Được ưu tiên nhận con nuôi với người ở Việt Nam hay người ở nước ngoài?

Bấm vào đây để xem bản dịch tiếng Anh của bài viết này Click HERE to see the English translation of this article
Ngày hỏi: 31/10/2022

Được ưu tiên nhận con nuôi với người ở Việt Nam hay người ở nước ngoài? Nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi được không? Nhận trẻ nước ngoài làm con nuôi được không?

    • Được ưu tiên nhận con nuôi với người ở Việt Nam hay người ở nước ngoài?

      Chào anh chị, tôi làm việc tại hội phụ nữ địa phương, gần đây chúng tôi có 1 trường hợp. Có 1 bé trai 7 tuổi vừa bị mồ côi cha mẹ, bé này nhìn mặt rất khôi ngôi, tuấn tú. Có một người tại địa phương muốn nhận bé này làm con nuôi và có một người Việt Kiều mới về nước cũng muốn nhận bé này làm con nuôi. Anh chị cho tôi hỏi trường hợp này ai được ưu tiên để nhận bé làm con nuôi hơn, mong giải đáp gúp tôi.

      Trả lời:

      Theo quy định tại Điều 4 Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010 thì nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi như sau:

      - Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.

      - Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.

      - Chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước.

      Bên cạnh đó, theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010 thì:

      1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây:

      a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;

      b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;

      c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;

      d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;

      đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.

      Như vậy, việc nuôi con nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi. Và chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước. Do đó, đối với trường hợp này có 2 người muốn xin cậu bé 7 tuổi làm con nuôi thì sẽ ưu tiên người sống cùng địa phương hơn.

      Trường hợp người sống cùng địa phương không muốn nhận bé này làm con nuôi nữa thì người Việt kiều kia sẽ được nhận cậu bé làm con nuôi.

      Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn.

      Nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi được không?

      Chào anh chị! Vợ chồng chị Hương muốn nhận một đứa bé 8 tuổi có quốc tịch Hàn Quốc làm con nuôi được không? Hiện bé đang sinh sống tại Việt Nam. Rất mong nhận được sự tư vấn của anh chị. Xin chân thành cảm ơn!

      Trả lời:

      Theo Khoản 3 Điều 28 Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010 quy định thì công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi là thuộc một trong các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

      Ngoài ra, Khoản 2 Điều 29 Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010 cũng quy định:

      Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại điều 14 của Luật này và pháp luật của nước nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.

      Như vậy, muốn nhận con nuôi có quốc tịch Hàn Quốc, vợ chồng chị Hương phải thỏa mãn các điều kiện sau:

      - Các điều kiện theo quy định tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010:

      + Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

      + Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;

      + Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;

      + Có tư cách đạo đức tốt.

      + Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ với con chưa thành niên; đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang chấp hành hình phạt tù; chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

      - Các quy định của pháp luật Hàn Quốc về nuôi con nuôi.

      Nhận trẻ nước ngoài làm con nuôi được không?

      Vừa qua tôi có đi du lịch qua Châu Âu và có thăm một tu viện ở đây có nuôi rất nhiều trẻ em mồ côi. Và tôi có nói muốn nhận một bé về Việt Nam làm con nuôi, không biết pháp luật có cho phép hay không? Nếu có thì tôi cần phải đáp ứng các điều kiện nào?

      Trả lời:

      Theo quy định tại Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010 thì nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình. Việc nuôi con nuôi được phân loại thành nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

      Trong đó, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.

      Do đó: Việc bạn (là công dân Việt Nam) muốn nhận một trẻ em mồ côi đang sinh sống tại một tu viện ở Châu Âu làm con nuôi được xác định là việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

      Khi đó, để được nhận trẻ em này làm con nuôi thì trước tiên bạn phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được quy định tại Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010' onclick="vbclick('1A632', '379720');" target='_blank'>Luật nuôi con nuôi 2010 và các quy định pháp luật khác có liên quan.

      Theo đó, bạn phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

      (1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

      (2) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;

      (3) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;

      (4) Có tư cách đạo đức tốt.

      (5) Không thuộc một trong các trường hợp sau đây:

      - Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

      - Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;

      - Đang chấp hành hình phạt tù;

      - Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

      Ngoài ra, bạn còn phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại nơi đưa trẻ đó sinh sống tại Châu Âu về nuôi con nuôi.

      Trân trọng!

    Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

    Căn cứ pháp lý của tình huống
    THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI
    Hãy để GOOGLE hỗ trợ bạn