Công văn 2021/BNN-TY tăng cường kiểm soát và xử lý kinh doanh, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái phép do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Công văn 2021/BNN-TY tăng cường kiểm soát và xử lý kinh doanh, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái phép do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Số hiệu: | 2021/BNN-TY | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Diệp Kỉnh Tần |
Ngày ban hành: | 03/07/2012 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 2021/BNN-TY |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | Diệp Kỉnh Tần |
Ngày ban hành: | 03/07/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2021/BNN-TY |
Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2012 |
Kính gửi: |
- Ủy ban nhân dân các tỉnh biên
giới; |
Trong thời gian qua, nhiều vụ vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái phép đã bị các cơ quan chức năng bắt giữ trên tuyến biên giới cũng như trong nội địa, đặc biệt là các trường hợp vận chuyển thịt, phụ phẩm gia súc, gia cầm kém chất lượng, đã bị phân hủy qua biên giới các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Nghệ An,… ngày càng gia tăng. Điều đó cho thấy tình hình nhập lậu động vật, sản phẩm động vật qua biên giới vẫn diễn ra phức tạp, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh động vật và nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Nhằm ngăn ngừa dịch bệnh động vật lây lan và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm đề nghị:
1. Ủy ban nhân dân các tỉnh biên giới chỉ đạo:
- Ủy ban nhân dân các cấp và các ban, ngành trong tỉnh (như: Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Công an, Quản lý thị trường, Thú y,…) tăng cường kiểm soát chặt chẽ và xử lý triệt để vụ nhập lậu động vật, sản phẩm động vật qua biên giới.
- Các cơ quan Công an, Biên phòng, Quản lý thị trường tăng cường điều tra nắm tình hình, đấu tranh và triệt phá các đối tượng đầu nậu, các địa điểm tập kết, thu gom động vật, sản phẩm động vật nhập lậu qua biên giới;
- Nghiêm cấm việc xác nhận để hợp thức hóa nguồn gốc đối với động vật không rõ nguồn gốc, nhập lậu qua biên giới.
2. Bộ Quốc phòng, Tài chính: Chỉ đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ kiểm soát chặt chẽ và xử lý nghiêm các trường hợp nhập lậu động vật, sản phẩm động vật qua biên giới, đặc biệt là các khu vực đường mòn, lối mở ngoài khu vực cửa khẩu.
3. Bộ Công an chỉ đạo:
- Lực lượng cảnh sát giao thông phối hợp với lực lượng thú y, quản lý thị trường kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật lưu thông trong nước; xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc, vận chuyển trên xe chở khách; không cho phép tiếp tục lưu hành khi chưa thực hiện đầy đủ việc xử lý đối với hàng hóa và vệ sinh, khử trùng phương tiện vận chuyển theo quy định.
- Các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công an và cơ quan Công an các địa phương khi phát hiện, bắt giữ các trường hợp nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật phối hợp với cơ quan Quản lý thị trường tổ chức điều tra tận gốc các đối tượng đầu nậu, địa điểm tập kết hàng hóa và xử lý nghiêm theo quy định hiện hành.
4. Bộ Công Thương chỉ đạo: Cơ quan Quản lý thị trường phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc, không có giấy chứng nhận kiểm dịch.
5. Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo: Các đơn vị vận tải hành khách nghiêm cấm vận chuyển động vật, sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế trên phương tiện xe khách.
Đề nghị UBND các tỉnh biên giới, các Bộ ngành liên quan triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị có văn bản gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phối hợp, xử lý kịp thời.
Nơi nhận: |
KT.
BỘ TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây