Công văn 4139/BHXH-CSXH đảm bảo hồ sơ, thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với với người lao động do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành
Công văn 4139/BHXH-CSXH đảm bảo hồ sơ, thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với với người lao động do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành
Số hiệu: | 4139/BHXH-CSXH | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bảo hiểm xã hội Việt Nam | Người ký: | Đỗ Thị Xuân Phương |
Ngày ban hành: | 15/10/2012 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 4139/BHXH-CSXH |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bảo hiểm xã hội Việt Nam |
Người ký: | Đỗ Thị Xuân Phương |
Ngày ban hành: | 15/10/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BẢO HIỂM XÃ HỘI
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4139/BHXH-CSXH |
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012 |
Kính gửi: |
- Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; |
Theo quy định tại Điều 109 Luật Bảo hiểm xã hội thì sổ bảo hiểm xã hội được cấp đối với từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội và là cơ sở để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2007. Qua theo dõi Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân, Bảo hiểm xã hội Ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện tương đối tốt việc giải quyết chế độ cho người lao động. Tuy nhiên, còn một số Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố chưa chấp hành đúng quy định nêu trên.
Căn cứ cơ sở dữ liệu do Trung tâm Thông tin đang quản lý, có nhiều trường hợp người lao động đã được giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần nhưng không có số sổ bảo hiểm xã hội. Qua công tác kiểm tra trực tiếp tại Bảo hiểm xã hội một số tỉnh, thành phố, phát hiện một số trường hợp người lao động đã giải quyết hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần nhưng chưa cấp sổ bảo hiểm xã hội, trong số chưa được cấp sổ bảo hiểm xã hội có cả trường hợp mượn hồ sơ tư pháp của người khác để tham gia bảo hiểm xã hội. Việc làm này trái với quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, gây khó khăn trong việc quản lý đối tượng và dẫn đến việc lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội.
Để đảm bảo quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật, ngăn chặn các hành vi lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam yêu cầu Giám đốc Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân, Bảo hiểm xã hội Ban Cơ yếu Chính phủ:
1. Không giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với trường hợp không có sổ bảo hiểm xã hội.
2. Thực hiện việc lưu sổ bảo hiểm xã hội của người lao động sau khi đã giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội một lần theo quy định tại Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 và Quyết định số 1518/QĐ-BHXH ngày 20/12/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
3. Đối với các trường hợp cơ quan Bảo hiểm xã hội đã có quyết định giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội xã hội một lần nhưng chưa có sổ bảo hiểm xã hội thì Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố khẩn trương chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
4. Đối với các trường hợp mượn hồ sơ tư pháp để tham gia bảo hiểm xã hội yêu cầu Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố rà soát lập danh sách báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Kèm theo bản sao hồ sơ liên quan trước ngày 31/12/2012 (Ban Cấp sổ, thẻ) để xem xét, giải quyết./.
Nơi nhận: |
KT. TỔNG GIÁM ĐỐC |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây