124010

Công văn 2170/BNN-PTLN về xây dựng dự án cơ sở theo Quyết định 661 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

124010
LawNet .vn

Công văn 2170/BNN-PTLN về xây dựng dự án cơ sở theo Quyết định 661 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Số hiệu: 2170/BNN-PTLN Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Bùi Bá Bổng
Ngày ban hành: 19/08/2003 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 2170/BNN-PTLN
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Người ký: Bùi Bá Bổng
Ngày ban hành: 19/08/2003
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2170/BNN-PTLN
V/v Xây dựng các dự án cơ sở theo Quyết định 661.

Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2003

 

Kính gửi: UBND các tỉnh có tham gia Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng

Triển khai thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ tại văn bản số 95/CP-NN ngày 23/01/2003 về việc tăng suất đầu tư trồng mới và chăm sóc 1 ha rừng và văn bản số 664 CP-NN ngày 21 tháng 5/2003 về thời hạn đầu tư của 1 dự án cơ sở thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Quản lý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, các Chủ dự án cơ sở thực hiện một số nội dung sau:

1. Khẩn trương rà soát, xây dựng đề án Tổng quan lâm nghiệp và các dự án cơ sở theo đúng Mục tiêu, nhiệm vụ của Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ và các Quy định, cơ chế, chính sách, nhằm thực hiện tốt dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng, trong đó cần xác định danh Mục, quy mô đất đai, Mục tiêu cho các dự án cơ sở tham gia thực hiện và xây dựng dự án cơ sở với nội dung theo đề cương đính kèm.

2. Về việc thẩm định và phê duyệt dự án:

- Đối với dự án đã xây dựng trước đây, cần rà soát, đối chiếu với quy định của Quyết định 661, nếu thấy đủ Điều kiện, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn soạn thảo trình Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định phê duyệt.

- Đối với dự án mới, dự án mở rộng quy mô về diện tích, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trước khi Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định phê duyệt dự án.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên.
- Các Sở NN-PTNT các tỉnh.
- Các chi Cục PTLN các tỉnh.
- Cục PTLN.
- Văn phòng 661.
- Lưu VP Bộ.

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
THỨ TRƯỞNG




Bùi Bá Bổng

 

NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN CƠ SỞ

THUỘC DỰ ÁN TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG

MỞ ĐẦU

Nêu được những nét cơ bản liên quan đến nội dung của dự án cơ sở.

Phần 1.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÀ SOÁT, BỔ SUNG DỰ ÁN

I. CƠ SỞ PHÁP LÝ:

- Căn cứ Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

- Căn cứ văn bản số 95/CP-NN ngày 23 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về cơ chế trồng rừng thuộc chương trình Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng. Về tăng suất đầu tư từ 2,5 triệu đồng lên 4,0 triệu đồng/ha- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản hướng dẫn số 279/BNN-PTLN ngày 27 tháng 02 năm 2003 Hướng dẫn thực hiện suất đầu tư trồng rừng mới theo văn bản số 95 CP-NN nêu trên).

- Căn cứ văn bản số 664 CP-NN ngày 21 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ Thời hạn đầu tư Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng.

(Theo ý kiến của Bộ Tài chính tại Công văn số 4167 TC/ĐT ngày 2 tháng 5 năm 2002 về thời hạn đầu tư của dự án cơ sở tham gia Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Theo Nghị định 52 thời gian đầu tư không quá 2 năm, kết thúc dự án. Bộ Nông nghiệp có văn bản số 872 BNN-PTLN ngày 14 tháng 4 năm 2003 gửi Chính phủ đề nghị xin thời gian đầu tư dự án cơ sở thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng, Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chính phủ đã đồng ý và ký văn bản trên)

- Căn cứ Thông tư số 43/2002/TT-BTC ngày 7 tháng 5 năm 2002 Hướng dẫn, việc quản lý, cấp phát vốn ngân sách Nhà nước cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

- Căn cứ tình hình thực tế các dự án cơ sở thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng phần lớn đều từ dự án 327 chuyển sang từ năm 1998; so với quy định của Nghị định 52 và theo văn bản 664 của Chính phủ cũng đã hết thời gian đầu tư. (Hiện nay đã có văn bản 664 của Chính phủ đồng ý cho dự án 661 đầu tư với thời gian 5-6 năm theo chu kỳ lâm sinh).

- Xuất phát từ yêu cầu:

+ Ban đầu (Giai đoạn đầu do rừng bị tàn phá, khai thác nhiều, diện tích đất trống đồi núi trọc lớn nên Mục tiêu Chương trình 327 - 1993, 1993 …) là: Nâng cao độ che phủ của rừng là Mục tiêu chính.

+ Nay chuyển sang Mục tiêu nâng cao chất lượng rừng trồng.

. Nâng cao giá trị của rừng bằng các loài cây kinh tế.

. Để người dân có thể sống được từ rừng.

. Đó là Mục tiêu của thời kỳ sau (2004 - 2010).

- Tạo môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, Điều hòa nước, Điều hòa khí hậu.

- Nâng cao giá trị kinh tế của rừng để người dân có thu nhập, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phục vụ công tác xây dựng, sản xuất đồ mộc gia dụng, phát triển nghề thủ công mỹ nghệ, và xuất khẩu.

- Đất trống còn, có rừng, rừng đã có cần bảo vệ, cải tạo, nâng cấp.

- Về chất lượng các công trình đã đầu tư (Chủ yếu là lâm sinh).

- Yêu cầu về bảo vệ Biên giới, hải đảo, bảo vệ an ninh Quốc phòng nói chung.

- Yêu cầu của phục vụ học tập cho học sinh.

- Sự cần thiết tạo môi trường sinh thái cho vùng.

- ……………………….

III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

A. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

1. Vị trí địa lý:

- Tọa độ địa lý.

- Địa danh dự án (Xã, huyện, tỉnh).

- Thuộc các tiểu khu:?

2. Địa hình vùng dự án (Nêu đặc Điểm địa hình có liên quan đến dự án)

3. Điều kiện khí hậu thời tiết:

- Khí hậu

- Thời tiết

- Thủy văn.

4. Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội:

- Dân số, dân tộc, lao động.

- Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập.

- Cơ sở hạ tầng hiện có.

- Nhận định về tình hình dân sinh, kinh tế xã hội.

B. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT

1. Tổng diện tích đất tự nhiên:                                        ha

1.1. Cơ cấu các loại đất:

a) Đất lâm nghiệp:                                                         ha

+ Đất có rừng:                                                              ha

. Tự nhiên:                                                                    ha

. Rừng trồng:                                                                ha

+ Đất chưa có rừng:                                                      ha

b) Đất Nông nghiệp:                                                       ha

c) Đất chuyên dùng:                                                      ha

d) Đất thổ cư:                                                               ha

e) Đất khác:                                                                  ha

1.2. Tổng diện tích đất lâm nghiệp:                                 ha

+ Đất có rừng:                                                              ha

. Tự nhiên:                                                                    ha

. Rừng trồng:                                                                ha

Trong đó:

- Rừng phát triển tốt:                                                     ha

- Rừng cần cải tạo, trồng bổ sung:                                  ha

- Rừng cần thanh lý:                                                      ha

- Rừng dự kiến khai thác:                                              ha

+ Đất chưa có rừng:                                                      ha

Gồm các trạng thái:

. Trạng thái IA:                                                              ha (Trảng cỏ)

. Trạng thái IB:                                                              ha (Cây bụi)

. Trạng thái IC:                                                              ha (Cây gỗ rải rác).

2. Hiện trạng đất đai tự nhiên vùng dự án - Chia theo cơ cấu, trạng thái và chức năng:

Đơn vị tính: ha.

Số TT

Cơ cấu đất

Tổng diện tích đất do DA quản lý

Trong đó

Đất rừng P. hộ rừng Đ.dụng

Đất rừng sản xuất

 

Tổng diện tích đất tự nhiên:

 

 

 

I

Đất lâm nghiệp:

 

 

 

1

Đất có rừng:

 

 

 

a

Rừng tự nhiên:

 

 

 

b

Rừng trồng:

 

 

 

2

Diện tích rừng mới trồng:*

 

 

 

2.1

Trồng năm 2001:

 

 

 

2.2

Trồng năm 2002:

 

 

 

2.3

Trồng năm 2003:

 

 

 

3

Đất chưa có rừng:

 

 

 

a

Trạng thái Ia, Ib:

 

 

 

b

Trạng thái Ic:

 

 

 

c

Núi đá

 

 

 

II

Đất Nông nghiệp:

 

 

 

III

Đất khác

 

 

 

* Rừng mới trồng đang thời kỳ chăm sóc.

Hiện trạng về đất đai và cơ cấu lâm sinh theo mặt bằng đã có đến năm 2002, hoặc 2003 là rất quan trọng, nó làm tiền đề, làm cơ sở cho việc Quy hoạch đất lâm nghiệp của từng dự án cơ sở.

3. Tài nguyên và chất lượng rừng:

C. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VÙNG DỰ ÁN:

1. Đánh giá về các dự án Lâm nghiệp đã đầu tư:

1.1. Dự án thuộc Chương trình 327 (1993-1998):

Dự án đầu tư theo những Quyết định nào (Số, ngày, tháng, năm; Khối lượng công việc chính, Tổng vốn đầu tư)

a) Kết quả về lâm sinh đã đạt được:

- Bảo vệ rừng:                                       ha

- Khoanh nuôi rừng:                               ha

+ Khoanh nuôi tự nhiên:                         ha

+ Khoanh nuôi có trồng bổ sung:            ha

- Trồng mới rừng:                                  ha

- Chăm sóc rừng trồng:                          ha

b) Kết quả về xây dựng hạ tầng:

Nêu các công trình hạ tầng đã được đầu tư bằng vốn 327:

c) Vốn đầu tư của dự án thuộc Chương trình 327:

Tổng vốn đầu tư qua các năm chia theo cơ cấu:

Số TT

Hạng Mục

Tổng vốn đã đầu tư

Chia theo các năm

Năm 1993

Năm 1994

Năm …

Năm 1997

Năm 1998

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

A

Xây dựng CB:

 

 

 

 

 

 

I

Lâm sinh:

 

 

 

 

 

 

1

Bảo vệ rừng:

 

 

 

 

 

 

2

Khoanh nuôi:

 

 

 

 

 

 

3

Trồng mới và CS

 

 

 

 

 

 

4

Chăm sóc rừng:

 

 

 

 

 

 

5

Thiết kế lâm sinh

 

 

 

 

 

 

II

Xây dựng hạ tầng

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

III

Thiết bị:

 

 

 

 

 

 

B

Vốn sự nghiệp:

 

 

 

 

 

 

1

Vốn quản lý dự án:

 

 

 

 

 

 

2

Vốn xây dựng DA

 

 

 

 

 

 

d) Nhận xét, đánh giá về kết quả đã đạt được:

- Về lâm sinh: Số lượng và chất lượng rừng, chủng loại loài cây trồng, dự toán kết quả của rừng trong tương lai (Qua việc Bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới)

- Về xây dựng hạ tầng: Số lượng và chất lượng công trình, tác dụng của công trình đối với việc phát triển lâm nghiệp và đời sống của nhân dân.

- Những ưu và nhược Điểm của dự án 327.

1.2. Dự án thuộc Chương trình Trồng mới 5 triệu ha rừng: (1999-2003):

Dự án đầu tư theo những Quyết định nào (Số, ngày tháng, năm; Khối lượng công việc chính, Tổng vốn đầu tư)

a) Kết quả về lâm sinh đã đạt được:

- Bảo vệ rừng:                                        ha

- Khoanh nuôi rừng:                                ha

+ Khoanh nuôi tự nhiên:                          ha

+ Khoanh nuôi có trồng bổ sung.             ha

- Trồng mới rừng:

Trong đó:

+Trồng mới năm 2001:                            ha

+ Trồng năm 2002:                                 ha

+ Trồng năm 2003:                                 ha

- Chăm sóc rừng trồng:                           ha

b) Kết quả về xây dựng hạ tầng:

Nêu các công trình đã được đầu tư bằng vốn 661:

c) Vốn đầu tư của dự án thuộc Chương trình 661:

Tổng vốn đầu tư qua các năm chia theo cơ cấu:

Số TT

Hạng Mục

Tổng vốn đã đầu tư

Chia theo các năm

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

 

Tổng số:

 

 

 

 

 

 

A

Xây dựng CB:

 

 

 

 

 

 

I

Lâm sinh:

 

 

 

 

 

 

1

Bảo vệ rừng:

 

 

 

 

 

 

2

Khoanh nuôi:

 

 

 

 

 

 

3

Trồng mới và CS

 

 

 

 

 

 

4

Thiết kế lâm sinh

 

 

 

 

 

 

II

Xây dựng hạ tầng

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

III

Thiết bị

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

B

Vốn sự nghiệp:

 

 

 

 

 

 

1

Vốn quản lý dự án:

 

 

 

 

 

 

2

Vốn xây dựng DA

 

 

 

 

 

 

d) Nhận xét, đánh giá về kết quả đã đạt được:

- Về lâm sinh: Số lượng và chất lượng rừng, chủng loại loài cây trồng, dự đoán kết quả của rừng trong tương lai (Qua việc Bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới)

- Về xây dựng hạ tầng: Số lượng và chất lượng công trình, tác dụng của công trình đối với việc phát triển lâm nghiệp và đời sống của nhân dân.

- Những ưu và nhược Điểm của dự án 661 đã đầu tư: (Về vốn, về cơ chế chính sách, về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh …).

1.3. Các dự án lâm nghiệp khác, đề tài khoa học, trồng thực nghiệm, sưu tầm thu thập nguồn gen …:

Các đề tài khoa học, việc trồng thực nghiệm, phương pháp làm giống mới … tuy không lớn về quy mô, về vốn đầu tư, nhưng rất quan trọng và vô cùng quan trọng, tạo hướng đi mới trong việc phát triển của Ngành.

Các nội dung trên cần nói rõ:

a) Quy mô:

b) Mục tiêu:

c) Kết quả:

d) Vốn đầu tư:

đ) Nhận xét đánh giá về các dự án đầu tư nói trên (1.3).

2. Nhận xét đánh giá chung và vùng dự án đến hết năm 2003 (Coi như thay kết luận về phần này, về các Mục đã nêu trên).

- Về Điều kiện tự nhiên của vùng dự án.

- Về lâm sinh, thông qua các chương trình, dự án, đề tài … đã đầu tư.

- Về kinh tế xã hội.

- Về cơ sở hạ tầng.

Phần 2.

NỘI DUNG DỰ ÁN

Trước đây trên 1 địa bàn của dự án có nhiều quyết định đầu tư:

- Dự án đầu tư rừng phòng hộ, đặc dụng.

- Dự án rừng sản xuất (Hoặc rừng Sản xuất phê duyệt sau.

- Các quyết định đầu tư đề tài khoa học (Trồng thực nghiệm, Xây dựng mô hình, Sưu tầm bảo tồn nguồn gen …).

Như vậy có 3, 4 Quyết định cùng 1 nguồn vốn 661 đầu tư trên 1 địa bàn.

Nay Rà soát, bổ sung dự án cơ sở 661 xây dựng để chỉ ra 1 Quyết định và đầu tư bằng nhiều nguồn vốn trên 1 địa bàn.

I. TÊN, PHẠM VI DỰ ÁN, THỜI GIAN VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ:

1. Tên dự án: Đầu tư xây dựng và Phát triển rừng Lâm trường …

2. Phạm vi, địa Điểm dự án: trên địa bàn xã, huyện, tỉnh, thuộc các tiểu khu …

3. Thời gian thực hiện: 2003 - 2010

4. Chủ dự án: Giám đốc lâm trường …

5. Cơ quan quản lý: tỉnh, Hoặc Sở NN-PTNT.

II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN:

- Xây dựng, phát triển rừng phòng hộ, bền vững, nâng độ che phủ, tạo môi trường sinh thái, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, tạo nguồn sinh thủy.

- Sử dụng có hiệu quả đất trống đồi núi trọc, xác định cây trồng hợp lý, tạo công ăn việc làm, dần dần nâng cao đời sống cho người dân trong vùng dự án.

Bảo vệ an ninh quốc phòng, trật tự xã hội, cho vùng biên giới hải đảo. Và những Mục đích đặc thù khác tùy theo từng dự án.

- Cần cải tạo, trồng bổ sung thêm (Có những diện tích trồng thuần cây phù trợ, hoặc chất lượng rừng kém (Về mật độ cây/ha không đạt và thể chất của từng cá thể nếu cứ bảo vệ rừng thì sau vài chục năm cũng không thể thành rừng bền vững được).

- Đất chưa có rừng:

+ Khoanh để thành rừng (IC - Cây gỗ rải rác):

- Khoanh nuôi tự nhiên.

- Khoanh nuôi có trồng bổ sung cây lâm nghiệp.

+ Trồng mới rừng:

- Phải trồng mới rừng (IA, IB-Trảng cỏ và cây bụi thấp).

- Trồng lại rừng đã trồng, nhưng không thể thành rừng (Từ 327 và các dự án khác).

- Trồng bổ sung, cải tạo.

- Chăm sóc Rừng trồng: Trồng các năm 2001, 2002, 2003 (Của dự án 661 - Để chăm sóc vào năm 2004):

+ Trồng năm 2001: Chăm sóc năm thứ 3 (Trồng vụ thu - Miền Trung); Sang năm thứ 4 (Trồng vụ xuân - Các tỉnh phía Bắc).

+ Rừng trồng năm 2002: Chăm sóc năm thứ 2 (Trồng vụ thu - Miền Trung); Chăm sóc năm thứ 3 (Trồng vụ xuân - Các tỉnh phía Bắc)

+ Rừng trồng năm 2003: Chăm sóc năm thứ nhất (Trồng vụ thu - Miền Trung); Chăm sóc năm thứ 2 (Trồng vụ xuân - Các tỉnh phía Bắc)

(Đây là nội dung quan trọng, có xác định chính xác hiện trạng đất lâm nghiệp, để đi đến quy hoạch rõ ràng làm cơ sở xác định nhiệm vụ cụ thể về lâm sinh của dự án cơ sở)

1.2. Đất rừng sản xuất:

(Cũng theo như nội dung trên của rừng phòng hộ, đặc dụng)

2. Nhiệm vụ cụ thể của dự án:

(Theo biểu sau):

Số TT

Hạng Mục đầu tư của Dự án

Đơn vị tính

Tổng D.tích quy hoạch

Chia ra

Đất rừng P.hộ Đ.dụng

Đất rừng sản xuất

I

Lâm sinh (Phòng hộ và đặc dụng):

 

 

 

 

1

Bảo vệ rừng hiện có:

ha

 

 

 

a

Rừng tự nhiên:

ha

 

 

 

b

Rừng trồng:

ha

 

 

 

2

Khoanh nuôi rừng:

ha

 

 

 

a

Khoanh nuôi tự nhiên:

ha

 

 

 

b

Khoanh nuôi có trồng bổ sung:

ha

 

 

 

3

Trồng mới và chăm sóc rừng:

ha

 

 

 

a

Rừng phòng hộ đầu nguồn:

ha

 

 

 

b

Rừng đặc dụng:

ha

 

 

 

c

Rừng phòng hộ ven biển:

ha

 

 

 

d

Rừng phòng hộ môi trường sinh thái

ha

 

 

 

3

Trồng lại rừng:

 

 

 

 

4

Trồng cải tạo, trồng bổ sung rừng:

 

 

 

 

5

Chăm sóc rừng đã trồng các năm 01, 02, 2003

ha

 

 

 

a

Năm thứ nhất:

 

 

 

 

b

Năm thứ 2:

 

 

 

 

c

Năm thứ 3:

 

 

 

 

6

Tỉa thưa, mở tán rừng trồng:

Đây là hạng Mục mới

7

Thiết kế Lâm sinh:

 

 

 

 

II

Xây dựng hạ tầng:

 

 

 

 

1

Đường nội vùng dự án:

 

 

 

 

2

Nhà bảo vệ rừng:

 

 

 

 

3

Chòi canh lửa:

 

 

 

 

4

Đường ranh cản lửa:

 

 

 

 

5

Vườn ươm:

 

 

 

 

6

Cọc mốc, biển báo:

 

 

 

 

7

Công trình, thiết bị phòng chống cháy rừng

 

 

 

 

III

Thiết bị:

 

 

 

 

3. Nhiệm vụ, Mục tiêu của các đề tài Khoa học, trồng thực nghiệm, sưu tầm bảo tồn gen … (Nếu có).

a) Quy mô:

b) Mục tiêu:

c) Kết quả:

d) Vốn đầu tư:

đ) Nhận xét đánh giá về các dự án đầu tư nói trên.

e) Nghiệm thu kết quả.

IV. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH THỰC HIỆN DỰ ÁN:

1. Về tổ chức, quản lý:

- Giao cho … làm chủ dự án.

- Thành lập Ban quản lý.

- Giao đất cho dân.

2. Kỹ thuật:

- Bảo vệ rừng hiện có

- Khoanh nuôi rừng (Nếu có)

- Trồng mới và chăm sóc rừng.

- Chăm sóc rừng đã trồng các năm 2001, 2002, 2003.

- Cải tạo trồng bổ sung.

- Giống.

- Phòng chống cháy rừng

(Căn cứ theo các văn bản về quy trình, quy phạm đã được Nhà nước, Bộ NN-PTNT và UBND tỉnh ban hành).

3. Giải pháp về chính sách:

- Giao đất, khoán bảo vệ rừng.

- Hưởng lợi.

4. Giải pháp về Khoa học công nghệ (Giống, vườn ươm, tiến bộ mới về kỹ thuật lâm sinh …)

5. Giải pháp vốn đầu tư:

- Vốn đầu tư thuộc nguồn vốn 661:

+ Phòng hộ, đặc dụng:

+ Đề tài, trồng thực nghiệm …

- Vốn đầu tư rừng sản xuất:

5.1. Dự toán vốn đầu tư của dự án:

Số TT

Hạng Mục đầu tư của Dự án

Đơn vị tính

Khối lượng công việc

Đơn giá

Tổng vốn đầu tư

 

Tổng vốn đầu tư của dự án:

 

 

 

 

+

Vốn thuộc nguồn vốn 661 đầu tư:

 

 

 

 

A

Vốn xây lắp:

 

 

 

 

I

Lâm sinh (Phòng hộ và đặc dụng):

 

 

 

 

1

Bảo vệ rừng hiện có:

ha

 

 

 

a

Rừng tự nhiên:

ha

 

 

 

b

Rừng trồng

ha

 

 

 

2

Khoanh nuôi rừng:

ha

 

 

 

a

Khoanh nuôi tự nhiên:

ha

 

 

 

b

Khoanh nuôi có trồng bổ sung:

ha

 

 

 

3

Trồng mới và chăm sóc rừng:

ha

 

 

 

a

Rừng phòng hộ đầu nguồn:

ha

 

 

 

b

Rừng đặc dụng:

ha

 

 

 

c

Rừng phòng hộ ven biển:

ha

 

 

 

d

Rừng phòng hộ môi trường sinh thái

ha

 

 

 

3

Trồng cải tạo, trồng bổ sung rừng:

 

 

 

 

4

Chăm sóc rừng đã trồng các năm 01, 02, 2003

ha

 

 

 

5

Thiết kế lâm sinh:

ha

 

 

 

II

Xây dựng hạ tầng (Vùng đầu tư vốn 661):

 

 

 

 

1

Đường nội vùng dự án:

km

 

 

 

2

Nhà bảo vệ rừng:

m2

 

 

 

3

Chòi canh lửa:

Chòi

 

 

 

4

Đường ranh cản lửa:

km

 

 

 

5

Vườn ươm:

ha

 

 

 

6

Cọc mốc, biển báo:

cái

 

 

 

7

Công trình, thiết bị phòng chống cháy rừng

 

 

 

 

III

Thiết bị phục vụ dự án:

 

 

 

 

B

Khoa học công nghệ:

 

 

 

 

C

Vốn sự nghiệp:

 

 

 

 

 

Quản lý dự án:

 

 

 

 

 

Xây dựng dự án:

 

 

 

 

+

Tổng vốn đầu tư rừng sản xuất (Vốn vay)

 

 

 

 

 

(Chia theo cơ cấu như rừng phòng hộ, Đ D)

 

 

 

 

Biểu trên tính tổng vốn trên cơ sở khối lượng công việc nhân (X) với suất đầu tư đầy đủ theo quy trình trồng rừng đã được quy định cho từng loại rừng, từng hạng Mục đầu tư.

5.2. Tổng vốn, phân theo nguồn vốn đầu tư: Dự án cơ sở 661 được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn:

- Vốn ngân sách thuộc dự án 661, chỉ đầu tư cho lâm sinh để trồng rừng, bảo vệ rừng, chăm sóc rừng trồng cho diện tích đất rừng phòng hộ, đặc dụng. Bố trí hạ tầng phục vụ lâm sinh trong vùng dự án (Theo các hạng Mục đã được quy định trong Quyết định 661).

- Vốn xây dựng cơ bản hàng năm: Được Nhà nước đầu tư thông qua tỉnh và do tỉnh bố trí hàng năm cho từng dự án.

- Vốn lồng ghép các dự án trên địa bàn (135, ĐCĐC, xây dựng hạ tầng nông thôn, chương trình nước sạch, Phát triển giao thông vùng núi …

- Vốn Bán cây đứng và thu từ tài nguyên rừng.

- Vốn vay tín dụng.

- Vốn liên doanh liên kết.

Phân nguồn vốn theo biểu sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số TT

Hạng Mục đầu tư

Tổng vốn đầu Dự án

Phân theo nguồn vốn đầu tư

Vốn 661

XDCB

Vốn lồng ghép

Vốn cây đứng

Vốn vay tín dụng

Vốn liên kết

 

Tổng vốn đầu tư của dự án:

 

 

 

 

 

 

 

+

Vốn 661 đầu tư:

 

 

 

 

 

 

 

A

Vốn xây lắp

 

 

 

 

 

 

 

I

Lâm sinh (Phòng hộ và đặc dụng)

 

 

 

 

 

 

 

1

Bảo vệ rừng hiện có:

 

 

 

 

 

 

 

a

Rừng tự nhiên:

 

 

 

 

 

 

 

b

Rừng trồng

 

 

 

 

 

 

 

2

Khoanh nuôi rừng:

 

 

 

 

 

 

 

a

Khoanh nuôi tự nhiên:

 

 

 

 

 

 

 

b

Khoanh nuôi có trồng bổ sung:

 

 

 

 

 

 

 

3

Trồng mới và chăm sóc rừng:

 

 

 

 

 

 

 

a

Rừng phòng hộ đầu nguồn:

 

 

 

 

 

 

 

b

Rừng đặc dụng:

 

 

 

 

 

 

 

c

Rừng phòng hộ ven biển:

 

 

 

 

 

 

 

d

Rừng PH môi trường sinh thái

 

 

 

 

 

 

 

3

Trồng cải tạo, bổ sung rừng:

 

 

 

 

 

 

 

4

Chăm sóc rừng đã trồng các năm 01 ,02, 2003

 

 

 

 

 

 

 

5

Thiết kế lâm sinh:

ha

 

 

 

 

 

 

II

Xây dựng hạ tầng

 

 

 

 

 

 

 

1

Đường nội vùng dự án:

 

 

 

 

 

 

 

2

Nhà bảo vệ rừng:

 

 

 

 

 

 

 

3

Chòi canh lửa:

 

 

 

 

 

 

 

4

Đường ranh cản lửa:

 

 

 

 

 

 

 

5

Vườn ươm:

 

 

 

 

 

 

 

6

Cọc mốc, biển báo:

 

 

 

 

 

 

 

7

Công trình, thiết bị phòng chống cháy rừng

 

 

 

 

 

 

 

III

Thiết bị phục vụ dự án:

 

 

 

 

 

 

 

B

Khoa học công nghệ:

 

 

 

 

 

 

 

C

Vốn sự nghiệp:

 

 

 

 

 

 

 

 

Quản lý dự án:

 

 

 

 

 

 

 

 

Xây dựng dự án:

 

 

 

 

 

 

 

+

Tổng vốn đầu tư rừng sản xuất (Vốn vay)

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chia theo cơ cấu như rừng phòng hộ, Đ D)

 

 

 

 

 

 

 

5.3. Phân kỳ vốn đầu tư cho từng năm: Đây là phần trong dự án phải có, cho đầy đủ nội dung của 1 dự án. Nhưng thực tế phụ thuộc vào tổng mức vốn đầu tư của Nhà nước, của từng tỉnh và của từng dự án cơ sở.

Phân kỳ vốn đầu tư theo biểu sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số TT

Hạng Mục đầu tư

Tổng vốn đầu Dự án

Phân theo từng năm đầu tư

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

 

Tổng vốn đầu tư của dự án:

 

 

 

 

 

 

 

+

Vốn 661 đầu tư:

 

 

 

 

 

 

 

A

Vốn xây lắp

 

 

 

 

 

 

 

I

Lâm sinh (Phòng hộ và đặc dụng)

 

 

 

 

 

 

 

1

Bảo vệ rừng hiện có:

 

 

 

 

 

 

 

a

Rừng tự nhiên:

 

 

 

 

 

 

 

b

Rừng trồng

 

 

 

 

 

 

 

2

Khoanh nuôi rừng:

 

 

 

 

 

 

 

a

Khoanh nuôi tự nhiên:

 

 

 

 

 

 

 

b

Khoanh nuôi có trồng bổ sung:

 

 

 

 

 

 

 

3

Trồng mới và chăm sóc rừng:

 

 

 

 

 

 

 

a

Rừng phòng hộ đầu nguồn:

 

 

 

 

 

 

 

b

Rừng đặc dụng:

 

 

 

 

 

 

 

c

Rừng phòng hộ ven biển:

 

 

 

 

 

 

 

d

Rừng PH môi trường sinh thái

 

 

 

 

 

 

 

3

Trồng cải tạo, bổ sung rừng:

 

 

 

 

 

 

 

4

Chăm sóc rừng đã trồng các năm 01 ,02, 2003

 

 

 

 

 

 

 

5

Thiết kế lâm sinh:

ha

 

 

 

 

 

 

II

Xây dựng hạ tầng

 

 

 

 

 

 

 

1

Đường nội vùng dự án:

 

 

 

 

 

 

 

2

Nhà bảo vệ rừng:

 

 

 

 

 

 

 

3

Chòi canh lửa:

 

 

 

 

 

 

 

4

Đường ranh cản lửa:

 

 

 

 

 

 

 

5

Vườn ươm:

 

 

 

 

 

 

 

6

Cọc mốc, biển báo:

 

 

 

 

 

 

 

7

Công trình, thiết bị phòng chống cháy rừng

 

 

 

 

 

 

 

III

Thiết bị

 

 

 

 

 

 

 

B

Khoa học công nghệ:

 

 

 

 

 

 

 

C

Vốn sự nghiệp:

 

 

 

 

 

 

 

 

Quản lý dự án:

 

 

 

 

 

 

 

 

Xây dựng dự án:

 

 

 

 

 

 

 

+

Vốn đầu tư rừng sản xuất

 

 

 

 

 

 

 

 

(Chia theo cơ cấu như rừng phòng hộ, Đ D)

 

 

 

 

 

 

 

V. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN:

- Tác dụng phòng hộ.

- Về môi trường sinh thái.

- Về kinh tế.

- Về xã hội.

Phần 3.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO

1. Thủ tục:

- Tờ trình của chủ dự án.

- Tờ trình của Chi cục PTLN, (Nếu tỉnh nào có),

- Tờ trình của Sở NN-PTNT tỉnh.

- Biên bản thẩm định ban đầu của các ngành chức năng trong tỉnh.

- Tờ trình của UBND tỉnh.

2. Biểu mẫu:

- Hiện trạng đất đai vùng dự án.

- Quy hoạch đất đai vùng dự án.

- Quy hoạch tác nghiệp.

- Khai toán vốn đầu tư.

- Phân kỳ đầu tư - Tiến độ vốn đầu tư.

- Các biểu khác có liên quan.

3. Bản đồ:

- Bản đồ đất (Thổ nhưỡng)

- Hiện trạng đất đai.

- Quy hoạch đất đai.

Ba loại bản đồ trên, nếu là:

- Bản đồ tỷ lệ: 1/100.000.

- Bản đồ dự án cơ sở tỷ lệ: 1/25.000

4. Tài liệu khác liên quan:

- Các loại hồ sơ, tài liệu liên quan đến dự án (Giấy cấp đất, sự tranh chấp …).

- Các Quyết định đã đầu tư cho vùng dự án (327, 661 …)

 

BIỂU QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI VÙNG DỰ ÁN

ĐVT: ha

Hạng Mục

Tổng số

Chia ra loại rừng

Phòng hộ

Đặc dụng

Sản xuất

Tổng diện tích tự nhiên

 

 

 

 

I. Đất có rừng

 

 

 

 

1. Rừng tự nhiên

 

 

 

 

- Rừng giàu

 

 

 

 

- Rừng trung bình

 

 

 

 

- Rừng nghèo

 

 

 

 

- Rừng phục hồi

 

 

 

 

- Rừng hỗn giao

 

 

 

 

- Rừng che nứa

 

 

 

 

2. Rừng trồng

 

 

 

 

II. Đất không có rừng

 

 

 

 

- Đất trống trảng cỏ (IA)

 

 

 

 

- Đất trống cây bụi (IB)

 

 

 

 

- Đất trống cây rải rác (IC)

 

 

 

 

III. Đất nông nghiệp

 

 

 

 

- Ruộng nước

 

 

 

 

- Nương cố định

 

 

 

 

- Cây công nghiệp

 

 

 

 

-

 

 

 

 

IV. Các loại đất khác

 

 

 

 

 

BIỂU HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI VÙNG DỰ ÁN

ĐVT: ha

Hạng Mục

Tổng

Tỷ lệ (%)

Phân theo: Tiểu khu, Khoảnh, lô (*)

 

 

 

 

Tổng diện tích tự nhiên

 

 

 

 

 

 

I. Đất có rừng

 

 

 

 

 

 

1. Rừng tự nhiên

 

 

 

 

 

 

- Rừng giàu

 

 

 

 

 

 

- Rừng trung bình

 

 

 

 

 

 

- Rừng nghèo

 

 

 

 

 

 

- Rừng phục hồi

 

 

 

 

 

 

+ Rừng phục hồi tự nhiên

 

 

 

 

 

 

+ Rừng phục hồi do KN bảo vệ

 

 

 

 

 

 

- Rừng hỗn giao

 

 

 

 

 

 

- Rừng che nứa

 

 

 

 

 

 

2. Rừng trồng

 

 

 

 

 

 

II. Đất không có rừng

 

 

 

 

 

 

- Đất trống trảng cỏ (IA)

 

 

 

 

 

 

- Đất trống cây bụi (IB)

 

 

 

 

 

 

- Đất trống cây rải rác (IC)

 

 

 

 

 

 

III. Đất nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

- Ruộng nước

 

 

 

 

 

 

- Nương cố định

 

 

 

 

 

 

- Cây công nghiệp

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

IV. Các loại đất khác

 

 

 

 

 

 

Ghi chú (*): Tùy theo quy mô dự án mà phân theo tiểu khu, Khoảnh, lô

 

BIỂU QUY HOẠCH TÁC NGHIỆP

Hạng Mục

Đơn vị tính

Tổng số

Chia ra đơn vị

Tiểu khu

Tiểu khu

….

I. Lâm sinh

 

 

 

 

 

1. Bảo vệ rừng:

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện còn

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng sau khoanh nuôi

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng sau chăm sóc

 

 

 

 

 

2. Khoanh nuôi tái sinh:

 

 

 

 

 

2.1. Chuyển tiếp:

 

 

 

 

 

- KNTS tự nhiên

 

 

 

 

 

- KNTS trồng bổ sung cây LN

 

 

 

 

 

2.2. Khoanh nuôi mới:

 

 

 

 

 

3. Trồng rừng mới:

 

 

 

 

 

4. Chăm sóc rừng:

 

 

 

 

 

5. Các hạng đầu tư Mục khác:

 

 

 

 

 

 

TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ

Hạng Mục

Đơn vị tính

Khối lượng

Đơn giá

Thành tiền

Tổng cộng:

 

 

 

 

A. Lâm sinh:

 

 

 

 

1. Bảo vệ rừng:

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện còn

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng sau khoanh nuôi

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng sau chăm sóc

 

 

 

 

2. Khoanh nuôi tái sinh:

 

 

 

 

- KNTS tự nhiên

 

 

 

 

- KNTS trồng bổ sung cây LN

 

 

 

 

3. Khoanh nuôi mới:

 

 

 

 

4. Chăm sóc rừng trồng:

 

 

 

 

B. Các hạng Mục đầu tư khác:

 

 

 

 

 

TIẾN ĐỘ VỐN ĐẦU TƯ

ĐVT:

Hạng Mục

Chia ra các năm

Tổng cộng

2004

2005

2006

Tổng cộng

 

 

 

 

 

A. Nội dung đầu tư:

 

 

 

 

 

I. Lâm sinh:

 

 

 

 

 

1. Bảo vệ rừng:

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện còn

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng sau khoanh nuôi

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng sau chăm sóc

 

 

 

 

 

2. Khoanh nuôi tái sinh:

 

 

 

 

 

- KNTS tự nhiên

 

 

 

 

 

- KNTS trồng bổ sung cây LN

 

 

 

 

 

3. Trồng rừng mới:

 

 

 

 

 

4. Chăm sóc rừng:

 

 

 

 

 

II. Các hạng Mục đầu tư khác:

 

 

 

 

 

B. Nguồn vốn đầu tư:

 

 

 

 

 

- Vốn ngân sách 661

 

 

 

 

 

- Các nguồn vốn khác (nếu có)

 

 

 

 

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác