Là một nhân viên trạm y tế xã, đối tượng người đến khám có cả người bị nhiễm HIV, họ được cho uống thuốc kháng HIV để hạn chế mức thâp nhất sự phát triển của bệnh, tuy nhiên tôi muốn tìm hiễu rõ hơn theo quy định pháp luật thì quản lý người bệnh điều trị thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã được quy định như thế nào? Rất mong ban tư vấn hỗ trợ giúp.

(******@gmail.com)

"> Là một nhân viên trạm y tế xã, đối tượng người đến khám có cả người bị nhiễm HIV, họ được cho uống thuốc kháng HIV để hạn chế mức thâp nhất sự phát triển của bệnh, tuy nhiên tôi muốn tìm hiễu rõ hơn theo quy định pháp luật thì quản lý người bệnh điều trị thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã được quy định như thế nào? Rất mong ban tư vấn hỗ trợ giúp.

(******@gmail.com)

">

Quản lý người bệnh điều trị thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã

Là một nhân viên trạm y tế xã, đối tượng người đến khám có cả người bị nhiễm HIV, họ được cho uống thuốc kháng HIV để hạn chế mức thâp nhất sự phát triển của bệnh, tuy nhiên tôi muốn tìm hiễu rõ hơn theo quy định pháp luật thì quản lý người bệnh điều trị thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã được quy định như thế nào? Rất mong ban tư vấn hỗ trợ giúp.

(******@gmail.com)

Tại Điều 7 Thông tư 28/2018/TT-BYT quy định về quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV tại cơ sở y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2019, có quy định quản lý người bệnh điều trị thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã như sau:

1. Tiếp nhận người bệnh, kiểm tra đối chiếu thông tin cá nhân trên giấy tờ tùy thân của người bệnh với thông tin trên Giấy chuyển tuyến.

2. Cấp thuốc theo đơn thuốc được ghi trong Giấy chuyển tuyến và Sổ khám bệnh của người bệnh. Trước khi cấp thuốc, cần khám bệnh, sàng lọc lao và đánh giá tuân thủ điều trị của người bệnh. Trường hợp không có dấu hiệu bất thường, người bệnh tuân thủ điều trị tốt, cấp thuốc kháng HIV hàng tháng theo đơn. Ghi rõ tên thuốc, số lượng thuốc đã cấp và hướng dẫn sử dụng thuốc vào Sổ khám bệnh của người bệnh. Trường hợp có dấu hiệu bất thường thì xử trí trong phạm vi chuyên môn. Nếu vượt quá khả năng chuyên môn thì chuyển tuyến theo quy định.

3. Nhắc lịch người bệnh đến khám lại định kỳ tại cơ sở điều trị theo lịch hẹn trên Sổ khám bệnh và Giấy chuyển tuyến.

Trên đây là nội dung tư vấn.

Trân trọng!

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Ban hành Thông tư 38/2024/TT-BYT quy định xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh?
Hỏi đáp Pháp luật
Tiêu chuẩn chất lượng cơ bản đối với bệnh viện từ ngày 01/01/2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng từ ngày 01/01/2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai áp dụng từ ngày 01/11/2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy áp dụng từ ngày 01/11/2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Danh mục 15 gói dịch vụ y tế cơ bản do Trạm Y tế xã áp dụng từ ngày 19/12/2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Bãi bỏ toàn bộ 4 văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Y tế áp dụng từ ngày 15/12/2024?
Hỏi đáp Pháp luật
3 Biện pháp can thiệp giảm tác hại trong phòng lây nhiễm HIV theo Nghị định 141?
Hỏi đáp Pháp luật
Danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh thực hiện đến ngày 01/7/2026?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 26 tháng 10 là ngày gì? Điều dưỡng có bắt buộc có giấy phép hành nghề không?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;