Trọn bộ tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học toán 8 mới nhất?
Trọn bộ tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học toán 8 mới nhất?
Tham khảo bộ tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học toán 8 dưới đây:
Chương I: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ >> Tải Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 5. Phân thức đại số Bài 6. Cộng - Trừ phân thức Bài 7. Nhân Chia phân thức Chương 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN >> Tải Bài 1: Hình chóp tam giác đều- Hình chóp tứ giác đều Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều Chương 3: ĐỊNH LÝ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP >> Tải Bài 1: Định lí Pythagore Bài 2: Tứ giác Bài 3. Hình thang- Hình thang vuông- Hình thang cân Bài 4. Hình bình hành Bài 5. Hình thoi Bài 6. Hình chữ nhật Bài 7. Hình vuông Chương 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ >> Tải Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu Bài 2: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu Bài 3. Phân tích dữ liệu Chương 5: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ >> Tải Bài 1: Khái niệm về hàm số Bài 2: Giá trị của hàm số Bài 3. Tọa độ của một điểm và đồ thị hàm số Bài 4. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a#0) Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng Chương 6: PHƯƠNG TRÌNH >> Tải Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Chương 7: ĐỊNH LÍ THALES >> Tải Bài 1: Định lí Thales trong tam giác Bài 2: Đường trung bình của một tam giác Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác Chương 8: HÌNH ĐỒNG DẠNG >> Tải Bài 1: Tam giác đồng dạng Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Bài 4. Hai tam giác đồng dạng Chương 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT >> Tải Bài 1: Mô tả xác xuất bằng tỉ số Bài 2: Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm |
Lưu ý: Tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học trên mang tính chất tham khảo.
Trọn bộ tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học toán 8 mới nhất? (Hình từ Internet)
Độ tuổi của học sinh lớp 8 là bao nhiêu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông
1. Các cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông được quy định như sau:
a) Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm;
b) Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11 tuổi và được tính theo năm;
c) Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười là 15 tuổi và được tính theo năm.
...
Vậy, theo quy định tại Luật Giáo dục 2019, thông thường độ tuổi của học sinh lớp 8 là 13 tuổi.
Lưu ý: trừ trường hợp học sinh lưu ban hoặc nhập học sớm/muộn hơn độ tuổi quy định.
Năng lực tự chủ và tự học của học sinh trung học cơ sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thế nào?
Căn cứ theo Mục 9 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, năng lực tự chủ và tự học của học sinh các cấp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 như sau:
Năng lực | |
Năng lực tự chủ và tự học | |
Tự lực | Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. |
Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng | Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và không chính đáng. |
Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình | - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của bản thân và hiểu được ảnh hưởng của tình cảm, cảm xúc đến hành vi. - Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và đời sống; không đua đòi ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy; không cổ vũ hoặc làm những việc xấu. - Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao động. |
Thích ứng với cuộc sống | - Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. - Bình tĩnh trước những thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc cần thiết đã định. |
Định hướng nghề nghiệp | - Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân. - Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội. - Nắm được một số thông tin chính về các ngành nghề ở địa phương, ngành nghề thuộc các lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn được hướng phát triển phù hợp sau trung học cơ sở. |
Tự học, tự hoàn thiện | - Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện. - Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính. - Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. - Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân hướng tới các giá trị xã hội. |
- Top 10 mẫu kết bài chung cho nghị luận văn học truyện ngắn? Đọc, viết và giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn là chuyên đề môn Ngữ văn lớp mấy?
- Mẫu bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống lớp 7? Học sinh lớp 7 được đánh giá bằng nhận xét như thế nào?
- Loại gió thịnh hành ở nước ta vào mùa hạ có hướng gì? Học viên giáo dục thường xuyên cấp THCS được đánh giá bằng điểm số ra sao?
- Đồng bằng sông Cửu Long có bao nhiêu tỉnh thành phố?
- Mẫu Viết thư mời dự tiệc Giáng sinh bằng Tiếng Anh hay nhất? Các chủ điểm gợi ý trong dạy học môn Tiếng Anh ở các cấp học là gì?
- Mẫu viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử văn hóa rừng Trần Hưng Đạo? 4 hình thức khen thưởng học sinh THCS?
- Mục đích bồi dưỡng nâng cao năng lực cho nhân viên y tế trường học là gì?
- Hướng dẫn tổ chức giờ ăn đối với học sinh tiểu học?
- Điều kiện giáo viên nước ngoài dạy ngoại ngữ trong trường mầm non?
- Hướng dẫn xử lý khi xảy ra bạo lực học đường?