn hơn 4,75mm cần chiếm trên 50% khối lượng
Ghi chú Bảng 2-3: Trong một số trường hợp hiện chưa có tiêu chuẩn ngành thì nếu sử dụng, tư vấn thiết kế cần tự thử nghiệm đưa ra các quy định kỹ thuật cụ thể và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Bề dày tầng mặt và các lớp móng của kết cấu áo đường phải được xác định thông qua kiểm toán các trạng thái giới hạn về cường độ như đề cập ở Chương 3 nhưng trước hết bề dày của chúng phải theo đúng các yêu cầu về cấu tạo đã nêu trong các mục của Khoản 2.2 và 2.3 nêu trên. Ngoài ra, để bảo đảm điều kiện làm việc tốt và đảm bảo thi công thuận lợi, bề dày các lớp kết cấu thiết kế không được nhỏ hơn bề dày tối thiểu quy định ở mục 2.4.2 đồng thời thích hợp với việc phân chia lớp sao cho không vượt quá bề dày lớn nhất đầm nén có hiệu quả (xem ở mục 2.4.3) và không phải chia thành nhiều lớp để thi công.
Bề dày tối thiểu được xác định bằng 1,5 lần cỡ hạt lớn nhất có trong lớp kết cấu và không được vượt quá trị số ở Bảng 2-4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại lớp kết cấu áo đường
Bề dày tối thiểu (cm)
Bề dày thường sử dụng (cm)
Bê tông nhựa, đá dăm trộn nhựa
Hạt lớn
Hạt trung
Hạt nhỏ
5
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 – 8
4 – 6
3 - 4
Đá mạt trộn nhựa
1,5
1,5 – 2,5
Cát trộn nhựa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 – 1,5
Thấm nhập nhựa
4,5
4,5 – 6,0
Láng nhựa
1,0
1,0 – 3,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dmax=37,5mm
Dmax£25mm
12 (15)
8 (15)
15 – 24
Cấp phối thiên nhiên
8 (15)
15 – 30
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 (15)
15 – 18
Các loại đất, đá, phế thải công nghiệp gia cố chất liên kết vô cơ theo phương pháp trộn
12
15 - 18
Ghi chú Bảng 2-4:
Đối với bê tông nhựa không quá 8cm và đá dăm trộn nhựa không quá 10cm; đối với các loại vật liệu có gia cố chất liên kết là không quá 15cm và đối với các vật liệu hạt không gia cố chất liên kết là không quá 18cm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 30cm trên cùng của khu vực tác dụng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 8 đối với đường cao tốc, đường cấp I, II và bằng 6 đối với đường các cấp khác;
- 50cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 5 đối với đường cao tốc, cấp I, II và bằng 4 đối với đường các cấp khác;
- Mỗi mẫu thử CBR chỉ đặc trưng cho 1 lớp đất có bề dày 20cm. Do vậy đối với trường hợp nền đào hoặc nền không đào không đắp thì phải lấy mẫu từng lớp 20cm để thử nghiệm kiểm tra chỉ tiêu này kết hợp với việc thí nghiệm độ chặt để quyết định có cần đào thay thế hoặc đầm nén lại không (việc kiểm tra có thể dùng các phương pháp thí nghiệm xác định CBR hiện trường hoặc phương pháp tương đương khác);
Ghi chú: CBR xác định theo điều kiện mẫu đất ở độ chặt đầm nén thiết kế và được ngâm bão hoà nước 4 ngày đêm.
- Không dùng các loại đất lẫn muối và lẫn thạch cao (quá 5%), đất bùn, đất than bùn, đất phù sa (loại đất lấy ở bãi sông không phải cát mịn) và đất mùn (quá 10% thành phần hữu cơ) trong khu vực tác dụng của nền đường;
- Không được dùng đất sét nặng có độ trương nở (xác định theo 22 TCN 332) vượt quá 4% trong khu vực tác dụng;
- Khi đắp bằng cát thì cần phải có biện pháp đắp bao phía đỉnh nền để hạn chế nước mưa, nước mặt xâm nhập vào phần nền cát (ngay trong và cả sau quá trình thi công) và tạo thuận lợi cho sự đi lại của xe máy thi công lớp móng dưới của áo đường (xem thêm ở điều 7.4.4 của TCVN 4054);
- Khi sử dụng vật liệu đắp bằng đá, bằng đất lẫn sỏi sạn thì kích cỡ hạt (hòn) lớn nhất cho phép là 10cm đối với phạm vi đắp nằm trong khu vực tác dụng kể từ đáy áo đường; tuy nhiên, kích cỡ hạt lớn nhất này không được vượt quá 2/3 chiều dày đầm nén có hiệu quả lớn nhất (tuỳ thuộc công cụ đầm nén sẽ sử dụng);
- Không được dùng các loại đá đã phong hoá và đá dễ phong hoá có hệ số k hoá mềm ³0,75 (đá sít…) và không nên dùng đất bụi để đắp trong phạm vi khu vực tác dụng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2-5: Độ chặt tối thiểu của nền đường trong phạm vi khu vực tác dụng (so với độ chặt đầm nén tiêu chuẩn theo 22 TCN 333 - 06)
Loại nền đường
Độ sâu tính từ đáy áo đường xuống (cm)
Độ chặt K
Đường ô tô từ cấp I đến cấp IV
Đường ô tô cấp V và cấp VI
Nền đắp
Khi áo đường dày trên 60cm
30
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
³ 0,95
Khi áo đường dày dưới 60cm
50
³ 0,98
³ 0,95
Bên dưới chiều sâu kể trên
Đất mới đắp
³ 0,95
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất nền tự nhiên (*)
Cho đến 80
³ 0,93
³ 0,90
Nền đào và nền không đào không đắp (đất nền tự nhiên) (**)
30
³ 0,98
³ 0,95
30 - 80
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
³ 0,90
Ghi chú:
(*) Trường hợp này là trường hợp nền đắp thấp, khu vực tác dụng có một phần nằm vào phạm vi đất nền tự nhiên. Trong trường hợp đó, phần nền đất tự nhiên nằm trong khu vực tác dụng phải có độ chặt tối thiểu là 0,90 hoặc 0,93 trùng cấp hạng đường;
(**) Nếu nền tự nhiên không đạt độ chặt yêu cầu ở Bảng 2-5 thì phải đào phạm vi không đạt rồi đầm nén lại để đạt yêu cầu.
Trong trường hợp vì các lý do kinh tế – kỹ thuật khác nhau dẫn đến khó đảm bảo được 4 yêu cầu đối với khu vực tác dụng nêu ở mục 2.5.2 thì người thiết kế nên xét đến giải pháp bố trí lớp đáy móng;
Phải bố trí lớp đáy móng thay thế cho 30cm phần đất trên cùng của nền đường đường cao tốc, đường cấp I, đường cấp II và đường cấp III có 4 làn xe trở lên, nếu bản thân phần đất trên cùng của nền đường không đạt được các yêu cầu nêu trên và cũng nên bố trí lớp đáy móng đối với các loại cấp đường nêu trên cả khi phần đất trong khu vực tác dụng đã đạt các yêu cầu ở mục 2.5.1.
Các đường từ cấp IV đến VI ở các khu vực khan hiếm đất đắp bao nền cát được phép rải lớp móng đường trực tiếp trên cát nhưng phải đặc biệt chú ý trong quá trình thi công về độ bằng phẳng và sự xáo trộn lớp cát trên bề mặt.
Phải thiết kế lớp đáy móng khi nền đắp bằng cát, bằng đất sét trương nở và khi đường qua vùng mưa nhiều hoặc chịu tác động của nhiều nguồn ẩm khác nhau.
Với các chức năng đề cập ở mục 1.2.4, lớp đáy móng được cấu tạo bằng đất hoặc vật liệu thích hợp. Nếu bằng đất thì phải là đất có cấp phối tốt và không được bằng cát các loại. Nên dùng cấp phối thiên nhiên phù hợp với 22 TCN 304 - 03, đất gia cố vôi hoặc xi măng với tỷ lệ thấp hoặc vừa phải.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bề dày tối thiểu là 30cm;
Nếu lớp đáy móng bằng đất hoặc cấp phối thì độ chặt đầm nén phải đạt độ chặt K =1 – 1,02 (so với đầm nén tiêu chuẩn theo 22 TCN 333 - 06);
- Vật liệu làm lớp đáy móng phải có mô đun đàn hồi ở độ chặt và độ ẩm thi công E³50 MPa hoặc tỷ số CBR ngâm bão hoà 4 ngày đêm ³ 12%;
Bề rộng lớp đáy móng ít nhất phải rộng hơn bề rộng tầng móng mỗi bên 15cm nhưng nên làm bằng cả bề rộng nền đường.
Để đạt được mục đích này có thể chọn dùng một trong các giải pháp sau đây tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể và tuỳ thuộc các phân tích về kinh tế – kỹ thuật.
Bảng 2-6: Khoảng cách từ mức nước phía dưới đến đáy khu vực tác dụng h (m)
Trạng thái ẩm đạt được
h: tương ứng với loại đất nền (m)
Đất loại cát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất lẫn bụi
Loại I (luôn khô ráo)
0,4 – 0,6
0,6 – 1,0
1,0 – 1,4
Loại II (ẩm vừa)
0,2 – 0,4
0,4 – 0,6
0,6 – 1,0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0 - 0,2
0,0 – 0,4
0,0 – 0,6
Ghi chú ở Bảng 2-6:
- Đất có tỷ lệ cát càng lớn, tỷ lệ sét càng nhỏ và tỷ lệ bụi càng nhỏ thì trị số h được lấy trị số nhỏ trong phạm vi trị số trong Bảng;
- Trạng thái ẩm đạt được là tương ứng với loại hình gây ẩm để xác định độ ẩm tính toán ở Phụ lục B.
- Nên đắp cao trên mức nước phía dưới một trị số h tương ứng với trạng thái ẩm loại I hoặc chí ít là tương ứng với loại II. Nếu điều kiện tại chỗ không cho phép đắp cao như vậy thì cần xét đến các giải pháp khác như hạ mức nước ngầm, làm lớp ngăn cách nước mao dẫn hoặc bố trí thêm lớp đáy móng.
Mục tiêu của giải pháp này cũng nhằm hạ mức nước ngầm để đảm bảo khoảng cách h tương ứng với trạng thái ẩm loại I hoặc loại II theo Bảng 2-6 ở trên.
Thường sử dụng giải pháp đào hào sâu ở vị trí rãnh biên (đối với trường hợp nền đào) hoặc ở vị trí sát chân taluy nền đắp; trong hào xếp đá bọc vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ở phần dưới đáy hào trong phạm vi có nước ngầm chảy ra để dẫn nước ngầm chảy dọc đến các cống ngang đường hoặc các địa hình tròng ngoài phạm vi nền đường. Chiều sâu đáy hào và chiều cao rãnh ngầm bằng đá bọc vải địa kỹ thuật phải được tính toán để đảm bảo đạt được mục tiêu hạ mức nước ngầm nêu trên.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại phía dưới đáy khu vực tác dụng rải lớp ngăn cách nước mao dẫn bằng vật liệu rỗng hoặc vật liệu kín. Lớp vật liệu rỗng dày khoảng 15cm bằng cát, cuội, sỏi; phía mặt trên và mặt dưới rải vải địa kỹ thuật. Lớp vật liệu kín bằng đất gia cố chất liên kết vô cơ hoặc hữu cơ với bề dày tối thiểu cho phép (12cm với trường hợp dùng đất gia cố chất liên kết vô cơ và 5cm với trường hợp dùng đất gia cố chất liên kết hữu cơ).
Bể rộng lớp ngăn cách nên bằng bề rộng nền tại vị trí rải chúng.
Để đạt được mục tiêu này cần bảo đảm khoảng cách từ mép ngoài phần xe chạy đến mặt taluy ở ngang mức nước ngập lớn hơn hoặc bằng 2,0 – 2,4m với điều kiện đất nền được đầm nén đạt độ chặt K³0,95 (so với đầm nén tiêu chuẩn). Đối với đường cao tốc, đường cấp I, cấp II lấy trị số lớn là 2,4m, các đường cấp khác lấy trị số nhỏ 2,0m.
Con đường xâm nhập là thông qua tầng mặt loại hở (cấp thấp), thông qua các khe nứt của tầng mặt, thông qua dải phân cách giữa không có lớp phủ, thông qua nước đọng ở rãnh dọc. Các giải pháp cần áp dụng xem ở Khoản 2.6.
Ngăn chặn tối đa khả năng xâm nhập của mọi nguồn ẩm vào các lớp kết cấu áo đường và khu vực tác dụng của nền đường. Trong trường hợp không có khả năng ngăn chặn (như là trường hợp mặt đường hở cấp thấp …) thì phải có giải pháp thoát nước đã xâm nhập ra khỏi kết cấu nền áo đường.
Đối với đường cao tốc, đường cấp I, cấp II và cả đường có 4 làn xe trở lên thì càng phải chú trọng biện pháp thoát nước nhanh khỏi phần xe chạy và lề đường, không để nước đọng lại trên mặt đường vừa làm giảm độ nhám vừa tạo điều kiện để nước xâm nhập xuống phía dưới đồng thời không để nước thoát ngang gây xói lở mép lề đường hoặc taluy nền đường.
Để hạn chế mức nước mưa thấm qua tầng mặt áo đường, bề mặt áo đường, lề đường và bề mặt dải phân cách có lớp phủ phải có độ dốc ngang tối thiểu như ở Bảng 2-7.
Bảng 2-7: Độ dốc ngang tối thiểu
Yếu tố mặt cắt ngang
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần mặt đường và phần lề gia cố :
- Bê tông nhựa cấp cao A1
1,5 – 2,0
- Các loại mặt đường khác cấp cao A2
2,0 – 3,0
- Mặt đường đá dăm, cấp phối, mặt đường cấp thấp B1, B2
3,0 – 3,5
Phần lề không gia cố
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần dải phân cách
Tuỳ vật liệu phủ và lấy như trên
- Lớp mặt trên cùng của lề gia cố phải cùng loại với lớp mặt trên cùng của làn xe liền kề nhưng bề dày có thể cấu tạo mỏng hơn.
- Số lớp và bề dày các lớp của tầng móng có thể giảm bớt so với làn xe liền kề.
- Kết cấu gia cố cần được xem xét để khi cải tạo mở rộng mặt đường và nâng cấp đường tận dụng đến mức tối đa kết cấu đã xây dựng.
- Trong điều kiện kinh tế cho phép, kết cấu áo đường của lề gia cố nên thiết kế như với kết cấu áo đường của làn xe chạy liền kề.
- Tầng mặt lề gia cố thấp nhất phải là loại cấp cao A2 (láng nhựa, thấm nhập nhựa…) để tạo điều kiện thoát nước, ngăn chặn nước thấm và tạo điều kiện cho xe hai bánh đi lại thuận lợi.
- Có thể giảm bớt một lớp móng hoặc giảm bề dày các lớp móng so với kết cấu áo đường của phần xe chạy liền kề.
- Có thể thiết kế cao độ của phần lề gia cố thấp hơn cao độ phần xe chạy liền kề trong phạm vi 5 –6 cm (giảm một lớp mặt trên cùng so với kết cấu phần xe chạy và mép của lớp này phải tạo góc nghiêng 450 ra phía ngoài lề gia cố). Trong trường hợp này trên các đoạn đường cong, phần lề gia cố về phía lưng đường cong cũng vẫn tạo dốc ra phía ngoài để nước không đọng về phía mép phần xe chạy.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải tuân thủ các yêu cầu đề cập ở Khoản 8.7 của TCVN 4054 : 2005
Trong phạm vi khu vực trạm thu phí không nên sử dụng kết cấu áo đường mềm. Trường hợp không có điều kiện xây dựng các loại mặt đường cứng (các loại mặt đường có tầng mặt bằng bê tông xi măng) thì phải sử dụng kết cấu tầng mặt cấp cao A1 bằng bê tông nhựa có tính ổn định cao (có thể sử dụng bitum polime) với tầng móng trên bằng cấp phối sỏi cuội (đá) gia cố xi măng và móng dưới bằng đất, cát gia cố xi măng (tham khảo thêm các quy định tại Khoản 9.10 của TCVN 5729).
Không phụ thuộc vào tiêu chuẩn các yếu tố hình học (xem ở mục 4.6.5 của TCVN 4054 : 05) và không phụ thuộc vào cấp hạng đường chính là cấp I hoặc cấp II, việc thiết kế kết cấu áo đường của đường bên chỉ dựa vào lưu lượng xe tính toán đã dự báo, vào điều kiện môi trường tự nhiên cũng như điều kiện môi trường kinh tế - xã hội (như tình hình phân bố dân cư…) dọc hai bên đường bên nhưng vẫn phải tuân theo các nguyên tắc, yêu cầu cũng như các chỉ dẫn khác có liên quan đến các điều kiện nêu trên đã đề cập trong tiêu chuẩn này.
Sau khi căn cứ vào các quy định và chỉ dẫn ở Chương 2 để đưa ra các phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường thì yêu cầu của việc tính toán là kiểm tra xem các phương án, cấu tạo đó có đủ cường độ không, đồng thời tính toán xác định loại bề dày cần thiết của mỗi lớp kết cấu và có thể phải điều chỉnh lại bề dày của mỗi lớp theo kết quả tính toán.
Kết cấu nền áo đường mềm được xem là đủ cường độ nếu như trong suốt thời hạn thiết kế quy định ở mục 1.3.2 dưới tác dụng của ô tô nặng nhất và của toàn bộ dòng xe trong bất kỳ lớp nào (kể cả nền đất) cũng không phát sinh biến dạng dẻo, tính liên tục của các lớp liền khối không bị phá vỡ và độ võng đàn hồi của kết cấu không vượt quá trị số cho phép.
Theo yêu cầu nêu trên, nội dung tính toán chính là tính toán kiểm tra 3 tiêu chuẩn cường độ dưới đây:
Cơ sở của phương pháp tính toán theo 3 tiêu chuẩn giới hạn nêu trên là lời giải của bài toán hệ bán không gian đàn hồi nhiều lớp có điều kiện tiếp xúc giữa các lớp là hoàn toàn liên tục dưới tác dụng của tải trọng bánh xe (được mô hình hoá là tải trọng phân bố đều hình tròn tương đương với diện tích tiếp xúc của bánh xe trên mặt đường), đồng thời kết hợp với kinh nghiệm sử dụng và khai thác đường trong nhiều năm để đưa ra các quy định về các tiêu chuẩn giới hạn cho phép.
Cần phải xác định được các thông số tính toán dưới đây tương ứng với thời kỳ bất lợi nhất về chế độ thuỷ nhiệt (tức là thời kỳ nền đất và cường độ vật liệu của các lớp áo đường yếu nhất):
- Tải trọng trục tính toán và số trục xe tính toán (cách xác định xem ở Khoản 3.2);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trị số tính toán của mô đun đàn hồi E, lực dính C và góc nội ma sát j của các loại vật liệu làm áo đường; cường độ chịu kéo uốn của lớp vật liệu (xem hướng dẫn ở Phụ lục C).
Xét đến các điều kiện nhiệt ẩm, mùa hè là thời kỳ bất lợi vì mưa nhiều và nhiệt độ tầng mặt cao. Do vậy khi tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ lún đàn hồi, chỉ tiêu của bê tông nhựa và các loại hỗn hợp đá nhựa được lấy tương ứng với nhiệt độ tính toán là 300C. Tuy nhiên, tính toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn thì tình trạng bất lợi nhất đối với bê tông nhựa và hỗn hợp đá dăm nhựa lại là mùa lạnh (lúc đó các vật liệu này có độ cứng lớn), do vậy lúc này lại phải lấy trị số mô đun đàn hồi tính toán của chúng tương đương với nhiệt độ 10 – 150C. Khi tính toán theo điều kiện cân bằng trượt thì nhiệt độ tính toán của bê tông nhựa và các loại hỗn hợp đá nhựa nằm phía dưới vẫn lấy bằng 300C, riêng với lớp nằm trên cùng lấy bằng 600C.
Khi tính toán cường độ của kết cấu nền áo đường theo 3 tiêu chuẩn nêu ở mục 3.1.2, tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn được quy định là trục đơn của ô tô có trọng lượng 100 kN đối với tất cả các loại áo đường mềm trên đường cao tốc, trên đường ô tô các cấp thuộc mạng lưới chung và cả trên các đường đô thị từ cấp khu vực trở xuống. Riêng đối với kết cấu áo đường trên các đường trục chính đô thị và một số đường cao tốc hoặc đường ô tô thuộc mạng lưới chung có điều kiện xe chạy đề cập ở mục 3.2.2 dưới đây thì tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn được quy định là trục đơn trọng lượng 120 kN. Các tải trọng tính toán này được tiêu chuẩn hoá như ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Các đặc trưng của tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn
Tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn, P (kN)
Áp lực tính toán lên mặt đường, p (Mpa)
Đường kính vệt bánh xe, D (cm)
100
0.6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
120
0.6
36
Mục tiêu quy đổi ở đây là quy đổi số lần thông qua của các loại tải trọng trục i về số lần thông qua của tải trọng trục tính toán trên cơ sở tương đương về tác dụng phá hoại đối với kết cấu áo đường:
- Cụm trục có thể gồm m trục có trọng lượng mỗi trục như nhau với các cụm bánh đơn hoặc cụm bánh đôi (m =1, 2, 3);
- Chỉ cần xét đến (tức là chỉ cần quy đổi) các trục có trọng lượng trục từ 25 kN trở lên;
- Bất kể loại xe gì khi khoảng cách giữa các trục ³ 3,0m thì việc quy đổi được thực hiện riêng rẽ đối với từng trục;
- Khi khoảng cách giữa các trục < 3,0m (giữa các trục của cụm trục) thì quy đổi gép m trục có trọng lượng bằng nhau như một trục với việc xét đến hệ số trục C1 như ở biểu thức (3.1) và (3.2).
N =
; (3.1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N là tổng số trục xe quy đổi từ k loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán sẽ thông qua đoạn đường thiết kế trong một ngày đêm trên cả 2 chiều (trục/ngày đêm);
ni là số lần tác dụng của loại tải trọng trục i có trọng lượng trục pi cần được quy đổi về tải trọng trục tính toán Ptt (trục tiêu chuẩn hoặc trục nặng nhất). Trong tính toán quy đổi thường lấy ni bằng số lần của mỗi loại xe i sẽ thông qua mặt cắt ngang điển hình của đoạn đường thiết kế trong một ngày đêm cho cả 2 chiều xe chạy;
C1 là hệ số số trục được xác định theo biểu thức (3-2):
C1=1+1,2 (m-1); (3-2)
Với m là số trục của cụm trục i (xem điểm 1 của mục 3.2.3);
C2 là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh: với các cụm bánh chỉ có 1 bánh thì lấy C2=6,4; với các cụm bánh đôi (1 cụm bánh gồm 2 bánh) thì lấy C2=1,0; với cụm bánh có 4 bánh thì lấy C2=0,38.
Số trục xe tính toán Ntt là tổng số trục xe đã được quy đổi về trục xe tính toán tiêu chuẩn (hoặc trục xe nặng nhất tính toán nêu ở mục 3.2.2) sẽ thông qua mặt cắt ngang đoạn đường thiết kế trong một ngày đêm trên làn xe chịu đựng lớn nhất vào thời kỳ bất lợi nhất ở cuối thời hạn thiết kế quy định tại mục 1.2.3 tuỳ thuộc loại tầng mặt dự kiến lựa chọn cho kết cấu áo đường.
Xác định Ntt theo biểu thức (3-3):
Ntt = Ntk . fl (trục/làn.ngày đêm); (3-3)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ntk: là tổng số trục xe quy đổi từ k loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán trong một ngày đêm trên cả 2 chiều xe chạy ở năm cuối của thời hạn thiết kế. Trị số Ntk được xác định theo biểu thức (3-1) nhưng ni của mỗi loại tải trọng trục i đều được lấy số liệu ở năm cuối của thời hạn thiết kế và được lấy bằng số trục i trung bình ngày đêm trong khoảng thời gian mùa mưa hoặc trung bình ngày đêm trong cả năm (nếu ni trung bình cả năm lớn hơn ni trung bình trong mùa mưa) ;
fl: là hệ số phân phối số trục xe tính toán trên mỗi làn xe được xác định như ở mục 3.3.2 và 3.3.3.
Số trục xe tính toán Ntt để thiết kế kết cấu áo lề gia cố trong trường hợp giữa phần xe chạy chính và lề không có dải phân cách bên được lấy bằng 35 ¸ 50% số trục xe tính toán của làn xe cơ giới liền kề tuỳ thuộc việc bố trí phần xe chạy chính.
Trường hợp phần xe chạy chỉ có 2 làn xe trở xuống thì nên lấy trị số lớn trong phạm vi quy định nêu trên; còn trường hợp phần xe chạy có 4 làn xe trở lên và có dải phân cách giữa thì lấy trị số nhỏ.
Theo tiêu chuẩn này kết cấu được xem là đủ cường độ khi
trị số mô đun đàn hồi chung của cả kết cấu nền áo đường (hoặc của kết cấu áo lề
có gia cố) Ech lớn hơn hoặc bằng trị số mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc nhân thêm với
một hệ số dự trữ cường độ về độ võng K được
xác định tuỳ theo độ tin cậy mong muốn
Ech ³ K .
Eyc ; (3.4)
Bảng 3-2: Xác định hệ số cường độ về độ võng phụ thuộc độ tin cậy
Độ tin cậy
0,98
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,90
0,85
0,80
Hệ số cường độ K
1,29
1,17
1,10
1,06
1,02
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(áp dụng cho cả kết cấu áo đường và kết cấu áo có lề gia cố)
Loại, cấp hạng đường
Độ tin cậy thiết kế
1. Đường cao tốc
0,90 , 0,95 , 0,98
2. Đường ô tô
- Cấp I, II
- Cấp III, cấp IV
- Cấp V, VI
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,90 , 0,95 , 0,98
0,85 , 0,90 , 0,95
0,80 , 0,85 , 0,90
3. Đường đô thị
- Cao tốc và trục chính đô thị
- Các đường đô thị khác
0,90 , 0,95 , 0,98
0,85 , 0,90 , 0,95
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,80 , 0,85 , 0,90
Bảng 3.4: Trị số mô đun đàn hồi yêu cầu
Loại tải trọng trục tiêu chuẩn
Loại tầng mặt
Trị số mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc (MPa), tương ứng với số trục xe tính toán (xe/ngày đêm/làn)
10
20
50
100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
500
1000
2000
5000
7000
10
Cấp cao A1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
147
160
178
192
207
224
235
Cấp cao A2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
110
122
135
153
Cấp thấp B1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
64
82
94
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp cao A1
127
146
161
173
190
204
218
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
253
Cấp cao A2
90
103
120
133
146
163
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp thấp B1
79
98
111
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú ý: Không được phép dùng trị số tối thiểu của mô đun đàn hồi yêu cầu ở Bảng 3-5 như một căn cứ đề xuất nhiệm vụ thiết kế kết cấu áo đường (kể cả trong giai đoạn thiết kế cơ sở phục vụ cho việc lập dự án khả thi) để tránh việc điều tra dự báo lượng giao thông theo mục 1.5.2. Trong mọi trường hợp trước hết đều phải tiến hành điều tra dự báo lượng giao thông để từ đó xác định ra trị số mô đun đàn hồi yêu cầu tuỳ theo số trục xe tính toán như ở Bảng 3-4 rồi sau đó mới so sánh với trị số ở Bảng 3-5 và chọn trị số lớn hơn làm trị số Eyc thiết kế.
Bảng 3-5: Trị số tối thiểu của mô đun đàn hồi yêu cầu (MPa)
Loại đường và cấp đường
Loại tầng mặt của kết cấu áo đường thiết kế
Cấp cao A1
Cấp cao A2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Đường ô tô
- Đường cao tốc và cấp I
- Đường cấp II
- Đường cấp III
- Đường cấp IV
- Đường cấp V
- Đường cấp VI
180 (160)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
140 (120)
130 (110)
120 (95)
100 (80)
80 (65)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
75
Không quy định
2. Đường đô thị
- Đường cao tốc và trục chính
- Đường chính khu vực
- Đường phố
- Đường công nghiệp và kho tàng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
190
155
120
155
100
130
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
130
75
70
100
50
Ghi chú Bảng 3-5:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi xác định trị số mô đun đàn hồi yêu cầu sẽ có thể có 2 trường hợp tính toán:
Đối với cả 2 trường hợp nêu trên việc tính toán đều có thể được thực hiện với toán đồ ở Hình 3-1
Hình 3-1: Toán đồ để xác định mô đun đàn hồi chung của hệ 2 lớp Ech
(Trị số ghi trên các
đường cong là tỷ số )
Theo toán đồ, nếu biết mô đun đàn hồi của nền trong phạm
vi khu vực tác dụng E0 (cách xác định E0 xem ở mục
3.4.6), mô đun đàn hồi trung bình E đã điều chỉnh (tức
là E1) của cả kết cấu áo đường (cách xác định xem ở mục 3.4.5) và
tổng bề dày kết cấu áo đường H thì sẽ tính được Ech; ngược lại biết Ech = K
. Eyc, biết E
tức
là E1 và E0 thì sẽ tính toán được bề dày H cần thiết để
thoả mãn điều kiện (3. 5).
Trong trường hợp kết cấu áo đường có tổng bề dày lớn (H/D>2) thì việc tính toán Ech có thể được tính theo công thức gần đúng như chỉ dẫn ở Phụ lục F.
Vì kết cấu áo đường mềm thường có nhiều lớp nên cần quy đổi về hệ 2 lớp để áp dụng dạng toán đồ Hình 3-1. Việc quy đổi được thực hiện đối với 2 lớp một từ dưới lên theo sơ đồ ở Hình 3-2 và biểu thức (3.5)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Các lớp ký hiệu số thứ tự tăng dần từ dưới lên)
E= E1
;
(3-5)
trong đó:
k =h2/h1; t =E2/E1 với h2 và h1 là chiều dày lớp trên và lớp dưới của áo đường; E2 và E1 là mô đun đàn hồi của vật liệu lớp trên và lớp dưới.
Việc đổi hệ nhiều lớp và hệ 2 lớp được tiến hành từ dưới lên,
có hai lớp vật liệu quy đổi về một lớp bề dày H’ = h1 + h2
và có trị số mô đun đàn hồi Etính theo (3.5).
Sau đó lại xem lớp H’ (với E) là lớp dưới và tiếp tục quy đổi nó cùng
với lớp trên nó thành một lớp có bề dày H = H’+ h3 và E
tính theo (3.5) nhưng với E
lớp này đóng vai trò E1 và
K = h3/H’, t=E3/E
.
Sau khi quy đổi nhiều lớp áo đường về một lớp thì cần nhân
thêm với Etb một hệ số điều chỉnh b xác định theo Bảng 3-6 để được trị số E:
E= b.
E
với b =1,114.(H/D)0,12 (3-6)
Bảng 3-6: Hệ số điều chỉnh b
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,50
0,75
1,00
1,25
1,50
1,75
2,00
Hệ số b
1,033
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,107
1,136
1,178
1,198
1,210
Chú thích Bảng 3-6 và biểu thức 3-6 :
- H là bề dày toàn bộ của kết cấu áo đường; D là đường kính vệt bánh xe tính toán. Khi H/D >2 thì có thể tính b theo biểu thức (3-6).
-
Trường
hợp tính E theo (3-6) cho kết quả lớn hơn cả trị
số mô đun đàn hồi lớn nhất của vật liệu trong các lớp kết cấu đem quy đổi thì
chỉ được lấy E
bằng trị số mô đun đàn hồi
lớn nhất đó.
Trị số Etính theo (3.6) dùng
để tính toán tiếp trị số Ech của cả kết cấu theo toán đồ Hình 3-1 và như vậy cách
thiết kế tiện lợi nhất đối với hệ nhiều lớp là áp dụng trường hợp 1 nêu ở mục
3.4.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp khu vực tác dụng của nền đường gồm nhiều lớp không đồng nhất về vật liệu, về loại đất, về độ chặt và độ ẩm (như trường hợp có bố trí lớp đáy áo đường hoặc trường hợp nền đào hoặc nền đắp với các lớp đất khác nhau…) thì từ trị số mô đun đàn hồi thí nghiệm của các lớp Etn hoặc từ trị số CBR của các lớp khác nhau đó phải tính ra trị số Etn trung bình hoặc trị số CBR trung bình cho cả phạm vi khu vực tác dụng theo các cách chỉ dẫn ở Phụ lục B để suy ra trị số mô đun đàn hồi E0 đại diện cho cả phạm vi khu vực tác dụng của nền đường.
- Thiết kế thành phần hỗn hợp vật liệu cho mỗi lớp kết cấu (tỷ lệ phối hợp các thành phần hạt, tỷ lệ trộn vật liệu hạt khoáng với chất liên kết) như đối với lớp bê tông nhựa, lớp đất loại đá gia cố chất liên kết, lớp cấp phối đá dăm hoặc cấp phối thiên nhiên… trên cơ sở các vật liệu thực tế dự kiến sẽ sử dụng dọc tuyến; theo đó chế bị các mẫu vật liệu tương ứng với thành phần đó thiết kế nêu trên, tiến hành các thí nghiệm trong phòng như cách đó chỉ dẫn ở Phụ lục C để xác định trị số mô đun đàn hồi thí nghiệm của chúng.
- So sánh các số liệu thí nghiệm trong phòng với các trị số tra bảng ở Phụ lục C để quyết định trị số mô đun đàn hồi dùng để tính toán đối với mỗi lớp kết cấu (dùng trị số nhỏ hơn).
Kết cấu nền áo đường có tầng mặt là loại A1, A2 và B1 được xem là đủ cường độ khi thoả mãn biểu thức (3.7):
Tax + Tav
£ ;
(3.7)
trong đó:
Tax : ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng bánh xe tính toán gây ra trong nền đất hoặc trong lớp vật liệu kém dính (MPa); Tax được xác định theo mục 3.5.2.
Tav : ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp vật liệu nằm trên nó gây ra cũng tại điểm đang xét (MPa). Tav được xác định theo mục 3.5.3.
K là hệ số cường độ về chịu
cắt trượt được chọn tuỳ thuộc độ tin cậy thiết kế như ở Bảng 3-7.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ tin cậy
0,98
0,95
0,90
0,85
0,80
Hệ số K
1,10
1,00
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,90
0,87
Việc chọn độ tin cậy thiết kế được thực hiện cho cả kết cấu áo đường và kết cấu áo lề theo chỉ dẫn ở Bảng 3-3.
Ctt : Lực dính tính toán của đất nền hoặc vật liệu kém dính (MPa) ở trạng thái độ ẩm, độ chặt tính toán. Xác định theo phương pháp thí nghiệm cắt nhanh như chỉ dẫn ở Phụ lục B với các hệ số xét đến một số yếu tố ảnh hưởng khác xem mục 3.5.4.
Chú ý: Không cần kiểm tra điều kiện (3.7) đối với kết cấu áo đường có tầng mặt là loại cấp thấp B1, B2.
Việc xác định Tax được thực hiện thông qua
việc xác định (biết p sẽ tính được Tax)
theo toán đồ Hình 3-2 (khi
) hoặc toán đồ Hình
3-3 (khi
).
Các toán đồ này được lập theo sơ đồ tính toán hệ 2 lớp có sự làm việc đồng thời giữa các lớp áo đường phía trên và nền đất phía dưới với hệ số Poisson m1 = 0,25 đối với vật liệu áo đường và m2 = 0,35 đối với nền đất, trong đó thể hiện mối quan hệ giữa tỷ số H/D (bề dày tương đối của áo đường), tỷ số mô đun đàn hồi lớp trên và lớp dưới E1/E2 với tỷ số Tax/p (p là áp lực của tải trọng tính toán) đối với các trường hợp góc ma sát trong của nền đất j khác nhau. Trình tự xác định Tax/p được chỉ dẫn bằng các mũi tên trên toán đồ và lưu ý cũng phải chọn trị số j ở trạng thái tính toán bất lợi (Phụ lục B).
H/D ... ... ...
H/D Hình 3-3: Toán đồ để
xác định ứng suất trượt từ tải trọng bánh xe ở lớp dưới của hệ hai lớp (H/D = 0¸4,0). Khi kiểm tra trượt trong nền đất dưới đáy áo đường, để áp
dụng toán đồ tìm Tax phải đổi hệ nhiều lớp về hệ 2 lớp theo cách nêu
ở mục 3.4.5 (công thức 3.5 và 3.6); lúc này trị số Etb tính được
đóng vai trò E1 và trị số mô đun đàn hồi của nền đất E0
đóng vai trò của E2. Khi kiểm tra trượt trong lớp vật liệu kém dính
thì trị số E2 phải được thay bằng trị số mô đun đàn hồi chung Ech
ở trên mặt lớp đó (trong khi c và j
vẫn dùng trị số tính toán của lớp đó), còn trị số E1 phải được thay
bằng trị số mô đun đàn hồi trung bình Etb của các lớp nằm trên nó.
Lúc này trị số Ech được xác định theo cách nêu ở 3.4.4 và toán đồ ở
Hình 3-1 với trị số Etb cũng được xác định theo (3.5) và (3.6). Xác định Tav được thực hiện với toán đồ Hình
3-4 tuỳ thuộc vào bề dày tổng cộng H của các lớp nằm trên lớp tính toán và trị
số ma sát trong j của đất hoặc vật
liệu lớp đó. Chú ý rằng trị số Tav có thể mang dấu âm hoặc dương và
phải dùng dấu đó trong công thức (3.7). Hình 3-4: Toán đồ tìm
ứng suất cắt hoạt động Tav do trọng lượng bản thân mặt đường (ở
toán đồ này Tav được tính bằng MPa). Trị số Ctt được xác định theo biểu thức (3.8) Ctt = C. K1.
K2 . K3 ;
(3.8) ... ... ... C: lực dính của đất nền hoặc vật liệu kém dính xác định
từ kết quả thí nghiệm cắt nhanh với các mẫu tương ứng với độ chặt, độ ẩm tính
toán (MPa); với đất nền phải tiêu biểu cho sức chống cắt trượt của cả phạm vi
khu vực tác dụng của nền đường; K1 : hệ số xét đến sự suy giảm sức chống cắt
trượt khi đất hoặc vật liệu kém dính chịu tải trọng động và gây dao động. Với
kết cấu nền áo đường phần xe chạy thì lấy K1=0,6; với kết cấu áo lề
gia cố thì lấy K1 = 0,9 để tính toán; K2 : hệ số xét đến các yếu tố tạo ra sự làm
việc không đồng nhất của kết cấu; các yếu tố này gây ảnh hưởng nhiều khi lưu
lượng xe chạy càng lớn, do vậy K2 được xác định tuỳ thuộc số trục xe
quy đổi mà kết cấu phải chịu đựng trong 1 ngày đêm như ở Bảng 3-8. Bảng 3-8: Xác định hệ số K2 tuỳ
thuộc số trục xe tính toán Số trục xe tính toán (trục/ngày đêm/làn) Dưới 100 Dưới 1000 Dưới 5000 Trên 5000 ... ... ... 1,0 0,8 0,65 0,6 Ghi chú Bảng 3-8: 1.
Số
trục xe tính toán được xác định theo mục 3.3.3; 2.
Khi
kiểm toán điều kiện chịu cắt trượt của kết cấu áo lề có gia cố thì lấy hệ số K2
= 1,0; riêng với kết cấu áo lề có tầng mặt loại cấp thấp B1 thì được lấy K2 = 1,23. K3 : hệ số xét đến sự gia tăng sức chống cắt
trượt của đất hoặc vật liệu kém dính trong điều kiện chúng làm việc trong kết
cấu khác với trong mẫu thử (đất hoặc vật liệu được chặn giữ từ các phía …);
ngoài ra hệ số này còn để xét đến sự khác biệt về điều kiện tiếp xúc thực tế
giữa các lớp kết cấu áo đường với nền đất so với điều kiện xem như chúng dính
kết chặt (tạo ra sự làm việc đồng thời) khi áp dụng toán đồ Hình 3-2 và 3-3 cho
cả trường hợp nền đất bằng đất kém dính. Cụ thể trị số K3 được xác
định tuỳ thuộc loại đất trong khu vực tác dụng của nền đường như dưới đây: - Đối với các loại đất
dính (sét, á sét, á cát …) K3 = 1,5; ... ... ... - Đối với các loại đất
cát trung K3 = 6,0; - Đối với các loại đất
cát thô K3 = 7,0. Theo tiêu chuẩn này, kết cấu được xem là đủ cường độ khi
thoả mãn điều kiện (3.9) dưới đây: sku £ trong đó: sku : ứng suất chịu kéo
uốn lớn nhất phát sinh ở đáy lớp vật liệu liền khối dưới tác dụng của tải trọng
bánh xe (xác định theo mục 3.6.2); Chỉ phải tính toán kiểm tra điều kiện (3.9) đối với các
lớp bê tông nhựa, hỗn hợp đá trộn nhựa, các lớp đất, cát gia cố, đá gia cố chất
liên kết vô cơ sử dụng trong kết cấu áo đường cấp cao A1 và A2 (xem mục 3.1.4).
Riêng đối với lớp thấm nhập nhựa và các lớp đất, đá gia cố nhựa láng thì không
cần kiểm tra. ... ... ... sku = trong đó: p : áp lực bánh của tải trọng trục tính toán nêu ở các mục
3.2.1 và 3.2.2; kb : hệ số xét đến đặc điểm phân bố ứng suất
trong kết cấu áo đường dưới tác dụng của tải trọng tính toán là bánh đôi hoặc
bánh đơn; khi kiểm tra với cụm bánh đôi (là trường hợp tính với tải trọng trục
tiêu chuẩn) thì lấy kb = 0,85, còn khi kiểm tra với cụm bánh đơn của
tải trọng trục đặc biệt nặng nhất (nếu có) thì lấy kb = 1,0. - h1 là tổng
bề dày các lớp kết cấu kể từ đáy lớp được kiểm tra kéo uốn trở lên đến bề mặt
áo đường. - E1 là mô
đun đàn hồi trung bình của các lớp nằm trong phạm vi h1; E1
có thể được tính theo biểu thức (3.6) hoặc tính với nguyên tắc bình quân gia
quyền theo bề dày, tức là E1 = - D là đường kính vệt
bánh xe tính toán (xem các mục 3.2.1 và 3.2.2). - Ech.m là
mô đun đàn hồi chung của nền đất và các lớp nằm phía dưới đáy lớp vật liệu liền
khối được kiểm tra. Trị số Ech.m được xác định theo cách quy đổi nền
đất và các lớp nằm phía dưới lớp đang xét nêu trên về hệ hai lớp từ dưới lên
xem mục 3.4.5 rồi áp dụng toán đồ ở Hình 3-1. ... ... ... Hình 3-5: Toán đồ xác
định ứng suất kéo uốn đơn vị Hình 3-6. Toán đồ tìm
ứng suất kéo uốn đơn vị Chú ý: Ở đây E3 chính là Ech.m (mô đun đàn hồi chung của
nền đất và các lớp nằm phía dưới đáy lớp liền khối được kiểm tra). Cường độ chịu kéo uốn tính toán của vật liệu liền khối
được xác định theo biểu thức (3.11): trong đó: Rku : cường độ chịu kéo uốn giới hạn ở nhiệt
độ tính toán (xem mục 3.1.5) và ở tuổi mẫu tính toán (với vật liệu gia cố chất
liên kết vô cơ) dưới tác dụng của tải trọng tác dụng 1 lần xác định theo chỉ
dẫn ở Phụ lục C. ... ... ... k1 : hệ số xét đến sự suy giảm cường độ do vật
liệu bị mỏi dưới tác dụng của tải trọng trùng phục; k1 được lấy theo
các biểu thức dưới đây: - Đối với vật liệu bê
tông nhựa: k1 = - Đối với vật liệu đá
(sỏi cuội) gia cố chất liên kết vô cơ k1 = - Đối với vật liệu đất
gia cố chất liên kết vô cơ k1 = Trong các biểu thức trên Ne là số trục xe tính
toán tích luỹ trong suốt thời hạn thiết kế thông qua trên một làn xe (xác định
như chỉ dẫn ở Khoản A.2 của Phụ lục A). Với các lớp bê tông nhựa chặt loại I và
bê tông nhựa polime, thời hạn thiết kế lấy bằng 15 năm; còn với các loại bê
tông nhựa và hỗn hợp nhựa khác lấy bằng 10 năm. Đối với các lớp móng gia cố chất liên kết vô cơ, thời hạn
thiết kế được lấy bằng thời hạn thiết kế của tầng mặt đặt trên nó. ... ... ... - Có thể bù vênh bằng
các vật liệu hạt có kích cỡ phù hợp với bề dày bù vênh tối thiểu nếu phía trên
là lớp tăng cường cũng bằng vật liệu hạt không sử dụng chất liên kết. - Trong mọi trường hợp
đều không được sử dụng vật liệu hạt gia cố hoặc đất gia cố chất liên kết vô cơ
để làm lớp bù vênh. Các yêu cầu cấu tạo đối với các lớp này đều phải tuân thủ
theo những chỉ dẫn ở Chương 2 như đối với cấu tạo kết cấu mới. Đối với các trường hợp này yêu cầu về thiết kế cấu tạo
chủ yếu là tránh được hiện tượng nứt phản ảnh lan truyền từ phía kết cấu cũ
lên mặt của kết cấu mới. - Chỉ nên sử dụng mặt
đường bê tông xi măng làm tầng móng để trực tiếp rải lớp tăng cường bê tông
nhựa lên trên khi mặt đường này tương đối tốt, cụ thể là diện tích có khe nứt
của bê tông xi măng cũ chiếm dưới 10% tổng diện tích mặt đường và độ cập kênh
giữa các tấm (chênh lệch cao độ mép tấm) nhỏ hơn 10mm; - Bề dày tầng mặt bê
tông nhựa tăng cường trực tiếp trên bê tông xi măng cũ có thể được tính theo
chỉ dẫn ở tiêu chuẩn 22 TCN 223, nhưng để tránh nứt phản ảnh thì tối thiểu phải
là 16-18cm. Để giảm tốn kém có thể thay thế phần bê tông nhựa phía dưới bằng
hỗn hợp đá dăm trộn nhựa loại có độ rỗng lớn từ 25-35%, nhằm tạo tác dụng cắt
giảm nứt cho lớp bê tông nhựa (không nên dùng cấp phối đá dăm làm lớp độn cắt
giảm nứt); - Để tạo tác dụng cắt
giảm nứt có thể sử dụng lớp vải địa kỹ thuật, vải lưới ô vuông bằng sợi tổng
hợp, sợi thuỷ tinh. Khi áp dụng giải pháp này nên làm thử nghiệm theo chỉ dẫn
của các hãng sản xuất trước khi quyết định sử dụng đại trà. Khi kết cấu áo đường tăng cường, cải tạo giữa các đoạn kề
liền gồm số lớp kết cấu khác nhau hoặc bề dày các lớp kết cấu khác nhau tạo ra
sự thay đổi cao độ trong khi phần kết cấu cũ vẫn được tận dụng giữ lại thì
những thay đổi này phải được xử lý chuyển tiếp trên nguyên tắc không tạo ra độ
dốc dọc phụ thêm trên bề mặt mặt đường quá 0,5% đối với đường cao tốc, đường
cấp I, cấp II và 1% đối với đường cấp III trở xuống. Thường áo đường cũ đã trải qua quá trình xây dựng sửa
chữa phức tạp, do vậy, để có giải pháp thiết kế tăng cường hoặc cải tạo đúng
đắn, trước hết phải tiến hành phân đoạn điều tra kỹ từng đoạn trên cơ sở sự
khác biệt về các điều kiện sau: ... ... ... - Loại hình tác động
của các nguồn ẩm (chiều cao nền đắp, mực nước ngập và thời gian duy trì
chúng...); - Tình trạng và mức độ
hư hỏng bề mặt theo các dạng hư hỏng miêu tả ở Bảng 4-1; - Lưu lượng và thành
phần xe chạy. Chiều dài mỗi phân đoạn được xác định tùy tình hình thực
tế (không quy định chiều dài đoạn tối thiểu) nhưng tối đa không được phân đoạn
dài quá 1000m. Bảng 4-1: Các dạng hư
hỏng trên bề mặt kết cấu áo đường cũ Dạng hư hỏng Tầng mặt nhựa (Cấp A1, A2) Tầng mặt cấp thấp ... ... ... Tiêu chí đánh giá
mức độ nghiêm trọng Nứt - Nứt dọc, nứt ngang,
nứt phản ảnh - Nhẹ: Bề rộng khe
nứt <6mm không gây xóc khi xe chạy qua; - Vừa: bề rộng
>6mm, gây xóc; - Nặng: nứt rộng,
sâu, gây va đập khi xe chạy qua. - Nứt thành lưới (nứt
mai rùa hoặc nứt thành miếng) ... ... ... - Vừa: Đã liên kết
thành mạng; - Nặng: Nứt lan ra
ngoài phạm vi vệt bánh xe và liên kết với nhau như da cá sấu. Biến dạng bề mặt - Vệt hằn bánh, lún
sụt - Cách đo: Dùng thước
1,22m đặt ngang vệt hằn; cứ cách 7,5m đo một chỗ rồi lấy trị số trung bình
cho mỗi đoạn. - Vệt hằn sâu trung
bình 6-13mm: nhẹ; 13-25mm:vừa và >25mm: nặng. - Làn sóng, xô dồn - Làn sóng, xô dồn ... ... ... - Đẩy trượt trồi - Đẩy trượt trồi - Nghiêm trọng (không
phân mức độ) Mất mui luyện hoặc mui luyện ngược - Nghiêm trọng (không
phân mức độ) Hư hỏng bề mặt - Chảy nhựa ... ... ... - Bong tróc, rời rạc - Mài mòn, lộ đá Bong tróc, rời rạc - Không phân mức độ
nghiêm trọng - Ổ gà - Ổ gà - Đánh giá theo chủ
quan của kỹ sư điều tra; nếu đã vá sửa tốt thì xếp mức độ nhẹ; chưa vá sửa và
đang phát triển : nặng Ghi chú Bảng 4-1: ... ... ... A.1.1. Số liệu ban đầu Dựa vào kết quả điều tra giao thông đã dự báo được thành
phần xe ở năm thứ nhất sau khi đường được đưa vào khai thác sử dụng như ở Bảng
A-1. Để phục vụ cho việc tính toán thiết kế kết cấu áo đường cần quy đổi số
trục khai thác về trục xe tính toán tiêu chuẩn loại 100 kN (10 tấn) Bảng A-1 : Dự báo
thành phần giao thông ở năm đầu sau khi đưa đường vào khai thác sử dụng Loại xe Trọng lượng trục Pi
(kN) Số trục sau Số bánh của mỗi cụm
bánh ở trục sau Khoảng cách giữa
các trục sau (m) Lượng xe ni
xe/ngày đêm ... ... ... Trục sau Tải trung 25,8 69,6 1 Cụm bánh đôi 300 Tải nhẹ ... ... ... 56,0 1 Cụm bánh đôi 400 Tải nặng 48,2 100,0 1 ... ... ... 320 Tải nặng 45,4 90,0 2 Cụm bánh đôi <3,0 208 ... ... ... 23,1 73,2 2 Cụm bánh đôi >3,0 400 A.1.2. Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu
chuẩn 100 kN: Việc tính toán quy đổi được thực hiện như mục 3.2.3 theo
biểu thức (3.1) và (3.2); cụ thể là: ... ... ... Việc tính toán được thực hiện như ở Bảng A -2. Kết quả
tính được N = 1032 trục xe tiêu chuẩn / ngày đêm. Bảng A-2: Bảng tính
số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 100 kN Loại xe Pi (kN) C1 C2 ni C1.C2.ni.()4,4 Tải trung ... ... ... 25,8 1 6,4 300 5 Trục sau 69,6 1 1 ... ... ... 61 Tải nhẹ Trục trước 18,0 1 6,4 400 * Trục sau ... ... ... 1 1 400 31 Tải nặng Trục trước 48,2 1 6,4 ... ... ... 83 Trục sau 100,0 1 1,0 320 320 Tải nặng Trục trước ... ... ... 1 6,4 208 41 Trục sau 90,0 2,2 1,0 208 ... ... ... Tải nặng Trục trước 23,1 1 6,4 400 * Trục sau 73,2 ... ... ... 1,0 400 203 Ghi chú ở Bảng A-2: * Vì tải trọng trục dưới 25 kN (2,5 tấn) nên không xét
đến khi quy đổi (xem mục 3.2.3) ** Vì khoảng cách các trục sau lớn hơn 3,0 m nên việc quy
đổi được thực hiện riêng từng trục, tức là C1=2,0 (xem mục 3.2.3). A.2.
Tính
số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế A.2.1. Về nguyên tắc phải dựa vào kết quả dự
báo hàng năm ở mục 1.5.2 tiêu chuẩn này để tính ra số trục xe tiêu chuẩn tích
lũy trong thời hạn thiết kế Ne tức là tính theo biểu thức sau: ... ... ... Ni là số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn ở
năm i và t là thời hạn thiết kế (khi áp dụng quy định ở Bảng 2-2 lấy t=15 năm) A.2.2. Trong trường hợp dự báo được tỷ lệ
tăng trưởng lượng giao thông trung bình năm q (bao gồm các lượng giao thông nêu
ở điểm 4 mục 1.5.2) thì có thể tính Ne theo biểu thức sau: trong đó: N1 là số trục xe tiêu chuẩn trung bình ngày
đêm của năm đầu đưa đường vào khai thác sử dụng (trục/ngày đêm): Trường hợp biết số trục dự báo ở năm cuối của thời hạn
thiết kế Nt (trục/ngày đêm) thì cũng có thể tính Ne theo
biểu thức (A-3): Chú ý: Các biểu thức trên cho số trục xe tiêu
chuẩn tích lũy trên cả 2 chiều xe chạy. Tùy mục đích sử dụng trong tính toán
(như trường hợp tính theo mục 2.2.9 xác định bề dày tối thiểu tầng mặt nhựa
hoặc khi xác định A.2.3. Ví dụ: Với số liệu ở ví dụ I.1 ta có
thể tính được Ne tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng lượng giao thông
trung bình năm q=0,1 (10%) và t =15 năm là: ... ... ... Nếu đường có 2 làn xe thì theo mục 3.3.2 fL =
0,55 và ta có số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trên 1 làn xe là: 6,582.106
trục. A.3.
Cách
xác định tải trọng trục tính toán của xe nặng (hoặc rơ mooc) có nhiều trục theo
mục 3.2.2: Tải trọng trục tính toán của xe nặng (rơ mooc nặng) Ptt
được xác định gần đóng theo biểu thức A-4 để xét ảnh hưởng của các trục khác
trên cùng một cụm trục: Ptt = Pn.kc
; (A-4) trong đó: Pn là tải trọng trục nặng nhất trong số các
trục trên cùng một cụm trục (kN); Pn có thể được xác định thông qua
chứng chỉ xuất xưởng của xe hoặc cân trực tiếp; kc là hệ số xét
đến ảnh hưởng của các trục khác được xác định theo biểu thức (A-5): Trong (A-5) các ký hiệu được xác định như sau: Lm là khoảng cách tính bằng mét giữa các trục
ngoài cùng của cụm trục (m) ... ... ... Bảng A-3 : Các trị số
a, b, c Số trục trên cùng 1
cụm trục của xe (hoặc rơ mooc) a b c Hai trục 1,7/1,52 0,43/0,36 0,50/0,50 ... ... ... 2,0/1,60 0,46/0,28 1,0/1,0 Ghi chú Bảng A-3: trị số a, b, c cho
ở tử số áp dụng khi tính toán kết cấu áo đường có tầng mặt loại cấp cao A1 và
A2; trị số cho ở mẫu số áp dụng khi tính toán áo đường cấp thấp. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG TÍNH TOÁN CỦA NỀN ĐẤT TRONG PHẠM VI KHU VỰC TÁC DỤNG B.1. Xác định độ ẩm tương đối tính
toán trong phạm vi khu vực tác dụng của nền đất B.1.1.
Đối với nền đào phải điều tra độ ẩm tương đối ... ... ... Loại I (luôn khô ráo) là loại đồng thời bảo đảm được các
điều kiện và yêu cầu dưới đây: - Khoảng cách từ mực nước ngầm hoặc mực nước đọng
thường xuyên ở phía dưới đến đáy khu vực tác dụng h phải thỏa mãn điều
kiện ở Bảng 2-6 mục 2.5.3 tiêu chuẩn này (tùy thuộc loại đất nền). Riêng với
mức nước đọng hai bên đường, nếu h không thỏa mãn điều kiện ở Bảng 2.6 nhưng
thời gian ngập dưới 3 thỏng thì thay vì bảo đảm yêu cầu ở mục 2.5.4 cũng được
xem là đạt loại I; - Kết cấu áo đường phải
có tầng mặt không thấm nước và tầng móng bằng vật liệu gia cố chất liên kết
hoặc có lớp đáy móng đề cập ở mục 1.2.3 với yêu cầu ở điểm 2, mục 2.5.2; - Nền đất trong khu vực
tác dụng phải đầm nén đạt yêu cầu ở Bảng 2-5; - Độ ẩm tính toán của
đất nền loại I có thể lấy bằng 0,55 Loại II (ẩm vừa) Kết cấu nền áo đường loại này có chịu ảnh hưởng của một
vài nguồn ẩm nào đó và không đạt được một trong các điều kiện như với loại I;
chẳng hạn như khoảng cách h chỉ đạt được tương ứng trạng thái ẩm vừa như
ở Bảng 2-6 hoặc có tầng mặt thấm nước... Tùy theo sự phân tích mức độ có thể chịu ảnh hưởng của
các nguồn ẩm, trị số độ ẩm tính toán của đất nền loại này có thể được xác định
theo phạm vi trong Bảng B-1. Bảng B-1: Độ ẩm tính
toán của đất nền loại II ... ... ... Độ ẩm tính toán đối
với loại đất Sét Á sét Á cát 1,0 0,95 0,9 0,6 - 0,65 0,6 - 0,7 ... ... ... 0,6 – 0,64 0,6 – 0,7 0,7 – 0,8 0,6 – 0,64 0,6 – 0,7 0,7 – 0,85 Loại III (quá ẩm): Kết cấu nền áo đường chịu nhiều ảnh
hưởng của các nguồn ẩm. Nền đường loại này thường đắp thấp, lề hẹp bằng đất đầm
chặt kém, có nước ngập thường xuyên (trị số h như ở Bảng 2-6) thoát nước
mặt không tốt và chịu ảnh hưởng của nước ngầm. Mặt đường thuộc loại thấm nước, móng
là loại không kín (đá ba, đá dăm...). Độ ẩm tính toán của loại III có thể lấy theo Bảng B-2. ... ... ... Độ chặt K Độ ẩm tính toán đối
với loại đất Sét Á sét Á cát 1,0 0,95 0,9 0,65 - 0,67 ... ... ... 0,80 - 0,85 0,64 – 0,66 0,74 – 0,75 0,85 – 0,90 0,64 – 0,66 0,76 – 0,80 0,89 – 0,96 Độ ẩm tính toán trong các Bảng B-1 và B-2 là độ ẩm tương
đối so với giới hạn chảy của đất xác định theo thí nghiệm. Độ ẩm tính toán của đất lẫn sỏi sạn lấy tương ứng theo
đất cùng loại không có sỏi sạn. ... ... ... Các trị số tham khảo về mô đun đàn hồi của đất nền và trị
số các đặc trưng về lực dính C và góc ma sát j tùy thuộc độ ẩm tương
đối tính toán được cho ở Bảng B-3. Cách sử dụng các trị số tham khảo này được
chỉ dẫn ở các mục 3.4.6 và 3.5.5. Khi sử dụng Bảng B-3 có thể nội suy các trị
số giữa các khoảng độ ẩm cho trong bảng. Bảng B-3: Các đặc
trưng tính toán của đất nền (tham khảo) tùy thuộc độ ẩm tương đối Loại đất Các chỉ tiêu Độ ẩm tương đối 0,55 0,60 0,65 0,70 ... ... ... 0,80 0,85 0,90 Sét và á sét E (Mpa) 46 (60) 42 (57) ... ... ... (53) 34 (50) 29 (46) 25 (42) 21 (40) ... ... ... (38) j (độ) 27 24 21 18 15 13 12 ... ... ... c (Mpa) 0,038 0,032 0,028 0,023 0,019 0,015 0,013 0,012 ... ... ... E (Mpa) 48 45 42 37 32 27 23 22 ... ... ... 28 26 26 25 25 24 24 23 c (Mpa) ... ... ... 0,022 0,018 0,014 0,012 0,011 0,010 0,009 Á cát nhẹ và Á cát ... ... ... 49 45 42 38 34 32 30 28 j (độ) ... ... ... 28 28 27 27 26 26 25 c (Mpa) 0,020 ... ... ... 0,014 0,012 0,011 0,010 0,009 0,008 Cát mịn E (Mpa) j (độ) ... ... ... 40 35 0,005 Đất bazan Tây
Nguyên E (Mpa) 51 44 40 25 ... ... ... 21 16 j (độ) 17 12 14 8 11 ... ... ... 7 c (Mpa) 0,036 0,031 0,028 0,024 0,019 0,015 ... ... ... Ghi chú Bảng B-3: 1-
Các
trị số tham khảo trên cần được các đơn vị tư vấn khảo sát thiết kế bổ sung
chính xác hóa dần; 2-
Đối
với đất lẫn sỏi sạn trị số E có thể được lấy theo trị số trong ngoặc ở hàng đầu
tương ứng với đất sét và á sét; còn trị số c, j lấy tương ứng với loại đất
không có sỏi sạn; 3-
Các
trị số trong bảng là tương ứng với điều kiện độ chặt tối thiểu K=0,95 (đầm nén
tiêu chuẩn). Việc tăng, giảm độ chặt được xét đến khi xác định độ ẩm tính toán.
Độ chặt đầm nén k = 0,95 tương ứng với trị số độ ẩm tính toán lớn và nếu k ³ 0,98 thì được chọn trị số độ ẩm tính
toán nhỏ trong phạm vi tương ứng với loại hình gây ẩm I, II, III (xem Khoản
B.1). 4-
Phân
loại đất trong Bảng B-3 sử dụng các tiêu chí như ở dưới đây: - Sét và á sét là loại
đất có chỉ số dẻo từ 12 - Á sét nhẹ có chỉ số
dẻo từ 7 - Á cát bụi nặng là
loại có chỉ số dẻo 1 ... ... ... - Á cát là loại có chỉ
số dẻo 1 - Cát mịn là loại có
chỉ số dẻo dưới 1 và cỡ hạt > 0,05 mm chiếm >75%. B.3. Xác định chỉ số sức chịu tải CBR và sức
chịu tải trung bình CBRtb đặc trưng cho phạm vi khu vực tác dụng của
nền đất A.3.1. B.3.1. Phương pháp thí nghiệm trong
phòng để xác định chỉ số sức chịu tải CBR Chỉ số CBR được xác định thông qua thí nghiệm trong phòng
theo chỉ dẫn ở tiêu chuẩn 22 TCN 332 - 06 với các điều kiện nêu ở đoạn ghi chú
thuộc điểm 2 mục 2.5.1 của tiêu chuẩn này. A.3.2. B.3.2. Sức chịu tải trung bình CBRtb
đặc trưng cho cả phạm vi khu vực tác dụng của nền được xác định theo biểu thức
B-1 dưới đây: trong đó: CBRi là chỉ số sức chịu tải của lớp đất i dày
hi (cm) và n là số lớp có trị số CBRi khác nhau (có thể
bao gồm cả lớp đáy móng đề cập ở mục 2.5.2) ... ... ... Khi xác định CBRtb theo biểu thức trên cần chú
ý các chỉ dẫn sau: - Nếu CBRi
của một lớp nào đó (như lớp đáy móng) lớn hơn 20% thì đưa vào tính chỉ lấy bằng
20%; - Bề dày lớp đất thay
thế hay lớp đáy móng bằng đất gia cố khi tính phải trừ đi 20cm phía dưới; 20cm
này chỉ được tính CBRi bằng CBRi của đất nguyên thổ trước
khi thay đất hoặc bằng CBRi trung bình trước và sau khi gia cố
(trong trường hợp gia cố đất tại chỗ để tăng sức chịu tải của nền); - Nếu có một lớp có trị
số CBRi nhỏ hơn nằm phía trên thì không được phép tính CBRtb
mà phải dùng trị số CBRi nhỏ này đặc trưng cho cả khu vực tác dụng (cũng
có nghĩa là biểu thức B-1 chỉ áp dụng cho trường hợp CBRi lớp trên
phải cao hơn CBRi lớp dưới); - Nếu trong khu vực tác
dụng có phân bố một lớp dày dưới 20cm (hi<20cm) thì tính các lớp
khác cũng phải chia nhỏ bằng bề dày lớp hi đó để đưa vào tính trị số
CBRtb theo biểu thức B-1. B.4. Các tương quan thực nghiệm giữa mô đun
đàn hồi Eo với chỉ số sức chịu tải CBR Để thực hiện các chỉ dẫn ở mục 3.4.6, có thể tham
khảo các tương quan thực nghiệm E0 = f(CBR) dưới đây với chú ý: trị
số CBR đặc trưng cho cả phạm vi khu vực tác dụng của nền đất được xác định như
đề cập ở B.3.2. 1.
Một
vài quan hệ thực nghiệm Trung Quốc - Của tỉnh An Huy: ... ... ... trong đó: Eo (MPa) là trị số mô đun đàn hồi
xác định bằng thí nghiệm tấm ép đường kính 30 cm ở hiện trường. Quan hệ này sử
dụng chung cho mọi loại đất - Với loại đất sét đá
vùng Quảng Tây Trung Quốc: Eo =
15,55.CBR0,582 ;
(B-3) trong đó: Eo (MPa) cũng là trị số xác định
bằng thí nghiệm tấm ép đường kính 30 cm ở hiện trường. 2.
Một
số các quan hệ thực nghiệm của Việt Nam - Các loại đất ( với hệ
số tương quan R2 =0,91) Eo =7,93.CBR0,85
(MPa); (B-4) - Cát đắp (với hệ số
tương quan R2 =0,89) Eo =4,68. CBR +
12,48 (MPa); (B-5) ... ... ... B.5. Các phương pháp xác định trị số mô đun
đàn hồi EO của đất nền bằng cách thử nghiệm trong phòng (theo mục
3.4.6) B.5.1. Phương pháp nén nở hông tự do áp dụng cho các loại
đất dính (có thể đóc được mẫu để nén một trục nở hông tự do): 1. Dùng mẫu tròn đường kính 5 cm, cao 5 cm; nếu có thể
lấy nguyên dạng tại nền đường vừa thi công xong hoặc tại nền đường cũ (trường
hợp thiết kế tăng cường áo đường cũ) tương ứng với thời gian bất lợi về độ ẩm;
mẫu cũng có thể chế bị bằng đất dùng để xây dựng nền đường hoặc bằng đất lấy ở
nền đường cũ về sao cho có độ chặt bằng độ chặt thực tế khi nền làm việc và có
độ ẩm tính toán nêu ở Khoản B-1. Cách chế bị mẫu phải theo đúng như cách qui
định trong qui trình thí nghiệm đất (gồm cả việc bảo dưỡng mẫu trong bình giữ
ẩm để ẩm phân bố đều trong mẫu). Mẫu được ép trên máy nén với bản ép có đường kính 5 cm
(bằng đường kính của mẫu) và không có khuôn (nén một trục cho nở hông tự do).
Tăng tải một cấp cho đến trị số 0,22 2. Tính trị số mô đun đàn hồi thí nghiệm theo công thước
sau: trong đó: p là áp lực tác dụng lên mẫu khi nén, Mpa H – chiều cao mẫu, cm; ... ... ... Trị số Etn sử dụng kết quả trung bình ít nhất
của 3 mẫu cùng loại đất, cùng độ ẩm và độ chặt nếu trị số thí nghiệm của chúng
không chênh lệch quá 20% (nếu quá 20% thì phải thêm mẫu và làm lại). 3.
Trường
hợp nền đường có độ chặt và độ ẩm thay đổi nhiều theo chiều sâu hoặc gồm các
lớp đất khác nhau (không đồng nhất) thì phải chia ra nhiều lớp để lấy mẫu
nguyên dạng (hoặc chế bị mẫu) xác định mô đun đàn hồi thí nghiệm trong đó: 4.
Với
phương pháp này, trị số mô đun đàn hồi tính toán của đất nền Eo phải
điều chỉnh theo biểu thức: Eo = Kn.Etn
; (B-7) trong đó: Etn được xác định theo (B-5) hoặc (II – 6) và
hệ số Kn =1,3. Hệ số này để xét đến việc thí nghiệm ở trong phòng
trên các mẫu nhỏ thường cho kết quả nhỏ hơn so với kết quả thí nghiệm bằng các
tấm ép lớn tại hiện trường. B.5.2. Trị số mô đun đàn hồi thí nghiệm của đất nền cũng
có thể được xác định theo phương pháp ép lún có hạn chế nở hông bằng máy nén
đòn bẩy, nhất là trong trường hợp đất kém dính, không đóc được mẫu để ép theo
cách nở hông tự do như trên. ... ... ... Khi thí nghiệm, lắp đặt mẫu và các đồng hồ đo chuyển vị
như sơ đồ ở Hình B-1 (máy nén kiểu đòn bẩy). Hình B-1: Sơ đồ lắp
đặt tấm ép và thiên phân kế 1. Đồng hồ đo chuyển
vị; 2. Tấm ép; 3. Khuôn có mẫu đất Tải trọng được chuyển qua tấm ép đặt ở trung tâm mẫu và
chất tải trọng theo từng cấp (3-4 cấp) cho đến cấp lớn nhất là p=0,20 trong đó: l là biến dạng hồi phục đo được tương ứng với
áp lực tính toán MPa (p=0,20 Trị số Etn sử dụng cũng phải là kết quả trung
bình của 3 mẫu như trường hợp thí nghiệm nén 1 trục nở hông tự do nêu trên. Sau khi có Etn, lại sử dụng công thức B-6 và
B-7 để xác định trị số mô đun đàn hồi tính toán của nền đất như với trường hợp
nếu một trục nở hông tự do nêu trên. ... ... ... Trị số lực dính c và góc ma sát j của nền đất được xác
định bằng thí nghiệm cắt nhanh không thoát nước với các mẫu đất hình trụ tròn
được chế bị ở trạng thái ẩm và chặt bất lợi nhất với diện tích mẫu khoảng 40 cm2
(đường kính không nhỏ hơn 70mm) và cao 30-35mm. Yêu cầu đối với thí nghiệm cắt
có thể tham khảo quy trình thí nghiệm cơ học đất thông thường (kể cả yêu cầu về
số mẫu và cách xử lý số liệu thí nghiệm). XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG TÍNH TOÁN CỦA VẬT LIỆU
LÀM CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG C.1. Các đặc trưng tính toán của bê tông nhựa
và hỗn hợp đá nhựa Trị số của các đặc trưng này phải được xác định tùy thuộc
trường hợp tính theo tiêu chuẩn cường độ khác nhau tương ứng với nhiệt độ tính
toán khác nhau như đề cập ở mục 3.1.5. Ở Bảng C-1 là các trị số trung bình
(tham khảo) được sử dụng theo chỉ dẫn ở các mục 3.4.7, 3.5.5 và 3.5.4. Bảng C-1: Các đặc
trưng tính toán của bê tông nhựa và hỗn hợp đá nhựa Loại vật liệu Mô đun đàn hồi E
(MPa) ở nhiệt độ ... ... ... 10 – 15oC 30oC 60oC (1) (2) (3) (4) (5) 1.
Bê
tông nhựa chặt (đá dăm ³50%) ... ... ... 3.
Bê
tông nhựa chặt (đá dăm ³20%) 4.
Bê
tông nhựa rỗng 5.
Bê
tông nhựa cát 6.
Đá
dăm đen nhựa đặc chêm chèn 7.
Thấm
nhập nhựa 8.
Đá,
sỏi trộn nhựa láng 1800 - 2200 1600 - 2000 1200 - 1600 ... ... ... 800 - 1000 400 - 600 400 - 500 420 350 280 320 225 ... ... ... 280 - 320 220 - 250 300 250 200 250 190 2,4 ... ... ... 1,2 1,2 1,1 Ghi chú Bảng C-1 1.
Các
loại bê tông nhựa cho trong bảng đều tương ứng với trường hợp sử dụng nhựa đặc
có độ kim lún £ 90; trị số lớn ở cột
2 tương ứng với nhiệt độ tính toán là 10oC áp dụng cho trường hợp tầng
mặt chỉ có một lớp bê tông nhựa dày từ 7cm trở xuống, còn trị số nhỏ ở cột 2
tương ứng với nhiệt độ 15oC áp dụng cho tầng mặt có bề dày tổng cộng
lớn hơn 7cm. Nếu dùng nhựa có độ kim lún ³
90 cũng sử dụng trị số nhỏ. 2.
Ở
cột 5, trị số lớn dùng cho bê tông nhựa loại I, trị số nhỏ dụng cho bê tông
nhựa loại II; 3.
Ở
cột 3, trị số lớn dùng cho hỗn hợp sử dụng nhựa đặc có độ kim lún £ 90; các trường hợp khác dùng trị số
nhỏ. Về phương pháp thí nghiệm xác định các chỉ tiêu này ở
trong phòng xem ở mục C.3. C.2. Các đặc trưng tính toán của các loại vật
liệu khác ... ... ... Bảng C-2: Các đặc
trưng tính toán của các vật liệu làm mặt đường (tham khảo) Loại vật liệu Mô đun đàn hồi E,
(Mpa) Cường độ kéo uốn Ru
(Mpa) Góc ma sát jo Lực dính C (Mpa) Ghi chú Đá dăm, sỏi cuội có mặt vỡ gia cố xi măng: - Cường độ chịu nén ở
tuổi 28 ngày ³ 4MPa ... ... ... 600 – 800 400 – 500 0,8 – 0,9 ... ... ... - Theo 22 TCN 245 cường độ chịu nén càng cao thì lấy
trị số lớn Đất có thành phần tốt nhất gia cố xi măng hoặc vôi 8
-10% Cát và á cát gia cố xi măng: - Cường độ chịu nén
28 ngày tuổi < 2 Mpa - Cường độ chịu nén
28 ngày tuổi ³ 2 Mpa - Cường độ chịu nén
28 ngày tuổi >3 Mpa Á sét gia cố xi măng hoặc vôi 8 – 10% ... ... ... 180 280 350 200-250 ... ... ... 0,15-0,25 0,4-0,5 0,6-0,7 0,2-0,25 ... ... ... - Cường độ chịu nén càng cao thì lấy trị số lớn - Cường độ chịu nén của cát gia cố theo 22 TCN 246 -
98 - Đá dăm nước - Cấp phối đá dăm loại I - Cấp phối đá dăm loại II 250 – 300 250 – 300 200 - 250 ... ... ... Độ cứng của đá càng cao thì lấy trị số lớn - Cấp phối thiên nhiên 150 - 200 40 0,02-0,05 Cấp phối phải phù hợp quy định ở 22 TCN 304 - 03. Loại
A được lấy trị số cao nhất cho đến loại E lấy trị số nhỏ nhất. ... ... ... 200- 250 Cỡ hạt lớn nhất càng lớn thì lấy trị số lớn hơn Xỉ lò ( không lẫn đất) có hoạt tính hoặc hoạt tính yếu 200-300 ... ... ... Xỉ hoạt tính cao lấy trị số lớn C.3. Thí nghiệm trong phòng để xác định các
đặc trưng tính toán của vật liệu có sử dụng chất liên kết A.3.3. Xác định mô đun đàn hồi của các vật
liệu gia cố chất liên kết (bao gồm cả bê tông nhựa) được thực hiện bằng cách ép
các mẫu trụ tròn trong điều kiện cho nở hông tự do (nén 1 trục, mẫu không đặt
trong khuôn, bản ép bằng đường kính mẫu). Lúc này, trị số mô đun đàn hồi của
vật liệu được tính theo trị số biến dạng đàn hồi L đo được khi thí nghiệm ép,
tương ứng với tải trọng p (Mpa) với công thức sau: E= trong đó: D là đường kính mẫu (đường kính bàn ép) và H là chiều cao
mẫu. ... ... ... - Với bê tông nhựa D
=10 cm, H =10 cm (sai số ± 0,2 cm); - Với đá sỏi gia cố D
= 10 cm, H = 10 cm (sai số ± 0,2 cm); - Với đất, cát gia cố D
= 5cm, H = 5 cm (sai số ± 0,1 cm). Các mẫu phải được chế bị đúng với thực tế thi công về tỷ
lệ các thành phần, về độ chặt, độ ẩm hoặc khoan lấy mẫu vật liệu vừa được rải
và lu lèn như thực tế hiện trường. Thường với mẫu đất gia cố chất liên kết vô
cơ được chế bị ở độ chặt lớn nhất và độ ẩm tốt nhất, còn mẫu bê tông nhựa
thuờng chế bị với áp lực khoảng 30 Mpa và duy trì áp lực này trong 3 phút. Mẫu
vật liệu gia cố chất liên kết vô cơ phải ủ mạt cưa ẩm hàng ngày có tưới nước
bảo dưỡng cho đến truớc thí nghiệm (28 và 90 ngày), trước khi ép phải bão hoà
mẫu bằng cách ngâm chìm mẫu trong nước 1-2 ngày hoặc dùng máy hút chân không.
Có thể dùng các tương quan thực nghiệm tích luỹ được để suy từ trị số 28 ngày
ra 90 ngày nhưng vẫn phải lưu mẫu kiểm tra lại. Mẫu bê tông nhựa và vật liệu gia cố chất liên kết hữu cơ
phải được bảo dưỡng ở nhiệt độ trong phòng ít nhất 16 giờ và trước khi thí
nghiệm ép phải giữ ở nhiệt độ tính toán (quy định ở mục 3.1.4) trong 2,5 giờ để
đảm bảo toàn khối đạt đến nhiệt độ đó (giữ trong tủ nhiệt hoặc ngâm trong nước
có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tính toán vài độ). Mẫu đem ép với chế độ gia tải 1 lần. Giữ áp lực p trên
mẫu cho đến khi biến dạng lún ổn định, cụ thể được xem là ổn định khi tốc độ
biến dạng chỉ còn 0,01mm/phút (trong 5 phút). Sau đó dỡ tải ra và đợi biến dạng
phục hồi cũng đạt được ổn định như trên thì mới đọc thiên phân kế để xác định
trị số biến dạng đàn hồi L. Đối với vật liệu gia cố chất liên kết vô cơ thì trị số mô
đun đàn hồi thí nghiệm tính được theo (B-1) phải giảm nhỏ vài lần (2-3 lần) vì
trên thực tế các vật liệu này luôn phát sinh khe nứt làm giảm hẳn khả năng phân
bố tải trọng của chúng và cũng vì chất lượng thi công không thể đảm bảo như lúc
chế bị mẫu. Do vậy nếu không có kinh nghiệm thử thách nhiều năm trên những kết
cấu áo đường thực tế thì không dùng trị số mô đun đàn hồi thí nghiệm được cao
hơn trị số Bảng C-2, nếu trị số thí nghiệm nhỏ hơn thì phải dùng trị số nhỏ
hơn. Khi ép thử, đối với vât liệu gia cố chất liên kết hữu cơ
thì nên dùng loại máy nén thủy lực có tốc độ gia tải nhanh (tạo tốc độ từ
50mm/phút trở lên để nhiệt độ mẫu không bị giảm khi gia tải) còn đối với vật
liệu gia cố chất liên kết vô cơ thì có thể dùng bất cứ loại máy nén nào, kể cả
máy nén kiểu đòn bẩy với tốc độ 3mm/phút. Thử nghiệm phải làm với tổ mẫu từ 3-6
mẫu (gia cố nhựa và bê tông nên làm 6 mẫu). A.3.4. Xác định cường độ chịu kéo - uốn của
vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ và hữu cơ (kể cả bê tông nhựa) được thực
hiện với những mẫu kiểu dầm với kích thước không nhỏ hơn 4x4x16 cm (chẳng hạn
như có thể dùng mẫu dài 25cm, rộng 30cm và cao 35cm với khoảng cách đặt gối
20cm). Chế bị mẫu trong các khuôn có bề dày hơn 20mm. Yêu cầu về chế bị và bảo
dưỡng với các loại vật liệu khác nhau cũng giống như đối với mẫu để thí nghiệm
mô đun đàn hồi nêu ở mục C.3.1 (khuôn để đóc mẫu bê tông nhựa cũng phải sấy
nóng đến nhiệt trộn hỗn hợp). Mẫu phải chế bị với độ chính xác về mọi kích
thước là ± 2 mm, nếu không bảo đảm độ chính xác này thì phải loại bỏ và trước
khi thí nghiệm phải đo lại kích thước mẫu bằng thước kẹp chính xác đến 0,1mm. ... ... ... Cường độ chịu kéo – uốn giới hạn Rku của vật
liệu được xác định theo công thức: trong đó: P là tải trọng phá hoại mẫu; L là khoảng cách
giữa hai gối tựa; b, h là chiều rộng và chiều cao mẫu. Cường độ chịu kéo uốn cũng có thể được xác định gần đúng
bằng phương pháp ép chẻ theo 22 TCN 73 - 84 trên các mẫu trụ tròn đường kính d
và chiều cao h: - Với các loại vật liệu
gia cố vô cơ có thể đóc các mẫu theo chỉ dẫn ở các tiêu chuẩn ngành 22 TCN 246
- 98 và 22 TCN 245 - 98 hoặc nếu cỡ vật liệu hạt lớn nhất bằng 5mm thì có thể
dùng mẫu d=5cm và h=5cm; - Với bê tông nhựa và
hỗn hợp gia cố nhựa có thể dùng mẫu Marshall tiêu chuẩn d=101,6 mm ± 0,25mm,
h=63,5mm ± 1,3mm. Mẫu cũng được chế bị và bảo dưỡng với các yêu cầu như với mẫu
kéo uốn rồi ép với tốc độ gia tải như mẫu kéo uốn kiểu dầm. Theo cách này,
cường độ kéo uốn giới hạn được tính theo biểu thức sau: Rku = Kn.Rc
(C-3) trong đó: Kn hệ số quan hệ thực nghiệm giữa 2 loại cường
độ: nếu không có số liệu kinh nghiệm tích lũy được thì tạm sử dụng Kn=1,6
... ... ... Rc = K. (MPa)
(C-4) Với P là tải trọng ép chẻ khi mẫu bị nứt tách; d, h-
Đường kính và chiều cao mẫu; K – Hệ số, lấy bằng 1,0 đối với vật liệu có chất
liên kết hữu cơ, bằng 2/p đối với vật liệu có chất liên kết vô cơ. A.3.5. Xác định lực dính c và hệ số góc ma
sát của vật liệu được thí nghiệm ở trong phòng bằng cách cắt phẳng theo một mặt
định trước hoặc bằng thí nghiệm nén 3 trục. Với vật liệu chứa cỡ hạt lớn nhất nhỏ hơn 40mm thì phải
dùng khuôn đường kính 30cm (nếu có cỡ hạt lớn hơn 40mm thì cho phép thay thế
bằng cỡ hạt từ 10-40mm theo khối lượng có trong vật liệu). Thường chế mẫu trực
tiếp trong khuôn này theo những yêu cầu giống như đối với mẫu kéo–uốn nêu trên.
Với thí nghiệm nén 3 trục thường dùng mẫu tròn chiều cao gấp đôi đường kính tùy
theo cỡ hạt lớn nhất Dmax (Dmax = 5mm dùng đường kính
d=5cm, Dmax = 25mm dùng đường kính mẫu d=10cm, Dmax =
40mm dùng đường kính mẫu d=15cm). Phải tiến hành thí nghiệm ít nhất 3 mẫu có cùng trạng
thái về ẩm, nhiệt độ nhưng chịu những trị số tải trọng thẳng đứng khác nhau
(tải trọng lớn nhất không vượt quá ứng suất có thể xẩy ra trong áo đường). Dùng
máy nén lắp thêm phụ tùng để cắt với tốc độ biến dạng không đổi khoảng 0,1
cm/phút. Khi cắt, theo dõi biến dạng trượt qua các khoảng thời gian đều nhau
cho đến tốc độ biến dạng tăng vọt thì đọc áp lực kế để xác định trị số cường độ
chống cắt giới hạn. Có các trị số cường độ chống cắt giới hạn tương ứng với
các trị số tải trọng thẳng đứng khác nhau, sẽ xác định trị số lực dính c và góc
ma sát theo phương trình Coulomb: t = c + p.tgj ; (MPa)
(C-5) trong đó: t là sức chống cắt giới hạn; p: áp lực thẳng
đứng khi thí nghiệm cắt, MPa. C.4. Thử nghiệm trong phòng để xác định trị
số mô đun đàn hồi của vật liệu hạt không sử dụng chất liên kết (cấp phối đá
dăm, cấp phối thiên nhiên...) ... ... ... - Có thể tham khảo quy
trình “Đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm” 22 TCN 333 - 06 (kể cả khi
vật liệu hạt có chiếm hạt quá cỡ) và quy trình “Xác định chỉ số CBR của đất, đá
dăm trong phòng thí nghiệm” 22 TCN 332 - 06 để chế bị mẫu ép thử đạt độ ẩm, độ
chặt như thực tế sẽ thi công. - Quá trình thử nghiệm
thực hiện gia tải từng cấp như nêu ở II.5.2 nhưng cấp lớn nhất là p=0,5-0,6
MPa. - Tính toán kết quả vẫn
theo biểu thức B-8 và dùng ngay trị số tính theo B-8 làm trị số mô đun đàn hồi
tính toán của vật liệu loại này (không nhân hệ số Kn=1,30 ở biểu
thức B-7 như đối với đất nền). D.1. Xác định bằng thí nghiệm đo ép trên tấm ép
lớn 1.
Trong
trường hợp này mô đun đàn hồi của đất hoặc vật liệu được xác định theo công
thức: ... ... ... D là đường kính tấm ép, trong điều kiện hiện nay cho phép
dùng tấm ép cứng đường kính từ 30-40cm đối với cả đất và vật liệu (nếu có điều
kiện nên dùng tấm ép đường kính 76cm). m là hệ số Poisson, được lấy bằng 0,35 đối với đất nền;
0,25 đối với vật liệu và 0,30 đối với cả kết cấu áo đường. 2.
Thời
gian đo ép tiến hành thực nghiệm tại hiện trường phải là lúc kết cấu mặt đường
ở vào trạng thái bất lợi nhất về ẩm và nhiệt như nêu ở mục 3.1.5. Kết quả đo ép
ở các thời điểm khác trong năm chỉ có giá trị tham khảo; trong trường hợp này
muốn sử dụng được kết quả đó thì cần kết hợp với các thí nghiệm trong phòng
theo cách hướng dẫn ở Phụ lục B và Phụ lục C bằng các mẫu chế bị đóng với trạng
thái ẩm nhiệt bất lợi hoặc áp dụng hệ số quy đổi về mùa bất lợi theo tiêu chuẩn
ngành 22 TCN 251-98. 3.
Trong
trường hợp sử dụng máng thí nghiệm thì có thể tạo nên kết cấu thí nghiệm giống
hệt kết cấu thực tế về vật liệu về bề dày tầng lớp và về công nghệ thi công
nhưng đồng thời lại có thể tạo được nền đất và các lớp vật liệu có trạng thái
ẩm nhiệt bất lợi nhất. Trong máng thí nghiệm cũng có thể cấu tạo cả kết cấu áo
đường hoàn chỉnh (gồm đất nền và đủ các lớp vật liệu) hoặc cũng có thể cấu tạo
riêng nền đất, riêng từng vật liệu nếu muốn thực nghiệm xác định mô đun đàn hồi
của riêng chúng. Yêu cầu chính là phải bảo đảm đồng nhất về cấu tạo trong mỗi
lớp. Trong mọi trường hợp, máng thí nghiệm tối thiểu phải bảo
đảm kích thước mặt bằng và chiều sâu bằng 4 lần đường kính D của tấm ép. 4.
Trên
các kết cấu áo đường cũ hiện đang khai thác hoặc trên máng thí nghiệm có cấu
tạo kết cấu nền áo đường hoàn chỉnh thì trình tự đo ép thực nghiệm được tiến
hành như sau: -
Đo
ép trên mặt áo đường để xác định biến dạng hồi phục 1 của cả kết cấu nền áo
đường, từ đó xác định mô đun đàn hồi chung của cả kết cấu theo công thức D-1. -
Tiếp
tục đo mô đun đàn hồi tương ứng ở trên mặt mỗi lớp vật liệu áo đường khác nhau
bằng cách đào bóc dần từng lớp để đo chiều dày mỗi lớp và đo ép trên mặt các
lớp từ trên xuống dưới. Phải đào bóc một mặt bằng có kích thước không được nhỏ
hơn 3 lần đường kính tấm ép ngay tại vị trí đặt tấm ép lớn trên. Cứ như vậy cho
đến cuối cùng là ép trên mặt nền đất. -
Từ
trên xuống dưới, áp lực đo ép lớn nhất p có thể giảm dần từ 0,50 MPa đối với
khi ép trên mặt áo đường cho đến 0,02- 0,025 MPa khi ép trên mặt nền đất. ... ... ... 5.
Các
thao tác đo ép thực nghiệm ở trên mặt mỗi lớp được thực hiện như sau: Tại chỗ đặt tấm ép phải tạo sửa bề mặt cho thật bằng
phẳng để tấm ép có thể tiếp xúc tốt với đất hoặc vật liệu (có thể xoa 1 lớp cát
mỏng 1-2 mm, loại cát cho lọt qua lỗ sàng đường kính 0,5 mm). Sau đó bố trí kích
và các thiết bị đo ép như sơ đồ Hình D-1. Hình D-1: Sơ đồ lắp
đặt thiết bị đo ép tại hiện trường hoặc mỏng thí nghiệm Kích 4 được đặt dưới khung xe tải 2 (hoặc dầm của khung giá
ép trên máng thí nghiệm) để truyền tải xuống tấm ép 6. Chuyển vị thẳng đứng đo
bằng cần đo độ vòng Benkelman 1 mà mũi do được đặt chính ở giữa bàn ép (trong
trường hợp này kích phải được đặt trên 1 giá truyền tải có 3 trụ đứng, giá 5.
Tải trọng trên tấm ép được đo bằng áp lực kế 3. Cũng có thể đo chuyển vị thẳng
đứng bằng máy thủy bình chính xác Ni : 004 hoặc bằng 2 chuyển vị kế
đặt ở 2 bên gần mép tấm ép (đặt đối xứng); trong trường hợp này các chuyển vị
kế phải được lắp trên 1 dầm cứng có 2 gối tựa xuống nền cách xa tấm ép và các bánh
xe một khoảng cách không nhỏ hơn 4D). Trước khi thử nghiệm phải chốn chặt bánh
trước của ô tô và trong suốt thời gian thử nghiệm phải khoá chặt nhíp ô tô. - Sau khi lắp đặt xong
thiết bị như trên, tiến hành gia tải đến tải trọng p lớn nhất và giữ tải trọng đó
trong 2 phút rồi dỡ tải chờ đến khi biến dạng hồi phục hết (bước này là bước
gia tải chuẩn bị). - Bước vào thử nghiệm
chính thức, việc gia tải được thực hiện với 3-4 cấp cho đến tải trọng p là cấp
cuối cùng, cứ gia tải 1 cấp, đợi biến dạng ổn định (tốc độ biến dạng không quá
0,02 mm/phút) thì lại dỡ tải và đợi biến dạng hồi phục ổn định (tốc độ biến
dạng như trên) thì ghi số dọc ở chuyển vị kế để tính ra trị số biến dạng hồi
phục tương ứng với các tải trọng đó. Sau đó tiếp tục gia tải và dỡ tải cấp tiếp
theo. - Vẽ biểu đồ quan hệ
giữa biến dạng hồi phục và tải trọng; đường biểu diễn quan hệ này phải là đường
cong đều, không có điểm gẫy gần với đường thẳng. - Tính trị số mô đun
đàn hồi theo công thức D-1. ... ... ... D.2. Xác định bằng phương pháp dùng cần đo vòng
Benkelman 1.
Có
thể sử dụng phương pháp này để đo độ vòng đàn hồi trực tiếp dưới bánh xe trên
mặt kết cấu áo đường và cả trên nền đất để từ đó tính ra trị số mô đun đàn hồi
chung của kết cấu nền áo đường và mô đun đàn hồi của nền đất theo đúng các chỉ
dẫn ở quy trình 22 TCN 251 - 98 (kể cả về phân đoạn đánh giá, cách đo, cách xử
lý số liệu và công thức tính mô đun đàn hồi). 2.
Phương
pháp này không áp dụng được trong các trường hợp sau: -
Lớp
mặt là loại vật liệu rời rạc, kém dính kết như đá dăm nước, cấp phối đá dăm,
...lớp mặt thấm nhập nhựa hoặc láng nhựa chưa hình thành hoàn toàn (đá chưa chìm
hết vào nhựa); -
Đất
nền đường là cát chưa có lớp phủ bằng đất dính ở trên. E.1. Ví dụ I: Thiết kế kết cấu áo đường có
tầng mặt cấp cao A1 ... ... ... Bảng E-1: Dự báo
thành phần xe ở năm cuối thời hạn thiết kế Loại xe Trọng lượng trục Pi
(kN) Số trục sau Số bánh của mỗi cụm
bánh ở trục sau Khoảng cách giữa các
trục sau (m) Lượng xe 2 chiều ni
(xe/ngày đêm) Trục trước Trục sau ... ... ... 2/Xe buýt các loại - Loại nhỏ - Loại lớn 3/ Xe tải các loại - Nhẹ - Vừa - Nặng - Nặng ... ... ... 26,4 56,0 18,0 25,8 48,2 45,2 ... ... ... 95,8 56,0 69,6 100,0 94,2 1 ... ... ... 1 1 1 2 Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi ... ... ... Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi Cụm bánh đôi - - ... ... ... - - 1,40 1800 500 50 1800 ... ... ... 600 200 E.1.2. Trình tự tính toán thiết kế: 1. Tính số trục xe tính toán trên một làn xe của phần xe
chạy sau khi quy đổi về trục trên chuẩn 100 kN Theo cách quy đổi ở phần A.1.2 (Phụ lục A) sẽ xác định
được số trục xe tiêu chuẩn 100 kN cho cả 2 chiều trong một ngày đêm ở năm cuối
của thời hạn thiết kế (năm cuối của thời kỳ khai thác Ntk=1637
trục/ngày đêm. 2 chiều) 2. Tính số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên 1 làn xe Ntt Ntt = Ntk.fL Vì đường thiết kế có 4 làn xe và có dải phân cách giữa nên
theo 3.3.2 fL= 0,35 Vậy Ntt = 1637 x 0,35 = 573 (trục/làn.ngày đêm) ... ... ... Theo biểu thức (A-3) ở Phụ lục A tính được: 4. Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường - Chọn móng trên bằng đá
dăm gia cố xi măng có cường độ chịu nén theo 22 TCN 245 bằng 4Mpa và móng dưới
bằng cấp phối đá dăm loại I theo 22 TCN 334 - 06; - Tầng mặt bằng 2 lớp bê
tông nhựa chặt loại I, tổng bề dày tối thiểu của tầng mặt này phải tuân thủ quy
định ở mục 2.2.9: Nếu theo tổng số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong 15 năm trên
1 làn xe Ne=2,16.106 thì tổng bề dày tối thiểu 2 lớp bê tông
nhựa phải là 10 cm (Bảng 2.2 mục 2.2.9) và vì chúng được đặt trên lớp móng nửa
cứng nên tối thiểu phải là 12-18 cm nhưng không nhỏ hơn bề dày lớp móng nửa
cứng; - Các đặc trưng tính toán
của nền đất và các lớp vật liệu xác định theo chỉ dẫn ở các mục 3.4.6, 3.5.5,
3.4.7 và 3.6.4 được tập hợp ở Bảng E-2 cùng với cấu tạo kết cấu dự kiến bảo đảm
được quy định ở mục 2.4.2 về bề dày tối thiểu mỗi lớp kết cấu. Bảng E-2: Dự kiến cấu
tạo kết cấu thiết kế và các đặc trưng tính toán của mỗi lớp kết cấu Lớp kết cấu (từ
dưới lên) Bề dày lớp (cm) ... ... ... Rku
(Mpa) C (MPa) j (độ) Tính về độ vòng Tính về trượt Tính về kéo uốn - Đất nền ỏ sét ở độ
ẩm tương đối tính toán 0,6 ... ... ... 0,032 24 - Cấp phối đá dăm
loại II 18 ... ... ... 250 250 - Cấp phối đá dăm
loại I 17 300 300 ... ... ... - Đá dăm gia cố xi
măng 14 600 600 600 0,8 ... ... ... - Bê tông nhựa chặt
loại I (lớp dưới) 8 350 250 1600 2,0 ... ... ... 6 420 300 1800 2,8 5. Tính toán kiểm tra cường độ chung của kết cấu dự kiến
theo tiêu chuẩn về độ vòng đàn hồi a/ Việc đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên được thực hiện
theo biểu thức (3.5): ... ... ... Với k= và t = ; Kết quả tính đổi
tầng như ở Bảng E-3 Bảng E-3: Kết quả tính
đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb Lớp kết cấu Ei (MPa) t = hi (cm) k = Htb (cm) Etb’
(Mpa) ... ... ... 250 18 18 250 -
Cấp
phối đá dăm loại I 300 =1,200 ... ... ... =0,944 35 274 -
Đá
gia cố xi măng 600 = 2,189 14 =0,400 49 ... ... ... -
Bê
tông nhựa lớp dưới 350 =1,000 8 =0,163 57 350 -
Bê
tông nhựa lớp trên 420 ... ... ... 6 =0,105 63 356,3 b/ Xét đến hệ số điều chỉnh b = Ư(): Với = = 1,909 Tra Bảng 3.6 được b =1,206. Vậy kết cấu nhiều lớp được
đưa về kết cấu 2 lớp với lớp trên dày 63 cm có mô đun đàn hồi trung bình c/ Tính Ech của cả kết cấu: sử dụng toán đồ Hình
3.1 = = 1,909; = = 0,098 Từ 2 tỷ số trên tra toán đồ Hình 3-1 được = 0,495; Vậy Ech=
429,6 x 0,495 = 212,6 Mpa ... ... ... Ech³ - Vì số trục xe tính toán
trong 1 ngày đêm trên 1 làn xe là 574 trục/ làn.ngày đêm nên tra Bảng 3-4 (nội
suy giữa Ntt= 500 và Ntt= 1000) tìm được Eyc =180
Mpa (lớn hơn Eyc tối thiểu với đường cấp II theo Bảng 3-5 là 157
MPa) do vậy lấy Eyc = 180 MPa để kiểm toán. - Đường cấp II, 4 làn
xe nên theo Bảng 3-3, chọn độ tin cậy thiết kế là 0,95, do vậy, theo Bảng 3-2 xác
định được Kết quả nghiệm toán: Ech= 212,6
> Cho thấy với cấu tạo kết cấu dự kiến bảo đảm đạt yêu cầu
cường độ theo tiêu chuẩn độ vòng đàn hồi cho phép. 6. Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn
chịu cắt trượt trong nền đất a/ Tính Etb của cả 5 lớp kết cấu: - Việc đổi tầng về hệ 2
lớp được thực hiện như ở Bảng E-4 ... ... ... Lớp kết cấu Ei (MPa) t = hi (cm) k = Htb (cm) Etb’
(Mpa) -
Cấp
phối đá dăm loại II 250 ... ... ... 18 18 250 -
Cấp
phối đá dăm loại I 300 =1,200 17 ... ... ... =0,944 35 274 -
Đá
gia cố xi măng 600 =2,189 14 =0,400 ... ... ... 350 -
Bê
tông nhựa lớp trên 250 =0,714 8 =0,163 57 334,6 ... ... ... 300 6 =0,105 63 331,2 Ghi chú Bảng E-4: trừ 2 số có thể
hiện phép tính, các số khác đều giống như ở Bảng E-3. - Xét đến hệ số điều chỉnh
b=Ư(=) tương tự như tính ở
điểm 5 nêu trên. Do vậy : Etb= 1,206 x 331,2 = 399,4 MPa ... ... ... = =1,909; = = = 9,51; Theo biểu đồ Hình 3-3, với góc nội ma sát của đất nền j
=24o ta tra được Tax=
0,0113 x 0,6 = 0,0068 MPa c/ Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân
các lớp kết cấu áo đường gây ra trong nền đất Tav: Tra toán đồ Hình 3-4 ta được Tav= -0,002 MPa d/ Xác định trị số Ctt theo (3-8): Ctt= C. k1.k2.k3 - Theo Bảng E-2: C =
0,032 MPa - Theo mục 3.5.4 có k1
= 0,6; k2 = 0,8 vì số trục xe tính toán ở đây là 574 trục/làn.ngày đêm
< 1000 trục, và k3 = 1,5 (đất nền là á sét) ... ... ... e/ Kiểm toán lại điều kiện tính toán cường độ theo tiêu
chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất (biểu thức 3.7): Với đường cấp II, độ tin cậy yêu cầu ở Bảng 3-3 bằng 0,95
do vậy theo Bảng 3-7 Tax + Tav
=0,0068 – 0,002 = 0,0048 MPa ==0,023 MPa Kết quả kiểm toán cho thấy 0,0048 < 0,023 nên điều
kiện (3.7) được bảo đảm 7. Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn
chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa và đá gia cố xi măng a/ Tính ứng suất kéo uốn lớn nhất ở đáy các lớp bê tông
nhựa theo biểu thức (3-10): - Đối với bê tông nhựa
lớp dưới: h1=14 cm;
E1 ===1686 MPa ... ... ... trị số này còn phải xét đến hệ số điều chỉnh b theo
(3-7): với ==1,485 tra Bảng 3- 6
được b=1,17; Vậy theo (3.7), Với ==0,102, tra toán đồ Hình
3-1 được =0,43. Vậy được: Ech.m =
411,4 x 0,43 = 176,9 MPa Tìm ==0,424 ; ==9,53 Kết quả tra toán đồ được - Đối với bê tông nhựa
lớp trên: ... ... ... trị số Etb’ của 4 lớp phía dưới nó được xác
định như ở Bảng E-5: Bảng E-5: Tính đổi
tầng 2 lớp một từ dưới lên để tính Etb’ Lớp kết cấu Ei (MPa) t = hi (cm) k= Htb (cm) Etb’
(Mpa) ... ... ... 250 18 18 250 -
Cấp
phối đá dăm loại I 300 ... ... ... =1,200 17 =0,944 35 274 -
Đá
gia cố xi măng ... ... ... =2,189 14 =0,400 49 350 -
Bê
tông nhựa hạt trung ... ... ... =4,571 8 =0,163 57 456,3 Xét đến hệ số điều chỉnh b = Ư ( = = 1,727) ta có Áp dụng toán đồ Hình 3-1 để tìm Với = = 1,727 và = = 0,077 ... ... ... Tìm == 0,182; = = 8,043 Kết quả tra toán đồ được Ta có: b/ Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp bê
tông nhựa theo biểu thức (3.9): - Xác định cường độ
chịu kéo uốn tính toán của các lớp bê tông nhựa theo (3-12) K1 = Theo mục 3.6.3 trong trường hợp này lấy k2=1,0; ... ... ... Và của lớp BTN lớp trên là: - Kiểm toán điều kiện
theo biểu thức (3.9) với hệ số - Với lớp bê tông nhựa
lớp dưới - Với lớp bê tông nhựa
hạt nhỏ Vậy kết cấu thiết kế dự kiến đạt được điều kiện (3.9) đối
với cả hai lớp bê tông nhựa. ... ... ... - Đổi các lớp phía trên
(kể từ mặt lớp đá gia cố xi măng trở lên) về 1 lớp ta có: h1 = 6+8 =
14 cm E1===1686 MPa - Tính theo kết quả ở Bảng E-5 có Etb’ = 274 và Htb
= 35 cm (của 2 lớp cấp phối đá dăm). Xét thêm hệ số điều chỉnh b=Ư(==1,061) ta có Tra toán đồ 3-1 để tìm = = 1,061 và = = 0,138 Tra toán đồ Hình 3-1 ta được =0,38. Vậy có ... ... ... Tìm ==0,848 ; Kết quả tra toán đồ được - Với p = 0,6 MPa, tính ứng suất kéo uốn lớn nhất phát
sinh ở đáy lớp đá gia cố xi măng theo biểu thức (3.11): - Kiểm toán theo điều
kiện (3-9) với Ở đây trong (3-11) theo mục 3.6.3 xác định được Như vậy ... ... ... Các kết quả kiểm toán theo trình tự tính toán như trên cho
thấy kết cấu dự kiến bảo đảm được tất cả các điều kiện về cường độ, do đó có
thể chấp nhận nó làm kết cấu thiết kế. E.2. Ví dụ II: Thiết kế kết cấu áo đường mềm
cho đường cấp IV có hai làn xe, mặt đường cấp cao A2 E.2.1. Số liệu ban đầu 1. Số liệu điều tra dự báo xe cộ Từ số liệu điều tra dự báo, theo cách quy đổi đó chỉ dẫn
ở Phụ lục A đó tính được số trục xe tính quy đổi về trục 100 kN ở năm cuối của
thời kỳ khai thác (năm cuối của thời hạn thiết kế) là 226 trục/ngày đêm/
2chiều. 2. Đất nền là loại á cát, có độ chặt chỉ đạt độ đầm nén
K=0,95 và độ ẩm tương đối 0,65 (loại II về chịu tác động của các nguồn ẩm). E.2.2. Trình tự tính toán thiết kế 1. Tính số trục xe tiêu chuẩn tính toán trên một làn xe
của phần xe chạy. Ntt = Ntk.fL ... ... ... Do vậy: Ntt = 226 x 0,55=124 trục/ngày đêm.làn. 2. Chọn loại tầng mặt và dự kiến cấu tạo kết cấu gồm lớp
mặt là loại láng nhựa 2 lớp dày 2cm (theo 22 TCN 271), lớp móng trên bằng cấp
phối đá dăm loại I dày 16cm và tầng móng dưới bằng cấp phối thiên nhiên loại A
theo quy trình 22 TCN 304 - 03 dày 34cm. Các đặc trưng tính toán của nền đất và các lớp vật liệu xác
định theo chỉ dẫn ở các mục 3.4.6, 3.5.5, 3.4.7 và 3.6.4 được tập hợp ở Bảng
E-6 dưới đây: Bảng E-6: Dự kiến cấu
tạo kết cấu thiết kế và các đặc trưng tính toán của mỗi lớp kết cấu Lớp kết cấu (từ
dưới lên) Bề dày lớp (cm) Mô đun đàn hồi E (Mpa) ... ... ... j (độ) Tính về độ vòng Tính về trượt - Đất nền á cát,
a=0,66, k=0,95 42 42 0,018 26 ... ... ... 34 200 200 0,050 40 ... ... ... 16 300 300 3. Kiểm tra cường độ của kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn
về độ vòng đàn hồi a/ Đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên theo biểu thức (3.5) ... ... ... Lớp kết cấu Ei (MPa) t = hi (cm) k = Htb (cm) Etb’ (Mpa) -
Cấp
phối thiên nhiên 200 ... ... ... 34 34 200 -
Cấp
phối đá dăm loại I 300 16 = 0,471 ... ... ... 229 -
Láng
nhựa 2 lớp Không tính 2 52 b/ Xét đến hệ số điều chỉnh b = Ư(=)=1,17) ta có ... ... ... c/ Tính mô đun đàn hồi chung Ech của cả kết
cấu bằng cách sử dụng toán đồ Hình 3-1: == 1,515 và Tra toán đồ Hình 3-1 được d/ Theo mục 3.4.1, nghiệm lại điều kiện (3.4): Ech ³ - Vì số trục xe tính toán
là 124 trục /làn.ngày đêm nên tra Bảng 3-4 được Eyc=125 MPa (nội
suy giữa Ntt = 100 và Ntt = 200 tương ứng với tầng mặt
cấp cao A2). Trị số này lớn hơn Eyc tối thiểu ở Bảng
3-5 ( - Với đường cấp IV,
chọn độ tin cậy thiết kế bằng 0,90 (theo Bảng 3-3), do vậy tra Bảng 3-2 tìm
được hệ số cường độ tương ứng Kcd=1,1. Vậy kết quả kiểm toán là: Ech =
142,2 > 1,1 x 125 =137,5 ... ... ... 4. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong
nền đất: Theo kết quả tính ở Bảng E-7, sơ đồ tính đó được đưa về
bài toán 2 lớp với lớp trên có a/ Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu
chuẩn tính toán có p=0,6 MPa và D=33 cm gây ra trong nền đất theo toán đồ Hình
3-3 có: = = 1,515 và Vậy tra toán đồ Hình 3-3 được: Vậy tìm được Tax= 0,021 x 0,6 = 0,0126 MPa b/ Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân
các lớp kết cấu áo đường gây ra trong nền đất Tra toán đồ Hình 3-4 với j = 26o và H=50 cm,
ta được: ... ... ... c/ Xác định trị số ctt theo (3.8) Ctt = c.k1.k2.k3 - Theo Bảng E-6 đất nền
có c=0,018 MPa - Theo mục 3.5.4 có k1=0,6,
k2 = 0,8 (Bảng 3-8) và k3=1,5. Vậy ctt = 0,018 x 0,6 x 0,8 x 1,5 = 0,01296
MPa d/ Kiểm toán lại theo (3.7) đối với điều kiện cường độ
chịu cắt trượt - Với đường cấp IV, yêu
cầu độ tin cậy thiết kế theo Bảng 3-3 là 0,90; từ đó theo Bảng 3-7 tìm được hệ
số cường độ về cắt trượt tương ứng là Tax +Tav
= 0,0126 – 0,0012 = 0,0114 MPa nhỏ hơn Như vậy theo điều kiện này nền đất có đủ khả năng chống
cắt trượt ... ... ... a/ Xác định mô đun đàn hồi chung Ech.m trên lớp cấp phối
thiên nhiên - Với = = 1,03 và = = 0,21 Tra toán đồ Hình 3-1 được = 0,52 Vậy Ech’ = 0,52 x 200 = 104 MPa - Xét đến hệ số điều
chỉnh b=Ư(==1,03) do đó b=1,11. Vậy b/ Tính ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu
chuẩn tính toán có p=0,6 MPa và D=33 cm gây ra trong lớp móng cấp phối thiên nhiên. Theo kết quả tính ở trên, sơ đồ tính được đưa về hệ hai
lớp để áp dụng toán đồ Hình 3.2 gồm lớp trên là lớp cấp phối đá dăm có E1=350
MPa dày 16 cm, phía dưới là lớp bán không gian có E2=115,5 MPa,
c=0,05 MPa và j = 40o. Do vậy với j = 40o, ==0,485 và = được ... ... ... tra toán đồ Hình 3-4 được Tav = -0,0013 MPa d/ Xác định trị số ctt của lớp móng cấp phối
thiên nhiên: Tương tự như đối với nền đất có k1= 0,6, k2=0,8
và k3=1,5. Vậy: ctt= 0,05 x 0,6 x 0,8 x 1,5 = 0,036 MPa e/ Kiểm toán theo điều kiện (3-7) với hệ số cường độ về
cắt trượt Tax +Tav =0,0390 – 0,0013 = 0,0377
MPa nhỏ hơn 6. Kết luận chung Các kết quả kiểm toán theo trình tự như trên cho thấy kết
cấu áo đường dự kiến bảo đảm được các điều kiện yêu cầu về cường độ, có điều
kiện thừa cường độ nhưng có điều kiện chỉ vừa đủ cường độ. Vậy chấp nhận kết
cấu này làm kết cấu áo đường thiết kế. ... ... ... F.1. Biểu thức giải tích gần đúng tính mô đun
đàn hồi Ech F.1.1. Công thức gần đúng Toán đồ Hình 3-1 có thể được thể hiện gần đúng bằng công
thức Bacberơ tính mô đun đàn hồi chung Ech của hệ bán không gian đàn hồi 2 lớp
như dưới đây: Ech = Các ký hiệu trong công thức này chính là các ký hiệu ở sơ
đồ tính của toán đồ Hình 3-1. trong đó: Ech - mô đun đàn hồi chung của hệ hai lớp; ... ... ... E1 - mô đun đàn hồi của lớp kết cấu áo đường có bề dày H; D - đường kính của vệt bánh xe tính toán. F.1.2. Sai số và phạm vi sử dụng của công thức F-1 Theo các kết quả tính thử thì công thức F-1 cho kết quả
tính Ech của hệ hai lớp sai khác với kết quả tra toán đồ Hình 3-1 trong khoảng
5-10%. Do vậy việc tính toán cường độ kết cấu áo đường mềm trong tiêu chuẩn này
vẫn dựa vào cách tra toán đồ Hình 3-1. Chỉ trong trường hợp kết cấu áo đường có
chiều dày lớn (H/D >2) thì được dùng công thức F-1. Muốn biết Ech tính theo công thức F-1 có xu hướng nhỏ hơn
hay lớn hơn trị số Ech tra theo toán đồ ta có thể vừa tính thử theo F-1 vừa tra
toán đồ Hình 3-1 cùng với cặp biến số H/D = 2.0 và Eo/E=a dự kiến thiết kế, từ
đó tự phán đoán đánh giá suy ra cho trường hợp H/D>2.0. Ví dụ với H/D=1,909,
Eo/E1=0,098 thì kết quả tra toán đồ được Ech/E1=0,49 trong khi tính theo F-1
được Ech/E1 =0,450, tức là Ech tính theo công thức cho kết quả nhỏ hơn theo
toán đồ gần 8%. F.2. Biểu thức giải tích gần đúng để tính ứng
suất kéo uốn đơn vị Để tiện cho việc tính toán trên máy tính, ở Liên Xô (cũ)
đã có sử dụng các biểu thức giải tích dưới đây để mô tả gần đúng các toán đồ
Hình 3-5 và Hình 3-6. F.2.1. Tính ứng suất kéo uốn đơn vị cho các lớp của tầng
mặt (mô tả gần đúng toán đồ Hình 3-5) ... ... ... htđ = F.2.2. Tính ứng suất kéo uốn đơn vị Các ký hiệu trong (F-4) có ý nghĩa như đã nêu ở sơ đồ
tính toán trên toán đồ Hình 3-6. Khi sử dụng các biểu thức (F-2) và (F-4) nên đối chiếu
lại với kết quả tra toán đồ để đánh giá mức độ sai số mắc phải, từ đó tự tổng
kết đưa ra các hệ số điều chỉnh cẩn thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ;
(3.9)
: cường độ chịu kéo uốn
tính toán của vật liệu liền khối (xác định theo mục 3.6.3);
: hệ số cường độ về chịu
kéo uốn được chọn tuỳ thuộc độ tin cậy thiết kế giống như với trị số
ở Bảng 3-7. Việc chọn độ tin cậy
thiết kế cũng theo chỉ dẫn ở Bảng 3-3.
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ;
(3.10)
: ứng suất kéo uốn đơn vị;
trị số này được xác định theo toán đồ Hình 3-5 cho trường hợp tính
ở đáy các lớp liền khối trong tầng mặt
tuỳ thuộc vào tỷ số h1/D và E1/Echm và xác định theo toán đồ 3-6 cho trường hợp
tính
ở đáy các lớp liền khối trong tầng móng
=f(h1/D, E1/E2, E2/E3). Các ký hiệu
trong đó có ý nghĩa như sơ đồ tính ghi ở mỗi góc toán đồ cụ thể là:
(Ei
, hi là trị số mô đun đàn hồi và bề dày các lớp i trong phạm vi h1).
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ở các lớp của tầng
mặt (số
trên đường cong là tỉ số E1/Ech, móng)
ở các lớp liền
khối của tầng móng (số
trên đường cong là E1/E2 và trên đường tia là E2/E3)
= k1 . k2 . Rku
; (3.11)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ;
(3.12)
;
(3.13)
;
(3.14)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ; (A-1)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ; (A-2)
(A-3)
theo mục 3.6.3) thì phải
nhân thêm hệ số phân phối số trục tính toán trên mỗi làn xe fL để
xác định ra số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trên một làn xe (trục/ngày đêm.làn).
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ; (A-5)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 vào
mùa bất lợi và độ chặt từng lớp 20 cm trong phạm vi khu vực tác dụng theo mục
1.5.4 và lấy trị số độ ẩm tương đối trung bình của các lớp trong phạm vi này
làm độ ẩm tính toán
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 0,60 độ ẩm giới hạn
chảy xác định theo thí nghiệm.
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 27;
12 và tỷ lệ hạt cát từ 2-0,05mm chiếm
trên 40% khối lượng đất khô;
7 và tỷ lệ cỡ hạt 2
0,05mm chiếm dưới 20%;
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 7;
; (B-1)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 0,2,5 MPa. Sau đó
dỡ tải và do biến dạng hồi phục S. Khi gia và dỡ tải đều đợi đến lúc biến dạng
không quá 0,01 mm/5 phút mới đọc trị số biến dạng.
(B-5)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 của mỗi lớp đó theo cách nêu ở trên.
Khi đó trị số Etn chung của cả nền đường được tính theo công thức
sau:
(B-6)
là mô đun đàn hồi
thí nghiệm nén một trục nở hông tự do của các lớp đất tương ứng ở các độ sâu
0,0m, 1D, 2D, 3D, 4D (D là đường kính của vệt bánh xe tính toán trên mặt
đường).
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 0,2,5 MPa. Cứ mỗi cấp, đợi cho biến
dạng không quá 0,01mm/phút, lại dỡ tải và cũng đợi cho biến dạng hồi phục ổn
định (với tốc độ trên) thì đọc trị số ở đồng hồ đo chuyển vị để xác định biến
dạng hồi phục sau mỗi cấp. Trị số mô đun đàn hồi thí nghiệm Etn của
mỗi mẫu được xác định theo công thức sau:
(B-8)
0,2,5 MPa); D là
đường kính tấm ép; m: là hệ số Poisson, với đất m =0,35.
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2,8
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 1,6
1,6
1,3
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ; (MPa)
(C-1)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C-2)
2,0 đối với vật liệu gia cố vô cơ và Kn
= 2 với vật liệu có liên kết hữu cơ (cỡ hạt vật liệu càng lớn thì hệ số Kn
càng nhỏ).
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(D-1)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 (trục)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =b. Etb’=356,3 x 1,206 =
429,6 (Mpa)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =1,17 và
.Eyc=1,17
x 180 = 210,6 MPa
= 210,6 MPa
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =0,897
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 = 0,0113. Vì áp lực
trên mặt đường của bánh xe tiêu chuẩn tính toán p = 6 daN/cm2 = 0,6
MPa
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =1,0 và với các trị số Tax
và Tav tính được ở trên ta có:
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =1,1755 . 350 =
411,4 MPa
ở đáy lớp bê tông
nhựa lớp dưới bằng cách tra toán đồ Hình 3.5 với:
=1,50
và với p = 0,6 MPa theo (3.11) ta có:
=1,50 x 0,6 x 0,85 = 0,765 MPa
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 = 456,3 x 1,146 = 545,8 MPa
ở
đáy lớp bê tông nhựa hạt nhỏ:
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ở đáy lớp bê tông
nhựa lớp trên bẳng cách tra toán đồ Hình 3.5 với
=1,81
và với p = 0,6 MPa
=1,81 x 0,6 x 0,85 = 0,923 MPa
=
=
0,449
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 = 0,449 x 1,0 x 2,0 = 0,898 MPa
= 0,449 x 1,0 x 2,8 = 1,251 MPa
=1,0 lấy theo Bảng
3-7 cho trường hợp đường cấp II ứng với độ tin cậy 0,95.
= 0,765 MPa <
=0,898 MPa
= 0,923 MPa <
=1,251 MPa
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 của các lớp phía dưới lớp đá gia cố
xi măng:
=274 x 1,114 = 305,25 MPa
với
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ở đáy lớp gia cố xi
măng bằng cách tra toán đồ Hình 3.6 với
=
=2,81
và
=0,38
= 0,38.0,6.0,85 = 0,1938 MPa
xác định theo (3-11_ và hệ
số cường độ
=1,0 (điều 3.6.1)
(công thức 3.13) và k2 =
1; từ đó:
= 0,575 x 1,0 x 0,8 = 0,46 MPa
=0,1938 <
= 0,46, kết cấu dự kiến thiết kế bảo
đảm đủ cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn đối với lớp đá gia cố xi măng
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 và được liệt kờ ở Bảng E-7
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =1,500
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =
0,53. Vậy Ech=0,53 x 268,2 =142,2 MPa
= 100 MPa). Vậy lấy Eyc=125
MPa để kiểm toán.
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =285 MPa và dày 50
cm trên nền đất có Eo=42 MPa, c=0,018 MPa và j=26o. Việc tính
toán được tiếp tục như dưới đây:
;
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =0,94
và kết quả kiểm toán theo (3.7) như sau:
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =b.Ech’=
1,11 x 104 = 115,5 MPa
=2,60 tra toán đồ Hình 3-2
=0,065; và từ đó tìm
được Tax =0,065 x 0,6 = 0,0390 MPa
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =0,94 tương ứng với độ tin cậy yêu cầu
bằng 0,9 ta có:
. Như vậy theo điều kiện này
lớp móng cấp phối thiên nhiên gần như vừa đủ khả năng chống cắt trượt.
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ;
(F-1)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 =
;
(F-2)
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ;
(F-3)
đối với các lớp móng bằng vật liệu
liền khối (mô tả gần đúng toán đồ Hình3-6)
=
;
(F-4)
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây