Công văn số 2667/LĐTBXH-TL ngày 6/08/2003 của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội về việc quy chế trả lương
Công văn số 2667/LĐTBXH-TL ngày 6/08/2003 của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội về việc quy chế trả lương
Số hiệu: | 2667/LĐTBXH-TL | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội | Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 06/08/2003 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 2667/LĐTBXH-TL |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội |
Người ký: | Phạm Minh Huân |
Ngày ban hành: | 06/08/2003 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2667/LĐTBXH-TL |
Hà Nội, ngày 06 tháng 8 năm 2003 |
Kính gửi: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Trả lời công văn số 86/CV-HĐQT-BIDV ngày 27 tháng 6 năm 2003 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc ghi tại trích yếu, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có ý kiến như sau:
1. Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 25, 26/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993, Nghị định số 28/CP ngày 28 tháng 3 năm 1997, Nghị định số 03/2001/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2001 về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện thì Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch lao động, định mức lao động, đơn giá tiền lương và xác định quỹ tiền lương thực hiện gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Trên cơ sở quỹ tiền lương thực hiện, doanh nghiệp được tự chủ trong việc trả lương, trả thưởng cho người lao động trong doanh nghiệp trên cơ sở quy chế trả lương do doanh nghiệp xây dựng theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
2. Căn cứ hướng dẫn tại công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam lựa chọn phương pháp xây dựng quy chế trả lương cho phù hợp.
3. Việc quy định một số chế độ phụ cấp, trợ cấp bổ sung (phụ cấp vượt khung, cấp bù chênh lệch,...) là quyền của doanh nghiệp nhưng phải có ý kiến của Ban chấp hành công đoàn và được thể hiện trong quy chế trả lương. Khi thực hiện các chế độ này cần làm rõ mấy đề sau:
a. Sau khi phân phối quỹ lương theo hệ số lương chế độ và trích 10% để trả một số Khoản phụ cấp, trợ cấp, phần quỹ lương còn lại được phân phối dựa trên cơ sở nào.
b. Nếu ngân hàng trả lương cho công nhân, viên chức theo nguyên tắc căn cứ theo hiệu quả làm việc của từng người thì những Khoản trợ cấp như: thâm niên công tác, trợ cấp vượt khung lương là phù hợp. Nếu ngân hàng trả lương theo nguyên tắc vẫn dựa vào hệ số lương cơ bản thì các Khoản trợ cấp nói trên có tác dụng rất hạn chế.
4. Về lâu dài, đề nghị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần nghiên cứu, xây dựng quy chế trả lương để bảo đảm tiền lương của người lao động gắn với năng suất, hiệu quả, mức độ đóng góp của từng người, chống bình quân, khuyến khích lao động có chuyên môn, nghiệp vụ mang lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp.
Đề nghị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nghiên cứu và chỉnh sửa cho phù hợp.
|
TL/BỘ
TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây