Công văn 1040/TCT-TNCN hướng dẫn nhập dữ liệu trên Phụ lục 05A/BK-TNCN đối với cá nhân không có số chứng minh nhân dân do Tổng cục Thuế ban hành
Công văn 1040/TCT-TNCN hướng dẫn nhập dữ liệu trên Phụ lục 05A/BK-TNCN đối với cá nhân không có số chứng minh nhân dân do Tổng cục Thuế ban hành
Số hiệu: | 1040/TCT-TNCN | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tổng cục Thuế | Người ký: | Vũ Văn Trường |
Ngày ban hành: | 23/03/2012 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 1040/TCT-TNCN |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tổng cục Thuế |
Người ký: | Vũ Văn Trường |
Ngày ban hành: | 23/03/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
TÀI CHÍNH |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1040/TCT-TNCN |
Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2012 |
Kính gửi: Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Tổng cục Thuế nhận được ý kiến của một số địa phương đề nghị hướng dẫn nhập dữ liệu trên Phụ lục 05A/BK-TNCN đối với cá nhân cư trú có ký hợp đồng lao động nhưng không có số Giấy chứng minh nhân dân (CMND). Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
- Theo quy định tại Điều 21, Điều 22 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 thì: Cá nhân trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày phát sinh giữa vụ thuế TNCN có thu nhập chịu thuế TNCN phải đăng ký thuế để được cấp MST.
- Theo hướng dẫn tại Phụ lục số 05A/BK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 thì cá nhân cư trú có ký hợp đồng lao động nếu chưa có MST thì phải có số Giấy chứng minh nhân dân.
- Tại khoản 1, Điều 3 và khoản 1, Điều 7 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/2/1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân quy định:
“Điều 3. Đối tượng được cấp Chứng minh nhân dân
1. Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi tắt là công dân) có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp Chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này.”
“Điều 7. Sử dụng Chứng minh nhân dân
1. Công dân được sử dụng Chứng minh nhân dân của mình làm chứng nhận nhân thân và phải mang theo khi đi lại, giao dịch; xuất trình khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm soát. Số Chứng minh nhân dân được dùng để ghi vào một số loại giấy tờ khác của công dân.”
Căn cứ quy định và hướng dẫn nêu trên, trường hợp đơn vị chi trả ký hợp đồng lao động với cá nhân không có CMND thì phải yêu cầu cá nhân làm thủ tục xin cấp CMND để kê khai vào Phụ lục số 05A/BK-TNCN khi quyết toán thuế TNCN.
Riêng đối với quyết toán năm 2011, đến thời điểm quyết toán mà cá nhân chưa kịp có CMND thì đơn vị chi trả được phép tạm nhập MST của đơn vị chi trả vào chỉ tiêu [09] Phụ lục 05A/BK-TNCN theo cấu trúc sau:
<MST của cơ quan chi trả, nhập liền 10 hoặc 13 ký tự số>-<Đánh số thứ tự lần lượt các cá nhân không có CMT>
VD: Cơ quan chi trả X có 10 cá nhân không có số CMND, MST của đơn vị chi trả là 0100100079-001 thì giá trị nhập vào Chỉ tiêu [09] Phụ lục 05A/BK-TNCN như sau:
Stt |
Họ và tên |
Chỉ tiêu [09] |
01 |
Nguyễn Văn A |
0100100079-001-1 |
02 |
Nguyễn Văn B |
0100100079-001-2 |
… |
… |
… |
10 |
Nguyễn Văn C |
0100100079-001-10 |
Để tránh việc đơn vị chi trả lợi dụng không nhập MST/CMND của cá nhân, kể cả cá nhân đã có MST/CMND gây khó khăn cho cơ quan thuế trong việc quản lý thu thuế TNCN, đề nghị các cục thuế tổng hợp và lựa chọn những đơn vị chi trả có nhiều cá nhân không có CMND hoặc có khoản chi trả lớn cho cá nhân không có CMND để đưa vào diện kiểm tra và đôn đốc đơn vị chi trả yêu cầu cá nhân xin cấp CMND.
Tổng cục Thuế hướng dẫn để Cục thuế biết./.
Nơi nhận: |
KT.
TỔNG CỤC TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây