Công văn 6281/BCT-TTTN năm 2019 về hỗ trợ giải quyết các vướng mắc về dư lượng kháng sinh trong hàng thủy sản tiêu thụ nội địa do Bộ Công thương ban hành
Công văn 6281/BCT-TTTN năm 2019 về hỗ trợ giải quyết các vướng mắc về dư lượng kháng sinh trong hàng thủy sản tiêu thụ nội địa do Bộ Công thương ban hành
Số hiệu: | 6281/BCT-TTTN | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Công thương | Người ký: | Đỗ Thắng Hải |
Ngày ban hành: | 26/08/2019 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 6281/BCT-TTTN |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Công thương |
Người ký: | Đỗ Thắng Hải |
Ngày ban hành: | 26/08/2019 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ CÔNG THƯƠNG |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
Số: 6281/BCT-TTTN |
Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2019 |
Kính gửi: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngày 02 tháng 8 năm 2019, Bộ Công Thương nhận được Công văn số 73/2019/CV-VASEP của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) về việc hỗ trợ giải quyết các bất cập liên quan đến dư lượng kháng sinh trong hàng thủy sản tiêu thụ nội địa (Công văn kính gửi kèm theo).
Để hỗ trợ giải quyết các vướng mắc của doanh nghiệp trong hoạt động tiêu thụ thủy sản tại thị trường trong nước, ngày 20 tháng 8 năm 2019, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp tại trụ sở Bộ Công Thương, gồm đại diện một số đơn vị chức năng thuộc Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong nước, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Vụ Pháp chế, Vụ Khoa học và Công nghệ), đại diện một số đơn vị chức năng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản), đại diện Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch Hà Nội, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam và đại diện 06 doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam (Công ty TNHH MM Mega Market Việt Nam, Tập đoàn Central Group Việt Nam, Công ty Cổ phần Trung tâm thương mại Lotte Việt Nam, Liên hiệp HTX Thương mại Tp.HCM, Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Vincommerce, Công ty TNHH Aeon Việt Nam).
Trên cơ sở ý kiến trao đổi của các đơn vị tham dự họp, Bộ Công Thương đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo phạm vi quản lý nghiên cứu, xem xét sớm giải quyết các vướng mắc của doanh nghiệp trong hoạt động tiêu thụ thủy sản tại thị trường trong nước, cụ thể:
- Sớm ban hành Thông tư quy định về ngưỡng giới hạn phân tích tối thiểu (MRPL) của các chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh cấm cho hàng thủy sản tiêu thụ nội địa để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết Phiên họp chính phủ thường kỳ số 23/NQCP ngày 10 tháng 4 năm 2019 và Thông báo số 233/TP-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm ngày 27 tháng 6 năm 2019.
- Xem xét đề xuất của VASEP nhằm tháo gỡ vướng mắc về việc đưa 02 kháng sinh Enrofloxacin và Ciprofloxacin từ Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản, sang Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản với ngưỡng giới hạn dư lượng tối đa cho phép (MRL) <= 100ppb.
- Phối hợp với Bộ Công Thương, Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và VASEP tổ chức các hoạt động về truyền thông, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nhằm mục đích kết nối thực phẩm an toàn sản xuất trong nước vào các hệ thống phân phối hàng hóa tại thị trường trong nước và xuất khẩu./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây