Quyền nhân thân

Quyền nhân thân là thuật ngữ pháp lý được ghi nhận lần đầu tiên tại Bộ luật dân sự 1995 để chỉ những quyền dân sự gắn với bản thân mỗi con người và đời sống riêng tư của họ mà không thể chuyển giao cho người khác bao gồm nhiều vấn đề liên quan khác đến cá nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ. Và quyền nhân thân sẽ gắn liên với mỗi cá nhân, khi có sự thay đổi liên quan đến nhân thân thì phải do chính chủ thể đó thực hiện và quyết định. Từ Bộ luật dân sự 1995, tiếp đến là Bộ luật dân sự 2005 chưa có quy định chi tiết thì tới Bộ luật dân sự 2015 đã trình bày rõ ràng và đầy đủ hơn. Liên quan đến quyền nhân thân là những vấn đề như họ tên, quốc tịch…

Quyền nhân thân thay đổi như thế nào:
Quyền nhân thân được quy định trong Điều 25 Bộ luật dân sự 2015 là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, quyền nhân thân là quyền không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được người đại diện theo pháp ...

Theo quy định tại Điều 24 Bộ luật dân sự 2005 thì khái niệm quyền nhân thân được quy định cụ thể như sau: Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật dân sự 2005 là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Cũng theo quy định này thì quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản; quyền nhân thân của cá nhân bị xâm ...

Theo quy định tại Điều 26 Bộ luật dân sự 1995 thì khái niệm quyền nhân thân được quy định cụ thể như sau: Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật dân sự 1995 này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Không ai được lạm dụng quyền nhân thân của mình xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người ...