What are sample short essays on retelling the fable "Thầy bói xem voi" for students in Vietnam? What knowledge is included in grade 7 Literature curriculum in Vietnam?
What are sample short essays on retelling the fable "Thầy bói xem voi" for students in Vietnam?
"Thầy bói xem voi" is a work included in the grade 7 Literature curriculum of "Chân trời sáng tạo" curriculum. Below are several sample short essays on retelling the fable "Thầy bói xem voi":
Sample short essays on retelling the fable "Thầy bói xem voi" Sample 1: Thầy bói xem voi là một trong những truyện ngụ ngôn mà em thích nhất. Truyện kể về năm ông thầy bói mù, chưa từng được biết đến con voi là gì. Một hôm, khi đang buổi ế hàng rảnh rỗi, lại nghe tin có con voi đi qua. Thế là năm ông bàn bạc rồi quyết định chung tiền lại, biếu người quản voi, để xin cho voi dừng lại. Khi được đồng ý, năm ông phấn khích chạy lại sờ voi xem nó như thế nào. Ngặt nỗi, voi thì to, mà năm ông thì cứ chăm chăm sờ mỗi một chỗ mà thôi. Ông thì sờ vòi, ông sờ ngà, ông sờ tai, ông sờ chân, ông lại sờ đuôi. Hậu quả là khi ngồi nói chuyện lại với nhau, năm ông thầy bói đã tranh cãi kịch liệt. Mỗi ông chỉ sờ một bộ phận khác nhau, nên khi đưa ra kết luận cũng khác nhau. Ông nói rằng con voi sun sun như con đỉa. Ông thì nói rằng con voi như cái đòn càn. Ông lại cho rằng voi vè bè như cái quạt thóc. Ông nữa thì bảo voi sừng sững như cái cột đình. Một ông khác lại cãi rằng con voi tua tủa như cái chổi sể cùn. Nói qua nói lại một hồi, chẳng ông nào chịu nhường nhau, thành ra cãi nhau càng lúc càng căng thẳng. Đến mức đánh nhau sứt đầu mẻ trán. Qua câu chuyện hài hước ấy, em rút ra bài học rằng chúng ta cần phải biết nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện. Đồng thời cần biết học cách lắng nghe những ý kiến, đóng góp của người khác. Nếu không sẽ nhận kết quả như năm ông thầy bói kia. Sample 2: Truyện ngụ ngôn mà em đọc gần đây nhất là truyện Thầy bói xem voi. Truyện kể về năm ông thầy bói mù vào một ngày rảnh rỗi, không có khách ghé xem. Bỗng hay tin có một con voi đi ngang qua, mà họ lại chưa biết con voi nó như thế nào. Thế là cả năm người cùng quyết định góp tiền lại đưa cho người quản voi. Sau khi được quản voi đồng ý, năm ông thầy bói bắt đầu xem voi bằng tay. Mỗi ông sờ một bộ phận của con voi, và chỉ sờ mỗi chỗ ấy thôi. Thành ra, chẳng ông nào sờ được toàn bộ con voi cả. Cuối cùng, ông sờ vòi thì bảo voi sun sun như con đỉa. Ông sờ ngà thì bảo voi chần chẫn như cái đòn càn. Ông sờ tai lại bảo voi bè bè như cái quạt thóc. Ông sờ chân lại bảo voi sừng sững như cái cột đình. Ông sờ đuôi thì khẳng định voi tua tủa như cái chổi sể cùn. Ông nào cũng khăng khăng cho là mình đúng, không chịu nghe ai cả. Cuối cùng, họ lao vào đánh nhau ầm ĩ, đến sứt đầu mẻ trán. Từ câu chuyện, em rút ra bài học trong cuộc thảo luận với người khác, chúng ta cần biết lắng nghe những ý kiến xung quanh để tổng kết và đúc rút ra ý kiến đầy đủ nhất. Chớ có bảo thủ để phải rước lấy hậu quả như những ông thầy bói ở trong truyện. Sample 3: Trong kho tàng truyện ngụ ngôn của nước ta thì “Thầy bói xem voi” là một truyện rất hay và nổi bật. Câu chuyện kể về năm ông thầy bói mù vào một ngày khi đang ngồi buôn chuyện thì họ nghe tin có một gánh xiếc đi qua. Thế là cả năm người cùng gom tiền để đưa cho người quản voi, xin được xem voi. Sau đó, năm ông thầy mói mù sấn sổ bắt đầu xem voi bằng tay. Họ sờ quanh con voi, rồi bắt đầu tả lại. Ông thì nói con voi như cái chổi cùn, ông bảo con voi như cái quạt, ông lại bảo con voi như cột đình. Đến ông khác lại nói voi sun sun như con đỉa, ông bên cạnh thì chắc chắc là voi y cái đòn càn. Do mỗi ông chỉ sờ mỗi một chỗ, nên thành ra chỉ đoán được hình dáng một bộ phận của con voi mà thôi. Nhưng chẳng ai chịu nghe ai cả, cứ thế lao vào đánh nhau đến sứt đầu mẻ trán. Từ câu chuyện này, em có thể rút ra bài học quan trọng về việc nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện và lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác. Việc chỉ tập trung vào một phần nhỏ của vấn đề có thể dẫn đến những đánh giá sai lầm và mâu thuẫn. Chúng ta cần học cách hòa giải ý kiến khác nhau và tôn trọng sự đa dạng, để tránh những hậu quả không mong muốn như trong truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi". |
Note: Content is for reference only!
What are sample short essays on retelling the fable "Thầy bói xem voi" for students in Vietnam? What knowledge is included in grade 7 Literature curriculum in Vietnam? (Image from the Internet)
What knowledge is included in grade 7 Literature curriculum in Vietnam?
Based on Subsection 2 Section 5 of the Literature Education Program issued with Circular 32/2018/TT-BGDDT, the literature knowledge for grade 7 students includes:
- Cognitive value of literature
- Topics and themes of the text; the relationship between details and themes, how to determine the theme of a text; the author's attitudes and feelings expressed in the text
- Summarized text
- Form of proverbs
- Topics, events, situations, plot, space, time, characters of fables and science fiction stories
- First-person narrator and third-person narrator; the effect of each type of narrator in a story
- Some formal elements of four- and five-word verse: number of sentences, words, rhyme, rhythm
- Lyrical quality, the personal "I", language of prose, essays
- Life experiences and understanding literature
What are the behavior and attire rules for grade 7 students in Vietnam?
According to Article 36 of the Regulation on lower secondary school, upper secondary schools, and multi-level schools issued with Circular 32/2020/TT-BGDDT regarding student conduct and attire:
- The behavior, language, and conduct of students must be proper, respectful, courteous, friendly, ensuring cultural appropriateness, and in line with the ethics and lifestyle suitable for lower secondary school students.
- Student attire must be neat, clean, tidy, age-appropriate, and convenient for learning and participating in school activities. Depending on the conditions of each school, the principal may decide for students to wear uniforms if agreed upon by the school and the Parents’ Representative Board.
- Summary of the Article "Termites and Ants?" How Many Literature Classes Do 7th Grade Students Have in a Year?
- What are the guidelines for preparing the shortest lesson "Dục Thúy Sơn"? What are the required outcomes regarding literary texts for 10th-grade students in Vietnam under the Literature curriculum?
- What is the link to view the preliminary round results of the Contest "Youth Learning and Following the Ideology, Morality, and Style of Ho Chi Minh"?
- Vietnam: What are the 6+ sample paragraphs showing opinions about the topic "Students should respect and be grateful to workers"?
- What is the weather of Hanoi during the Lunar New Year 2025? Will outdoor activities not be organized for students in Hanoi during severe cold days?
- What are the answers for the 3rd examination of the "Learn about the 95th Anniversary of the Founding of the Communist Party of Vietnam and the History of the CPV Committee of Quang Ninh Province" contest?
- What is the sample analysis essay on the soldier's image in the poem "Tây Tiến"? What are the 04 assessment levels for the training results in each semester of continuing education students at the upper secondary level in Vietnam?
- What are the sample six-eight poems about mothers? What literary knowledge does the 6th-grade Literature curriculum in Vietnam include?
- What is the sample argumentative essay on the analysis of a literary work for 10th-grade students in Vietnam? What are the regulations on regular assessment for 10th-grade students in Vietnam?
- What are the guidelines for preparing the lesson "Đây mùa thu tới"? What are the two assessment methods for 11th-grade Literature in Vietnam?