Công văn số 2848/LĐTBXH-TL của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn pháp luật lao động
Công văn số 2848/LĐTBXH-TL của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn pháp luật lao động
Số hiệu: | 2848/LĐTBXH-TL | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội | Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 18/08/2006 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 2848/LĐTBXH-TL |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội |
Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 18/08/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ LAO ĐỘNG |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2848/LĐTBXH-TL |
Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2006 |
Kính gửi: Công ty Hansoll Vina (Đường số 6 KCN Sóng Thần i, Dĩ An, Bình Dương)
Trả lời công văn số 56/CV-HSV-2006 ngày 8 tháng 7 năm 2006 về việc ghi tại trích yếu, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có ý kiến như sau:
1/ Theo quy định của pháp luật lao động, nếu doanh nghiệp có nhu cầu làm thêm giờ thì phải có sự thỏa thuận và đồng ý của người lao động.
2/ Theo quy định tại Tiết c, Khoản 1, Điều 7 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi Tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật Lao động về tiền lương thì tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn, nhưng tối đa không quá 26 ngày. Vì vậy, tiền lương ngày dùng để tính tiền lương làm thêm giờ và các chế độ khác theo hai phương án doanh nghiệp dự kiến được xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho 22 ngày.
3/ Theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật Lao động, người lao động làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm vào ngày thường ít nhất bằng 150%; vào ngày nghỉ hàng tuần ít nhất bằng 200%; vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương ít nhất bằng 300%.
Người lao động làm việc vào ban đêm quy định tại Điều 70 của Bộ luật Lao động thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm vào ban ngày.
Theo quy định trên, người lao động làm việc vào ban ngày của những ngày làm việc bình thường theo đúng số giờ làm việc tiêu chuẩn doanh nghiệp quy định thì được trả 100% tiền lương; nếu làm thêm giờ vào những ngày này thì ngoài 100% tiền lương trả cho số giờ làm việc tiêu chuẩn, doanh nghiệp còn phải trả thêm cho người lao động bằng 50% đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm cho những giờ làm thêm vượt quá số giờ tiêu chuẩn.
Trường hợp người lao động làm việc vào ban đêm của ngày làm việc bình thường theo đúng số giờ tiêu chuẩn doanh nghiệp quy định thì phải được trả lương ít nhất bằng 130% tiền lương làm việc vào ban ngày; nếu làm thêm giờ vào những ngày này thì ngoài 130% tiền lương như trên, doanh nghiệp còn phải trả thêm cho người lao động bằng 50% so với tiền lương làm việc vào ban đêm cho những giờ làm thêm vượt quá số giờ tiêu chuẩn.
Ví dụ theo phương án I của Công ty: ngày Thứ 6, đối với người lao động làm việc vào ban ngày thì doanh nghiệp trả lương cho người lao động bằng 100% tiền lương cho 8 giờ làm việc tiêu chuẩn; từ ngày Thứ 2 đến Thứ 5 (không trùng với ngày lễ, ngày nghỉ có việc riêng được hưởng nguyên lương), ngoài 100% tiền lương trả cho 8 giờ làm việc tiêu chuẩn, doanh nghiệp còn phải trả lương làm thêm giờ cho 2 giờ làm thêm của người lao động bằng 150% đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm.
Đề nghị Công ty thu thập và nghiên cứu kỹ các văn bản về pháp luật lao động trước khi hỏi./.
|
TL. BỘ
TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây