Công văn số 305/CV-BVTV về việc phòng trừ bệnh đạo ôn trên lúa Đông Xuân 2008 – 2009 tại các tỉnh phía Bắc do Cục Bảo vệ thực vật ban hành
Công văn số 305/CV-BVTV về việc phòng trừ bệnh đạo ôn trên lúa Đông Xuân 2008 – 2009 tại các tỉnh phía Bắc do Cục Bảo vệ thực vật ban hành
Số hiệu: | 305/CV-BVTV | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Cục Bảo vệ thực vật | Người ký: | Đàm Quốc Trụ |
Ngày ban hành: | 13/03/2009 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 305/CV-BVTV |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Cục Bảo vệ thực vật |
Người ký: | Đàm Quốc Trụ |
Ngày ban hành: | 13/03/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ NÔNG NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số:
305/CV-BVTV |
Hà Nội, ngày 13 tháng 03 năm 2009 |
Kính gửi: |
-
Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh/thành phía Bắc |
Hiện nay, lúa Đông Xuân ở các tỉnh phía Bắc đang ở giai đoạn đẻ nhánh đến đứng cái. Do điều kiện thời tiết thuận lợi, nhất là nắng ấm liên tục trong tháng 2/2009 nên lúa sinh trưởng tốt. Tuy nhiên, từ cuối tháng 2/2009 đến nay, thời tiết mưa ẩm, trời âm u kéo dài tạo điều kiện rất thuận cho sâu bệnh hại lúa, đặc biệt là bệnh đạo ôn phát sinh, gây hại và đang có chiều hướng gia tăng về quy mô và mức độ.
Qua kiểm tra của Cục Bảo vệ thực vật và báo cáo của các tỉnh phía Bắc, đến nay: Bệnh đạo ôn trên lá phát sinh rải rác trên các giống nhiễm ở hầu hết các tỉnh Bắc Trung bộ và nhiều tỉnh Bắc bộ (Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Bắc Giang, …). Diện tích nhiễm trên 4.000 ha, bệnh phổ biến cấp 1 đến cấp 3, tỷ lệ 1-3%, cao trên 40% và cục bộ bị lụi chòm.
Ngoài ra, sâu cuốn lá nhỏ lứa 1 phát sinh rải rác mức độ thấp ở các tỉnh Bắc Trung bộ và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Sâu phổ biến tuổi 4-5, mật độ 5-10 con/m2, nơi cao 40 con/m2 và đang tích lũy số lượng cho lứa 2 phát sinh vào cuối tháng 3 đầu tháng 4/2009. Rầy nâu, rầy lưng trắng; chuột; ốc bươu vàng; … phát sinh rải rác và gây hại cục bộ.
Để bảo vệ sản xuất lúa Đông Xuân 2008-2009 ở các tỉnh phía Bắc, góp phần giữ vững an ninh lương thực Quốc gia, Cục Bảo vệ thực vật đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Bảo vệ thực vật các tỉnh/thành trong vùng cần tập trung chỉ đạo tốt các công việc sau:
1. Cử các đoàn kiểm tra về cơ sở để đôn đốc công tác phòng chống dịch hại; huy động lực lượng ngành nông nghiệp, phối hợp với chính quyền các cấp bám sát địa bàn cơ sở, nhất là cấp xã, theo dõi sát tình hình diễn biến của bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá nhỏ và các loại sâu bệnh hại khác, khoanh vùng diện tích nhiễm cao.
2. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn nông dân tự kiểm tra ruộng của mình để phát hiện và phòng trừ kịp thời.
3. Bệnh đạo ôn có khả năng phát sinh cao hơn trung bình nhiều năm, nhất là các vùng ổ nhiễm hàng năm, các chân ruộng bón thừa đạm, các giống lúa nhiễm (như nếp, Q5, BC 15, ….), các trà lúa cấy sớm. Do đó, tuyệt đối không bón đạm lai rai. Ở những ruộng đã bị nhiễm bệnh, dừng bón phân đạm, không phun các chất kích thích sinh trưởng, phân bón lá và luôn giữ đủ nước trong ruộng; những ruộng đã có bệnh đạo ôn xuất hiện, cần tranh thủ thời tiết thuận lợi, tích cực phun thuốc phòng trừ và tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng” khi phun thuốc.
Ngoài ra, cần tập trung theo dõi, chỉ đạo phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (vào cuối tháng 3 đầu tháng 4); rầy nâu, rầy lưng trắng và các loại dịch khác trên lúa.
4. Chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường kiểm soát việc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ở địa phương không để tăng giá và bán thuốc giả, thuốc kém phẩm chất.
Cục Bảo vệ thực vật phân công lãnh đạo và cán bộ về công tác tại cơ sở để đôn đốc, hướng dẫn, hỗ trợ các địa phương phòng trừ dịch hại.
Cục Bảo vệ thực vật đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục BVTV các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương các tỉnh Phía Bắc thực hiện khẩn trương các nội dung trên và thường xuyên báo cáo kết quả thực hiện, cũng như khó khăn vướng mắc về Cục Bảo vệ thực vật để tổng hợp báo cáo Bộ.
Nơi nhận: |
KT. CỤC TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây