Tiêu chuẩn ngành 10TCN 593:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp xác định Ni tơ protein và Ni tơ phi protein do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 593:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp xác định Ni tơ protein và Ni tơ phi protein do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Số hiệu: | 10TCN593:2004 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn ngành |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 16/03/2004 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 10TCN593:2004 |
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn ngành |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 16/03/2004 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
NGŨ
CÔC VÀ ĐẬU ĐỖ - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NITƠ PROTEIN VÀ NITƠ PHI PROTEIN CEREALS
AND PULSES - THE METHOD FOR DETERMINATION OF PROTEIN-NITROGEN AND NON
PROTEIN-NITROGEN CONTENTS
10 TCN 593 - 2004
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 05/2004/QĐ-BNN ngày 16 tháng 03 năm
2004)
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ phi protein trong các loại nông sản thực phẩm.
- TCVN 5451-91 (ISO 950: 1979): Ngũ cốc - Lấy mẫu dạng hạt.
- TCVN 4295-86: Đậu hạt - Phương pháp thử.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hàm lượng nitơ phi protein được tính bằng cách lấy hàm lượng nitơ tổng số trừ đi hàm lượng nitơ protein hoặc xác định nitơ phi protein một cách trực tiếp bằng cách đem vô cơ hoá phần nước lọc sau khi tách kết tủa protein và xác định theo phương pháp Kjeldahl.
Chỉ sử dụng những thuốc thử được công nhận ở cấp phân tích và nước sử dụng phải là nước cất hoặc nước khử ion hay nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1 Dung dịch axit tricloaxetic (CCl3COOH) 2%, 20% và 50%.
4.2 Saccaroza
4.3 Các loại thuốc thử khác được dùng trong phương pháp Kjeldahl để xác đinh nitơ tổng số trong nông sản (theo TCVN 4295-86).
Các thuốc thử không được chứa các hợp chất của nitơ
5.1 Cân phân tích có độ chính xác đến 0,0001g
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3 Sàng có đường kính lỗ sàng 0,5 mm.
5.4 Nồi cách thuỷ có bộ điều chỉnh nhiệt tự động.
5.5 Cốc thuỷ tinh có mỏ dung tích 150-200ml.
5.6 Bình tam giác dung tích 150-250ml.
5.7 Bình định mức dung tích 100ml.
5.8 Phễu thuỷ tinh đường kính 7cm.
5.9 Đũa thuỷ tinh.
5.10 Giấy lọc định lượng chảy vừa.
5.11 Các dụng cụ và thiết bị cần thiết để xác định nitơ protein tổng số theo phương pháp Kjeldahl.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc lấy mẫu thí nghiệm từ nguyên liệu mẫu tuân theo tiêu chuẩn qui định với từng loại nguyên liệu; Ví dụ: TCVN 5451- 91(đối với ngũ cốc), TCVN 4295 -86 (đối với đậu đỗ). Nếu không có tiêu chuẩn nào phù hợp, các bên liên quan sẽ phải thoả thuận với nhau về phương pháp quy định lấy mẫu cụ thể.
7.1 Chuẩn bị mẫu thử
Từ mẫu thử được lấy theo mục 6, chia đều, lấy khoảng 100g mẫu và đem nghiền đến khi lọt hoàn toàn qua sàng có đường kính lỗ sàng 0,5mm. Trộn đều.
7.2 Xác định nitơ protein
7.2.1 Từ mẫu phân tích đã được nghiền nhỏ (mục 7.1) cân chính xác đến 0,1mg từ 0,5-1g mẫu cho vào cốc thuỷ tinh có mỏ dung tích 150-200ml. Thêm vào cốc 30-40ml nước cất. Đun cách thuỷ ở nhiệt độ 45-500C trong khoảng 1giờ, thỉnh thoảng khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh.
7.2.2 Sau khi đun nóng, kết tủa ngay protein bằng cách thêm vào 5ml dung dịch axit tricloaxetic 50%, khuấy đều, để yên trong 1 giờ cho protein kết tủa hoàn toàn.
7.2.3 Tiến hành lọc kết tủa bằng cách rót cẩn thận phần dịch lọc đã lắng trong qua phễu có giấy lọc không chứa nitơ (5.10) vào bình tam giác dung tích 250ml, chú ý không để kết tủa chảy sang phễu lọc. Sau đó cho thêm dung dịch axit tricloaxetic 2% vào phần tủa trong cốc, khuấy kỹ, để lắng trong rồi lại rót phần dịch trong sang phễu. Tiến hành rửa kết tủa như trên từ 4- 5 lần.
7.2.4 Không để mất kết tủa, tráng cốc và chuyển cẩn thận toàn bộ kết tủa sang phễu lọc bằng dung dịch axit tricloaxetic 2%. Để ráo, cho kết tủa protein cùng giấy lọc vào bình Kjeldahl, thêm 10ml axit sunfuric đậm đặc và xúc tác. Tiến hành vô cơ hoá, chưng cất amoniac và chuẩn độ theo phương pháp xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl (Xem TCVN 4295-86).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3 Xác định nitơ phi protein
7.3.1 Phương pháp trực tiếp
Từ mẫu phân tích đã được nghiền nhỏ (mục7.1) cân chính xác đến 0,1mg khoảng 2g mẫu cho vào bình định mức 100ml, thêm vào 40-50ml nước cất không chứa nitơ, đun cách thuỷ ở nhiệt độ 45-500C trong khoảng 1giờ, thỉnh thoảng khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Sau khi đun, kết tủa ngay protein bằng cách thêm 20ml dung dịch axit tricloaxetic 20%, lắc mạnh trong 2 phút, để yên trong 30- 40 phút. Thêm nước cất đến vạch, lắc đều, để lắng trong rồi lọc qua giấy lọc định lượng chảy vừa vào bình tam giác dung tích 150ml.
Dùng pipet hút chính xác 10-20ml dịch lọc có chứa nitơ phi protein cho vào bình Kjeldahl, thêm 7- 10ml axit sunfuric đậm đặc và chất xúc tác. Tiến hành công phá mẫu, đầu tiên ở nhiệt độ thấp để tránh bọt trào lên, có thể thêm chất chống tạo bọt như dầu parafin, sau đó tăng nhiệt độ đun đến khi dịch trong bình trong suốt, có màu xanh nhạt. Tiến hành chưng cất amoniac, chuẩn độ như khi xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl (theo TCVN 4295-86).
7.3.2 Phương pháp gián tiếp
Trong trường hợp khi đã xác định hàm lượng nitơ tổng số và hàm lượng nitơ protein (theo 7.2) trên cùng một mẫu thử và với cùng một thiết bị kiểm tra thì có thể tính hàm lượng nitơ phi protein bằng cách lấy hàm lượng nitơ tổng số trừ đi hàm lượng nitơ protein.
8.1 Tính hàm lượng nitơ protein
8.1.1. Hàm lượng nitơ protein trong mẫu thử (XN1, %) được tính toán tương tự như khi xác định nitơ tổng số (theo TCVN 1295-86).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.2. Hàm lượng protein thuần trong mẫu thử được tính theo công thức sau:
XP = XN1. k
Trong đó:
- XP là hàm lượng protein thuần trong mẫu thử, tính bằng%
- XN1 là hàm lượng nitơ protein trong mẫu thử, tính bằng %
- k là hệ số chuyển đổi từ nitơ sang protein:
k = 5,95 đối với gạo
k = 5,70 đối với bột mì
k = 5,71 đối với đậu tương
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo kết quả chính xác đến 0,01%.
8.2 Tính hàm lượng nitơ phi protein
8.2.1 Theo phương pháp trực tiếp
Hàm lượng nitơ phi protein trong mẫu thử (XN2 %) được tính toán tương tự như khi xác định nitơ tổng số (theo TCVN 4295-86).
8.2.2 Theo phương pháp gián tiếp
Hàm lượng nitơ phi protein trong mẫu thử được tính theo công thức sau:
XN2 = XN - XN1
Trong đó:
- XN2 là hàm lượng nitơ phi protein của mẫu thử, tính bằng %
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- XN1 là hàm lượng nitơ protein của mẫu thử, tính bằng %
Kết quả mỗi phép thử là trị số trung bình cộng của hai lần xác định song song nếu sự sai khác giữa chúng không vượt quá: 0,03%. Báo cáo kết quả chính xác đến 0,001%.
Báo cáo thử nghiệm phải ghi những nội dung sau đây:
- Tất cả các thông tin cần thiết khác để xác định toàn diện về mẫu thử.
- Phương pháp thử đã áp dụng là phương pháp trực tiếp hay gián tiếp và kết quả phải ghi rõ hệ số chuyển đổi từ nitơ sang protein.
- Phương pháp lấy mẫu, nếu biết.
- Báo cáo phải đề cập đến mọi chi tiết về thao tác không qui định trong tiêu chuẩn này cũng như các chi tiết của bất kỳ yếu tố nào có ảnh hưởng tới kết quả.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây