Công văn số 4346/LĐTBXH-TL ngày 15/12/2004 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội về việc giải thích quy định của pháp luật lao động
Công văn số 4346/LĐTBXH-TL ngày 15/12/2004 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội về việc giải thích quy định của pháp luật lao động
Số hiệu: | 4346/LĐTBXH-TL | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội | Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 15/12/2004 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 4346/LĐTBXH-TL |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội |
Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 15/12/2004 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4346/LĐTBXH-TL |
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2004 |
Kính gửi: |
Công ty TNHH SAKURAI VIETNAM |
Trả lời công văn số 156/CV-SKVN ngày 23/11/2004 của Công ty TNHH Sakurai Vietnam về việc ghi tại trích yếu, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có ý kiến như sau:
Tại Khoản 2, Điều 60 của Bộ luật Lao động quy định: người sử dụng lao động không được áp dụng việc xử phạt bằng hình thức cúp lương của người lao động. Nghĩa là người sử dụng lao động không được trừ tiền lương, phạt tiền như là hình thức xử lý kỷ luật lao động.
Trường hợp Công ty hỏi cần căn cứ vào nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể và quy chế trả lương của doanh nghiệp để xử lý, cụ thể:
Nếu các văn bản trên quy định chỉ trả lương cho những giờ làm việc thực tế, thì người lao động không được thanh toán tiền lương của những giờ không làm việc do đi muộn, về sớm không có lý do. Việc không thanh toán lương này không được coi là cúp lương.
Khi đã không thanh toán lương cho những giờ người lao động đi làm muộn, về sớm, thì người sử dụng lao động không được áp dụng các hình thức kỷ luật khác đối với người lao động.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời để Công ty được biết./.
|
TL.
BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây