87493

Công văn số 3033/BCT-XNK về việc chuyển tinh dầu xá xị tạm nhập từ can sang phuy trong quá trình tạm nhập để tái xuất do Bộ Công thương ban hành

87493
LawNet .vn

Công văn số 3033/BCT-XNK về việc chuyển tinh dầu xá xị tạm nhập từ can sang phuy trong quá trình tạm nhập để tái xuất do Bộ Công thương ban hành

Số hiệu: 3033/BCT-XNK Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Công thương Người ký: Nguyễn Thành Biên
Ngày ban hành: 08/04/2009 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 3033/BCT-XNK
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Công thương
Người ký: Nguyễn Thành Biên
Ngày ban hành: 08/04/2009
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ CÔNG THƯƠNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

Số: 3033/BCT-XNK
V/v chuyển tinh dầu xá xị tạm nhập từ can sang phuy trong quá trình tạm nhập để tái xuất

Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2009

 

Kính gửi:

- Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính);
- Văn phòng Thường trực phòng chống ma tuý (Bộ Công An)

 

Bộ Công Thương nhận được công văn số 02/TD-HV-DNH ngày 09 tháng 03 năm 2009 của các Công ty Cổ phần Tinh dầu và Chất Thơm, Công ty Cổ phần SX ĐT XNK Hương Việt, Công ty Dược phẩm Nam Hà đề nghị Bộ Công Thương có ý kiến với Tổng cục Hải quan về việc cho phép chuyển tinh dầu xá xị đã tạm nhập từ can sang phuy để tái xuất. Về vấn đề này, Bộ Công Thương có ý kiến như sau:

Trước đây, doanh nghiệp kinh doanh loại hình này thường gửi công văn xin phép Tổng cục Hải quan và sau khi được chấp thuận, quy trình chuyển tinh dầu xá xị đã tạm nhập từ can sang phuy để tái xuất được cơ quan Hải quan giám sát chặt chẽ.

Tuy nhiên, sau khi văn bản số 6534/TCHQ-GSQL ngày 15 tháng 12 năm 2008 của Tổng cục Hải quan được ban hành thì việc chuyển tinh dầu xá xị sau khi tạm nhập từ can sang phuy để tái xuất cũng bị ngưng lại.

Bộ Công Thương cho rằng, xuất phát điểm của công văn 10955/BCT-XNK ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Bộ Công Thương trao đổi với Bộ Tài chính (công văn số 12946/BTC-TCHQ ngày 30 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài chính) chủ yếu nhằm mục đích ngăn chặn vấn đề gian lận nhãn mác đối với các lô hàng phân bón kinh doanh tạm nhập tái xuất. Riêng đối với mặt hàng tinh dầu xá xị ở dạng lỏng thì việc chuyển từ can sang phuy là nhằm củng cố bao bì đối với hàng xuất khẩu, tránh được thất thoát trong quá trình vận chuyển.

Vì vậy, Bộ Công Thương đề nghị Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) và Văn phòng Thường trực phòng chống ma tuý (Bộ Công an) căn cứ tính chất đặc thù của mặt hàng tinh dầu xá xị, xem xét và cho ý kiến về 2 phương án:

- Phương án 1: không chấp thuận việc chuyển từ can sang phuy đối với mặt hàng tinh dầu xá xị đã tạm nhập để tái xuất.

- Phương án 2: Cho phép chuyển từ can sang phuy để củng cố bao bì tái xuất khẩu như trước đây cơ quan Hải quan vẫn cho phép làm với sự giám sát chặt chẽ của cơ quan Hải quan.

Để có cơ sở trả lời doanh nghiệp, Bộ Công Thương mong sớm nhận được ý kiến của Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) và Văn phòng Thường trực phòng chống ma tuý (Bộ Công an) về vấn đề nêu trên./.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thành Biên

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác