Phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới

Phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới lần đầu tiên được ghi nhận tại Điều 18 Luật phòng cháy và chữa cháy 2001 và nội dung này tiếp tục được sửa đổi, bổ sung qua các Luật phòng cháy và chữa cháy sau này.

Theo Luật giao thông đường bộ thì phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (tức xe cơ giới) là toàn bộ những loại xe sử dụng động cơ và tốn nhiều liệu gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự được thiết kế để chở người và hàng hóa trên đường bộ. Phương tiện giao thông cơ giới khi vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm về cháy, nổ thường dẫn đến nguy cơ cháy nổ rất cao, chính vì vậy, pháp luật đã quy định một số nội dung về phòng cháy chữa cháy đối với đối với phương tiện giao thông cơ giới.

Phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới thay đổi như thế nào:
Theo quy định pháp luật hiện hành thì việc phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, việc phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới là vô cùng quan trọng. Việc phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới sau ngày 01/7/2014 được quy định tại Luật phòng cháy, chữa cháy sửa đổi 2013 và Luật Luật phòng cháy và chữa ...

Theo quy định pháp luật hiện hành thì việc phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, việc phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới là vô cùng quan trọng. Việc phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới trước ngày 01/7/2014 được quy định cụ thể tại Luật Luật phòng cháy và chữa cháy 2001. Theo đó, theo quy định tại Điều ...