Danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024?

Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM vừa công bố danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024?

Danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024?

Ngày 22/10/2024 Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM đã có Thông báo 56/TB-CĐGD năm 2024 tải về về Thông báo kết quả xét chọn 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu năm 2024.

Hội nghị tuyên dương sẽ được tổ chức vào ngày 30 tháng 10 năm 2024

Danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024 như sau:

Xem đầy đủ Danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024 tại đây

Danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024?

Danh sách tuyên dương 50 Gương Cán bộ Nữ công tiêu biểu ngành giáo dục TP HCM năm 2024? (Hình từ Internet)

Điều kiện nghỉ chế độ thai sản của giáo viên nữ?

Căn cứ quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

Theo đó, giáo viên nữ được nghỉ chế độ thai sản khi đáp ứng điều kiện như sau:

- Giáo viên phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con (khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014). Nếu phải nghỉ dưỡng thai theo yêu cầu của các cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm ít nhất 03 tháng trong 12 tháng trước khi sinh con.

- Trường hợp nữ giáo viên không đóng đủ 06 tháng bảo hiểm xã hội trong 12 tháng trước khi sinh con hoặc trước khi nhận con nuôi thì sẽ được hưởng các chế độ khi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý hoặc mẹ chết sau khi sinh dựa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.

Giáo viên nữ nghỉ thai sản tối đa bao nhiêu tháng nếu sinh đôi?

Căn cứ Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi sinh con như sau:

Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
3. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
...

Như vậy, trong trường hợp sinh đôi giáo viên nữ nghỉ thai sản tối đa là 07 tháng.

Thi đua khen thưởng
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Biên bản bình xét thi đua của tổ chuyên môn cuối năm 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu nghị quyết sinh hoạt chi bộ trường học tháng 12 2024 như thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
File word mẫu bản cam kết tu dưỡng rèn luyện phấn đấu năm 2024 của Đảng viên? Hướng dẫn chi tiết cách viết mẫu bản cam kết?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bản cam kết tu dưỡng rèn luyện phấn đấu của giáo viên năm 2024? Hướng dẫn cách viết mẫu bản cam kết?
Hỏi đáp Pháp luật
Hướng dẫn cách viết mẫu báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên theo Nghị định 98?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng cuối năm 2024 của giáo viên là mẫu nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng cuối năm 2024 dành cho tập thể giáo viên?
Hỏi đáp Pháp luật
Kế hoạch tổ chức hội thi Sáng tác ảnh Tuổi xanh lần thứ 18 năm học 2024-2025? Quy định về khen thưởng của học sinh trung học cơ sở?
Hỏi đáp Pháp luật
Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục có tặng cho tổ chức không?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài viết về gương người tốt việc tốt năm 2024? Học sinh có thành tích trong phong trào thi đua có được khen thưởng?
Tác giả: Mạc Duy Văn
Lượt xem: 128
Bài viết mới nhất

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;