Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 ester- lipid, xà phòng và chất giặt rửa?

Phương pháp hình thành, phát triển năng lực hoá học có được định hướng hay không? Môn hóa lớp 12 Đề cương ôn thi giữa học kì 1 chương1 ester - lipid, xà phòng và chất giặt rửa?

Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 ester - lipid, xà phòng và chất giặt rửa?

Dưới đây là đề cương ôn thi học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 ESTER - LIPID, xà phòng và chất giặt rửa như sau:

Đề cương ôn thi học kì 1 môn hóa lớp 12....tại đây

Lưu ý: Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 chỉ mang tính tham khảo

Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 ester- lipid, xà phòng và chất giặt rửa?

Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 ester- lipid, xà phòng và chất giặt rửa? (Hình từ Internet)

Các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung có được định hướng về phương pháp hình thành, phát triển không?

Theo Chương trình giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định cụ thể về những yêu cầu cần đạt như sau:

- Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu

Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, rèn luyện tính trung thực, tình yêu lao động và tinh thần trách nhiệm; dựa vào các hoạt động thực nghiệm, thực hành, đặc biệt là tham quan, thực hành ở phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất và các địa bàn khác nhau để góp phần nâng cao nhận thức của học sinh về việc bảo vệ và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm của người lao động và nguyên tắc bảo đảm an toàn trong lao động sản xuất, đặc biệt trong các ngành liên quan đến hoá học. Giáo viên vận dụng các hình thức học tập đa dạng để bồi dưỡng cho học sinh hứng thú và sự tự tin trong học tập, tìm tòi khám phá khoa học, thái độ trân trọng thành quả lao động khoa học, khả năng vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống.

- Phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung

+ Trong dạy học môn Hoá học, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, thực hành khoa học, đặc biệt là tra cứu, xử lí các nguồn tài nguyên hỗ trợ tự học (trong đó có nguồn tài nguyên số), thiết kế và thực hiện các thí nghiệm, các dự án học tập để nâng cao năng lực tự chủ và tự học ở học sinh.

+ Môn Hoá học có nhiều lợi thế trong hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác khi học sinh thường xuyên được thực hiện các dự án học tập, các bài thực hành thí nghiệm theo nhóm được trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập, tạo cơ hội để giao tiếp và hợp tác.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo là đặc thù của việc tìm hiểu, khám phá thế giới khoa học. Thông qua các hoạt động học tập môn Hoá học, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức hoá học, từ đó tìm tòi, khám phá, phát hiện vấn đề trong thế giới tự nhiên và đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Vận dụng phương pháp học tập theo dự án và hình thức làm việc nhóm để giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

Phương pháp hình thành, phát triển năng lực hoá học có được định hướng hay không?

Theo Chương trình giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định cụ thể về những yêu cầu cần đạt như sau:

- Để phát triển năng lực nhận thức hoá học, giáo viên tạo cho học sinh cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới. Chú trọng tổ chức các hoạt động kết nối kiến thức mới với hệ thống kiến thức đã học như: so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết vấn đề đơn giản,...

- Để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học, giáo viên vận dụng một số phương pháp dạy học có ưu thế như: phương pháp trực quan (đặc biệt là thực hành thí nghiệm,...), phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án,... tạo điều kiện để học sinh đưa ra câu hỏi, xác định vấn đề cần tìm hiểu, tự tìm các bằng chứng để phân tích thông tin, kiểm tra các dự đoán, giả thuyết qua việc tiến hành thí nghiệm, hoặc tìm kiếm, thu thập thông tin qua sách, mạng Internet,...; đồng thời chú trọng phát triển tư duy hóa học cho học sinh thông qua các bài tập hoá học đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải,...), các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn thể hiện bản chất hoá học, giảm các bài tập tính toán,...

- Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh được đọc, tiếp cận, trình bày thông tin về những vấn đề thực tiễn cần đến kiến thức hoá học và đưa ra giải pháp. Giáo viên cần quan tâm rèn luyện các kĩ năng phát hiện vấn đề; lập kế hoạch nghiên cứu; giải quyết vấn đề (thu thập, trình bày thông tin, xử lí thông tin để rút ra kết luận); đánh giá kết quả giải quyết vấn đề; nêu giải pháp khắc phục, cải tiến; đồng thời kết hợp giáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng của các môn Toán, Công nghệ và Hoá học vào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống thực tiễn.

Môn Hóa học lớp 12
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Vật liệu polime là gì? Vật liệu polime được học trong chương trình lớp mấy?
Hỏi đáp Pháp luật
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 chương 1 ester- lipid, xà phòng và chất giặt rửa?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng hợp đề cương ôn thi 3 chương đầu của môn hóa lớp 12 giữa học kì 1? Quan điểm xây dựng chương trình môn hóa học?
Hỏi đáp Pháp luật
Vai trò của nguyên tố Carbon trong tế bào là như thế nào? Nội dung cần đạt trong nội dung thành phần hoá học của tế bào lớp 10?
Hỏi đáp Pháp luật
Kim loại kiềm là gì? Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Mạch nội dung môn Hóa học lớp 12?
Tác giả: Võ Phi
Lượt xem: 116

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;