Công văn 1187/BHXH-CĐBHXH hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định Bộ Luật lao động do Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành
Công văn 1187/BHXH-CĐBHXH hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định Bộ Luật lao động do Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành
Số hiệu: | 1187/BHXH-CĐBHXH | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh | Người ký: | Nguyễn Đăng Tiến |
Ngày ban hành: | 25/04/2013 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 1187/BHXH-CĐBHXH |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh |
Người ký: | Nguyễn Đăng Tiến |
Ngày ban hành: | 25/04/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BẢO HIỂM XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1187/BHXH-CĐBHXH |
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2013 |
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội các quận, huyện
Từ ngày 01/5/2013, việc giải quyết chế độ thai sản khi sinh con thực hiện theo quy định của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13. Ngày 23/4/2013, BHXH Việt Nam đã có văn bản số 1477/BHXH-CSXH hướng dẫn một số nội dung liên quan đến chế độ thai sản theo quy định của Bộ Luật Lao động. Nay BHXH/TP hướng dẫn thêm như sau:
1. Yêu cầu Giám đốc BHXH quận huyện căn cứ nội dung hướng dẫn của văn bản 1477/BHXH-CSXH nêu trên để triển khai thực hiện. (văn bản gửi kèm)
2. Một số lưu ý:
2.1. Nội dung văn bản trên chỉ áp dụng cho đối tượng là lao động nữ khi sinh con mà đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của Luật BHXH, không áp dụng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi.
2.2. Đối với những trường hợp lao động nữ sinh con trước ngày 01/5/2013 thì phải căn cứ vào ngày nghỉ việc trước khi sinh con để xác định có thuộc đối tượng giải quyết thai sản theo quy định của Bộ Luật lao động không. Cần đọc kỹ các ví dụ 1, 2, 3 nêu tại mục 3.2 của văn bản 1477/BHXH-CSXH.
2.3. Hồ sơ đề nghị cơ quan BHXH cấp bổ sung tiền chênh lệch gồm:
2.3.1. Trường hợp đang làm việc mà sinh con:
+ Trách nhiệm của người sử dụng lao động
- Danh sách những người đề nghị truy lĩnh theo mẫu C67a-HD (03 bản) trong đó: cột 3 ghi số tháng đề nghị duyệt bổ sung; cột 4 ghi tổng số tháng hưởng thai sản (kể cả thời gian được duyệt bổ sung); cột 5 ghi số tiền đề nghị cấp thêm; cột D (ghi chú) ghi thời điểm nghỉ việc trước khi sinh con.
- 01 bản photo danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản (mẫu C67a-HD) đã được cơ quan BHXH giải quyết trước đây có tên của người lao động đang lưu tại đơn vị;
+ Trách nhiệm của cơ quan BHXH:
- Căn cứ hồ sơ do đơn vị chuyển đến, hồ sơ lưu trữ và quy định tại văn bản 1477/BHXH-CSXH nêu trên xác định những trường hợp được truy lĩnh, lập 03 danh sách theo mẫu C67b-HD (01 bản trả đơn vị, 01 bản lưu và 01 bản chuyển P.KHTC hoặc bộ phận kế toán để cấp tiền bổ sung trên cơ sở 2% đơn vị đang giữ).
2.3.2. Trường hợp sinh con sau khi nghỉ việc:
+ Trách nhiệm của người lao động
- Nộp đơn đề nghị có xác nhận của chính quyền địa phương nơi đang cư trú;
+ Trách nhiệm của cơ quan BHXH
- Căn cứ hồ sơ lưu trữ để xem xét giải quyết. Những trường hợp thuộc đối tượng được cấp thêm tiền trợ cấp thì lập 03 Quyết định truy lĩnh (01 bản trả người lao động có đóng dấu đã chi trả; 01 bản lưu cùng hồ sơ gốc; 01 bản kế toán lưu).
Lưu ý: Số tháng đề nghị truy bằng số tháng được hưởng theo Bộ Luật Lao động trừ số tháng đã được giải quyết.
Ví dụ: Chị M nghỉ việc trước khi sinh con từ ngày 8/01/2013, sinh 01 con ngày 01/2/2013, làm việc trong môi trường lao động không có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Chị M đã được BHXH quận 1 giải quyết thai sản 4 tháng. Nay chị M được nhận thêm tương ứng 2 tháng trợ cấp thai sản.
Đề nghị Giám đốc BHXH các quận, huyện triển khai nội dung hướng dẫn này đến cán bộ chính sách để thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về BHXH/TP để được hướng dẫn./.
Nơi nhận: |
KT. GIÁM ĐỐC |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây