Công văn số 175/KHXX của Tòa án nhân dân tối cao về việc thông báo văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật hết hiệu lực thi hành
Công văn số 175/KHXX của Tòa án nhân dân tối cao về việc thông báo văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật hết hiệu lực thi hành
Số hiệu: | 175/KHXX | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao | Người ký: | Đặng Quang Phương |
Ngày ban hành: | 15/09/2006 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 175/KHXX |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao |
Người ký: | Đặng Quang Phương |
Ngày ban hành: | 15/09/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
TÒA
ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 175/KHXX |
Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2006 |
Kính gửi |
- Các tòa án nhân
dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh |
Ngày 10/8/1996, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư liên ngành số 03/TTLN hướng dẫn áp dụng pháp luật theo Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự.
Tại mục 2 Phần III “Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu” có hướng dẫn như sau:
“III. Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu
…
2. Điểm b khoản 6 Nghị quyết quy định là đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực mà các văn bản pháp luật trước đây không quy định về thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự và thời hiệu khởi kiện, thì áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự về thời hiệu và thời điểm bắt đầu tính thời hiệu được tính từ ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực.
……
Ví dụ 2: Khoản 1 Điều 255 Bộ luật dân sự quy định: “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản, thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này” (nghĩa là trừ tài sản thuộc sở hữu toàn dân). Vì trước ngày 01/7/1996 không có văn bản pháp luật nào quy định về thời hiệu này, do đó, người đã chiếm hữu, được lợi về tài sản trong các trường hợp trước ngày 01/7/1996 không được tính thời hiệu từ ngày họ chiếm hữu, mà phải tính từ ngày 01/7/1996, nghĩa là họ chỉ được trở thành chủ sở hữu tài sản đó sau ngày 30/6/2006 (đối với động sản) hoặc sau ngày 30/6/2026 (đối với bất động sản), nếu sau này pháp luật không có quy định khác.”
Tại Báo cáo số 401/UBTVQH11 ngày 06/10/2005 về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã kết luận: “Nội dung hướng dẫn trên đây chưa phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 255 Bộ luật dân sự là “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản, thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này” (trường hợp tài sản thuộc sở hữu toàn dân). Quy định này của Bộ luật dân sự đã cụ thể, rõ ràng không cần thiết phải có văn bản hướng dẫn thi hành”.
Căn cứ vào Nghị quyết số 45/2005/NQ-QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự năm 2005, Kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hội tại Báo cáo số 401/UBTVQH11 nêu trên và sau khi trao đổi thống nhất ý kiến với Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao thông báo cho các Tòa án nhân dân địa phương biết là hướng dẫn tại mục 2 (ví dụ 2) Phần III của Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10/8/1996 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật theo Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự đã hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006.
Nơi nhận: |
KT. CHÁNH ÁN |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây