Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn? Học sinh trung học cơ sở được lên lớp khi nào?

Tham khảo ngay Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn? Học sinh trung học cơ sở được lên lớp khi nào?

Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn?

Tham khảo ngay Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn dưới đây:

Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn?

Mẫu 1

Xuân về trước ngõ nhà ta

để cho con cái để nhà đoàn viên

xuân về hạnh phúc triền miên

hoa mai đào nở chúa xuân đến gần

Ra cửa lạnh đã nhiều dần

em mua áo mới sẵn sàng du xuân

Giữ trưa nắng ấm dịu dàng

cả đàn em nhỏ chạy quanh bếp hồng

Các cô các chú mấy dì

đều về hội tụ vui vầy nấu ăn

món nào ngày tết cũng ngon

mâm cơm ngày tết xuân này đoàn viên

Mẫu 2

Trước tết phải thi học kì

nên em cố gắng cho tết này vui

Mong cho con cháu làm xa

Về nhà đúng hẹn vui bên gia đình

Năm mới phúc lợi thật nhiều

Chúc anh, chúc chị, chúc cô, chúc dì

Cùng nhau đón tết vui xuân

Bỏ qua phiền muộn và vui hơn nhiều

Mẫu 3

Đêm xuân một giấc mơ màng

Bốn bề xuân tỏa một nàng ở trong

Chiều xuân dễ khiến chúng ta ngại ngùng

Đêm xuân ai dễ cầm lòng được chăng?

Mẫu 4

Rạng ra gửi đến xuân đường

Trai tài gái sắc xuân đương vừa thì

Ngày xuân đã dễ có nhường mấy khi

Ngày xuân lắm lúc đi về với xuân

Mẫu 5

Chúa xuân đành đã có nơi

Cát lầm ngọc trắng thiệt đời xuân xanh

Chừng xuân tơ liễu còn xanh

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

*Lưu ý: Thông tin về Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn? chỉ mang tính chất tham khảo./.

Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn? Học sinh trung học cơ sở được lên lớp khi nào?

Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn? Học sinh trung học cơ sở được lên lớp khi nào? (Hình từ Internet)

Học sinh trung học cơ sở được lên lớp khi nào?

Căn cứ Điều 12 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về việc được lên lớp, đánh giá lại trong kì nghỉ hè, không được lên lớp như sau:

Được lên lớp, đánh giá lại trong kì nghỉ hè, không được lên lớp
1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp hoặc được công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thông:
a) Kết quả rèn luyện cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại sau khi rèn luyện trong kì nghỉ hè theo quy định tại Điều 13 Thông tư này) được đánh giá mức Đạt trở lên.
b) Kết quả học tập cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại các môn học theo quy định tại Điều 14 Thông tư này) được đánh giá mức Đạt trở lên.
c) Nghỉ học không quá 45 buổi trong một năm học (tính theo kế hoạch giáo dục 01 buổi/ngày được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm nghỉ học có phép và không phép, nghỉ học liên tục hoặc không liên tục).
2. Trường hợp học sinh phải rèn luyện trong kì nghỉ hè thực hiện theo quy định tại Điều 13 Thông tư này; học sinh phải kiểm tra, đánh giá lại môn học trong kì nghỉ hè thực hiện theo quy định tại Điều 14 Thông tư này.
3. Học sinh không đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này thì không được lên lớp hoặc không được công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thông.
4. Đối với học sinh khuyết tật: Hiệu trưởng căn cứ kết quả đánh giá học sinh khuyết tật theo quy định tại Điều 11 Thông tư này để xét lên lớp hoặc công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thông đối với học sinh khuyết tật.

Theo đó, học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp hoặc được công nhận hoàn thành chương trình trung học cơ sở gồm:

(1) Kết quả rèn luyện cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại sau khi rèn luyện trong kì nghỉ hè theo quy định tại Điều 13 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT) được đánh giá mức Đạt trở lên.

(2) Kết quả học tập cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại các môn học theo quy định tại Điều 14 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT) được đánh giá mức Đạt trở lên.

(3) Nghỉ học không quá 45 buổi trong một năm học (tính theo kế hoạch giáo dục 01 buổi/ngày được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm nghỉ học có phép và không phép, nghỉ học liên tục hoặc không liên tục).

Như vậy, đối chiếu quy định thì nếu học sinh trung học cơ sở được đánh giá kết quả rèn luyện là đạt và kèm theo các điều kiện khác thì sẽ được xem xét lên lớp.

Thủ tục xin học lại đối với học sinh trung học cơ sở trước đó đã nghỉ học gồm gì?

Căn cứ Điều 6 Quy định về chuyển trường và tiếp nhận học sinh tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định 51/2002/QĐ-BGDĐT quy định về hồ sơ, thủ tục xin học lại như sau:

(1) Hồ sơ xin học lại.

+ Đơn xin học lại do học sinh ký.

+ Học bạ của lớp hoặc cấp học đã học (bản chính).

+ Bằng tốt nghiệp của cấp học dưới (bản công chứng).

+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú về việc chấp hành chính sách và pháp luật của Nhà nước.

(2) Thủ tục xin học lại.

+ Trường hợp xin học lại tại trường cũ:

Hiệu trưởng nhà trường cho phép nhập học sau khi đã kiểm tra hồ sơ.

+ Trường hợp xin học lại tại trường khác:

Hồ sơ bổ sung và thủ tục thực hiện như đối với học sinh chuyển trường.

+ Trường hợp xin học lại vào lớp đầu cấp trung học phổ thông:

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định trên cơ sở kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển của học sinh trước khi nghỉ học.

(3) Việc xin học lại được thực hiện trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới.

Bên cạnh đó, căn cứ khoản 1 Điều 28 Luật Giáo dục 2019 quy định về cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông thì nếu trường hợp học lại mà vẫn đủ tuổi theo các cấp học thì sẽ được tiếp tục học.

Nếu vượt quá độ tuổi sẽ không được học vì có giới hạn độ tuổi trong cấp học (tại khoản 2 Điều 4 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 51/2002/QĐ-BGDĐT quy định rằng đối tượng xin học lại là học sinh xin học lại sau thời gian nghỉ nhưng còn trong độ tuổi quy định của từng cấp học.)

Môn Ngữ văn lớp 8
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
3 mẫu bài văn nghị luận về tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa trong thời đại hội nhập? Yêu cầu cần đạt về thực hành viết lớp 8?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài văn kể lại hoạt động giáo dục truyền thống và lịch sử lớp 8? Điều kiện được lên lớp của học viên giáo dục thường xuyên cấp THCS?
Hỏi đáp Pháp luật
Dàn ý phân tích bài thơ Quê hương của tác giả Đỗ Trung Quân chi tiết nhất? Đánh giá học sinh khuyết tật lớp 8 thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài văn kể lại hoạt động nâng cao ý thức cộng đồng lớp 8? 04 mức đánh giá kết quả rèn luyện của học viên giáo dục thường xuyên cấp THCS?
Hỏi đáp Pháp luật
Top 5 bài thơ lục bát về mùa xuân ngắn gọn? Học sinh trung học cơ sở được lên lớp khi nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài văn nghị luận về trách nhiệm của con người đối với nơi mình sinh sống? Nội dung phòng ngừa bạo lực học đường trong cơ sở GDNN?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu phân tích bài thơ trào phúng Tự trào của Nguyễn khuyến? Nguyên tắc lựa chọn sách giáo khoa môn Ngữ văn là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu phân tích bài thơ Thiên trường vãn vọng lớp 8? Thời gian làm bài kiểm tra đánh giá định kỳ của học sinh lớp 8 GDTX?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài văn nghị luận về việc đọc sách của giới trẻ hiện nay? Ngữ liệu có thể lựa chọn thơ, ca dao, truyện thơ Nôm môn Ngữ văn lớp 8 ra sao?
Hỏi đáp Pháp luật
Phân tích tác phẩm Chiếc lá cuối cùng ngắn gọn? Kiểm tra, đánh giá việc dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông như thế nào?
Tác giả: Lê Đình Khôi
Lượt xem: 62

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;