Mẫu thiệp Giáng sinh handmade? Hoạt động trải nghiệm là chương trình ở cấp học nào?

Các bạn học sinh có thể tham khảo Top 10 mẫu thiệp Giáng sinh handmade? Hoạt động trải nghiệm là chương trình ở cấp học nào?

Mẫu thiệp Giáng sinh handmade?

Ngày lễ Giáng sinh 2025 đang đến rất gần vì vậy mà việc các bạn học sinh, quý thầy cô hoặc quý phụ huynh và tất cả mọi người có thể tự tạo ra một chiếc thiệp Giáng sinh mang phong cách handmade (tự tay làm thủ công).

Dưới đây là Top 10 mẫu thiệp Giáng sinh handmade có thể tham khảo để lấy ý tưởng nhé:

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 1

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 2

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 3

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 4

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 5

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 6

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 7

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 8

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 9

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

Thiệp Giáng sinh handmade Mẫu 10

Mẫu thiệp Giáng sinh Handmade

*Lưu ý: Thông tin về mẫu thiệp Giáng sinh handmade chỉ mang tính chất tham khảo./.

Mẫu thiệp Giáng sinh handmade? Hoạt động trải nghiệm là chương trình ở cấp học nào?

Mẫu thiệp Giáng sinh handmade? Hoạt động trải nghiệm là chương trình ở cấp học nào? (Hình từ Internet)

Hoạt động trải nghiệm là chương trình ở cấp học nào?

Căn cứ theo Mục 1 Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT như sau:

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông) là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.
Nội dung Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
- Giai đoạn giáo dục cơ bản:
Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi.
Ở cấp trung học cơ sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung hơn vào các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào bản thân vẫn được tiếp tục triển khai để phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:
Ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học phổ thông tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp. Thông qua các hoạt động hướng nghiệp, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm cơ sở để tự chọn cho mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai.

Như vậy, hoạt động trải nghiệm là chương trình ở cấp tiểu học.

3 quan điểm khi xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học là gì?

Căn cứ theo Mục 2 Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT như sau:

Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình giáo dục phổ thông nêu tại Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh các quan điểm sau:

[1] Chương trình được xây dựng dựa trên lí thuyết hoạt động, lí thuyết về nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm và lí luận giáo dục nói chung; các ưu điểm của chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiện hành; kinh nghiệm quốc tế trong phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động hướng nghiệp; bản sắc văn hoá các vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam và các giá trị văn hoá chung của thời đại.

[2] Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp, các cấp học. Chương trình được thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 với các mạch nội dung hoạt động thống nhất: Hoạt động hướng vào bản thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên và Hoạt động hướng nghiệp.

[3] Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt. Cơ sở giáo dục và giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình trên nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực đối với mỗi lớp học, cấp học.

>>> Tải về Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT.

Noel năm 2024
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu Kịch bản tổ chức lễ Noel cho trẻ mầm non? Các loại hình của cơ sở giáo dục mầm non hiện nay?
Hỏi đáp Pháp luật
Cách làm cây thông bằng giấy bìa cứng? Lớp tổ chức làm cây thông bằng giấy bìa cứng học sinh có quyền tham gia không?
Hỏi đáp Pháp luật
Còn bao nhiêu ngày nữa đến Noel năm 2024? Nhà trường có bắt buộc phải thưởng tiền cho giáo viên hợp đồng ngày Noel năm 2024 không?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu viết đoạn văn về Giáng sinh bằng tiếng Việt? Mốc thời gian quan trọng sau Giáng sinh 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Top 03 đoạn văn về Giáng sinh bằng Tiếng Việt ngắn gọn, ý nghĩa? Đặc điểm môn Văn chương trình GDPT?
Hỏi đáp Pháp luật
Top 20 mẫu thả thính Giáng sinh tiếng Anh? Học sinh nhắn tin cho nhau trong giờ học có phải là hành vi bị nghiêm cấm?
Hỏi đáp Pháp luật
Kịch bản tổ chức chương trình Lễ Giáng Sinh 2024 cho trường mầm non? Nguyên tắc lựa chọn đồ chơi sử dụng trong trường mầm non?
Hỏi đáp Pháp luật
Kịch bản dẫn chương trình Lễ Giáng Sinh Noel 2024? Giáo viên có được nghỉ vào ngày Lễ Giáng Sinh không?
Hỏi đáp Pháp luật
Ông già Noel tiếng anh là gì? Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Top 10 bài thơ về Giáng sinh cho trẻ mầm non? Lễ Giáng sinh trẻ mầm non có được nghỉ học không?
Tác giả: Lê Đình Khôi
Lượt xem: 612

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;