Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem? Tuổi đi học của trẻ em mầm non là mấy tuổi?

Tuyển chọn mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem? Tuổi đi học của trẻ em mầm non là mấy tuổi?

Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem?

Mẫu tranh tô màu Công chúa Lọ Lem là những tác phẩm nghệ thuật thu nhỏ, mang đến cho các bé một thế giới cổ tích đầy màu sắc và kỳ diệu. Với những đường nét đơn giản, tinh tế, các mẫu tranh này trở thành người bạn đồng hành thân thiết của trẻ trong những giờ phút thư giãn và sáng tạo.

Mời các phụ huynh và các bạn học học mầm non tham khảo mẫu tranh dưới đây:

Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem số 1

tranh công chúa lo lem

Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem số 2

tranh công chúa lo lem

Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem số 3

tranh cong chua lo lem so 3

*Lưu ý: thông tin về mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem chỉ mang tính chất tham khảo./.

Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem? Tuổi đi học của trẻ em mầm non là mấy tuổi?

Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem? Tuổi đi học của trẻ em mầm non là mấy tuổi? (Hình từ Internet)

Tuổi đi học của trẻ em mầm non là mấy tuổi?

Căn cứ tại Điều 32 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT quy định về tuổi và sức khỏe của trẻ em mầm non như sau:

Tuổi và sức khỏe của trẻ em mầm non
1. Trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi được nhận vào trường mầm non.
2. Trẻ em khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định chung là 03 tuổi.

Như vậy, độ tuổi trẻ em được đi học tại trường mầm non là từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi. Đối với trẻ em khuyết tật thì độ tuổi nhập học của trẻ em mầm non được cao hơn so với quy định chung là 03 tuổi.

Ai chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý chất lượng nuôi, dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trường mầm non?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 10 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT quy định về hiệu trưởng như sau:

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
1. Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà tr­ường;
b) Người được bổ nhiệm hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn theo quy định;
c) Hiệu trưởng trường công lập do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm; hiệu trưởng trường dân lập, tư­ thục do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện công nhận. Nhiệm kỳ của hiệu trưởng là 05 năm. Sau 05 năm, hiệu trưởng được đánh giá và có thể bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Hiệu trưởng công tác tại một trường công lập không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp.
d) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; có trách nhiệm giải trình khi cần thiết.
Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Thực hiện các nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục; thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ quản lý theo quy định; xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên và tạo điều kiện cho giáo viên và nhân viên tham gia các hoạt động đổi mới giáo dục; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển giáo viên, giới thiệu nhân sự để bổ nhiệm phó hiệu trưởng.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường.
Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà tr­ường; quyết định khen thưởng.
Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn hoặc tổ văn phòng; trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục 02 giờ trong một tuần; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý; được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo và các chính sách ưu đãi theo quy định.
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện xã hội hoá giáo dục; phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.
...

Như vậy, người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý chất lượng nuôi, dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trường mầm non là Hiệu trưởng của trường mầm non.

Trẻ mầm non
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Tranh tô màu siêu nhân đẹp cho bé trai? Giáo viên mầm non tự đánh giá bản thân trong năm bao nhiêu lần?
Hỏi đáp Pháp luật
Tranh tô màu chủ đề Tết và mùa xuân cho bé? 3 loại hình cơ sở giáo dục mầm non hiện nay là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em có tên gọi trước đây là gì? Trẻ em mầm non mấy tuổi thì được đến trường?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu tranh tập tô màu Công chúa Lọ Lem? Tuổi đi học của trẻ em mầm non là mấy tuổi?
Hỏi đáp Pháp luật
Tuyển tập thơ về chủ đề cho bé mầm non? Bé mầm non mấy tuổi?
Hỏi đáp Pháp luật
Từ ngày 01/1/2025, xe ô tô đưa đón trẻ em mẫu giáo phải có thiết bị ghi hình đúng không?
Hỏi đáp Pháp luật
Nhóm trẻ là trẻ em từ bao nhiêu tuổi? Số trẻ em tối đa trong một nhóm trẻ là bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Hướng dẫn cách viết mẫu nhận xét sổ liên lạc mầm non bé ngoan 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Trẻ em mầm non 05 tuổi được miễn học phí trong năm học 2024-2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học?
Tác giả:
Lượt xem: 572

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;