Công văn 337/LĐTBXH-PC năm 2019 kiến nghị về giờ làm thêm tối đa do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Công văn 337/LĐTBXH-PC năm 2019 kiến nghị về giờ làm thêm tối đa do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Số hiệu: | 337/LĐTBXH-PC | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | Người ký: | Doãn Mậu Diệp |
Ngày ban hành: | 15/01/2019 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 337/LĐTBXH-PC |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội |
Người ký: | Doãn Mậu Diệp |
Ngày ban hành: | 15/01/2019 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 337/LĐTBXH-PC |
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2019 |
Kính gửi: Công ty TNHH Điện tử Foster[1]
Ngày 31/12/2018, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội nhận được Công văn số 12749/VPCP-ĐMDN về việc kiến nghị của Công ty TNHH Điện tử Foster. Theo kiến nghị, Công ty điện tử Foster có trích dẫn bài viết của Báo Người Lao động để hỏi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận xem quy định của Bộ luật Lao động về giờ làm thêm tối đa 30 giờ/tháng còn hay hết hiệu lực.
Về nội dung này, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội trả lời như sau:
1. Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành kể từ 1/5/2013. Điểm b khoản 2 Điều 106 của Bộ luật Lao động có quy định điều kiện người sử dụng lao động huy động người lao động làm thêm giờ: bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 12 giờ trong 01 ngày, 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm.
Bộ luật Lao động năm 2012 đang có hiệu lực thi hành, do đó, quy định của Bộ luật Lao động về giờ làm thêm tối đa 30 giờ/tháng đang còn hiệu lực. Đề nghị quý Công ty áp dụng đúng quy định này.
2. Hiện nay, Bộ luật Lao động năm 2012 đang được Quốc hội, Chính phủ giao Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội nghiên cứu sửa đổi.
Về giờ làm thêm tối đa, quá trình soạn thảo có nhiều ý kiến của doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp đề nghị sửa đổi theo hướng điều chỉnh tăng giờ làm thêm tối đa và bỏ giới hạn giờ làm thêm theo tháng đề tăng sự linh hoạt cho người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận làm thêm giờ, phù hợp và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động và tăng tính cạnh tranh của thị trường lao động Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực. Do đó, nội dung dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) có quy định phương án sửa đổi, bổ sung về giờ làm thêm tối đa.
Bài báo do báo Người lao động đưa tin[2] mà quý Công ty nêu tại kiến nghị là trích dẫn nội dung trao đổi tại Hội thảo tham vấn ngày 27/11/2018 về "Thúc đẩy bình đẳng giới tại nơi làm việc và những điểm mới trong dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi". Đây chỉ là các trao đổi tại một Hội thảo trong quá trình soạn thảo Bộ luật Lao động sửa đổi và vấn đề này sẽ tiếp tục được nghiên cứu, thảo luận và lấy ý kiến tham vấn của cộng đồng doanh nghiệp, người lao động trong thời gian tới.
Trên đây là ý kiến của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội trả lời quý Công ty để áp dụng pháp luật lao động.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây