Thông tư 244-DS năm 1960 giải quyết những tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan Nhà nước với nhau do Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành.
Thông tư 244-DS năm 1960 giải quyết những tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan Nhà nước với nhau do Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành.
Số hiệu: | 244-DS | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao | Người ký: | Trần Công Tường |
Ngày ban hành: | 10/02/1960 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 02/03/1960 | Số công báo: | 8-8 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 244-DS |
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao |
Người ký: | Trần Công Tường |
Ngày ban hành: | 10/02/1960 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 02/03/1960 |
Số công báo: | 8-8 |
Tình trạng: | Đã biết |
TÒA
ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO |
VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 244-DS |
Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 1960 |
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
Kính gửi: Các Tòa án nhân dân Phúc thẩm tỉnh và thành phố
Từ đầu năm 1959 đến nay, công cuộc cải tạo và phát triển kinh tế ở miền Bắc nước ta theo chủ nghĩa xã hội đang đà tiến mạnh và vững chắc, các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan Nhà nước ký kết hợp đồng kinh tế và thực hiện đúng đắn hợp đồng nhằm mục đích tăng cường mối quan hệ kinh tế, trên tinh thần hợp tác xã hội chủ nghĩa để thúc đẩy nhau cùng tiến lên hoàn thành vượt mức toàn bộ kế hoạch Nhà nước và để đảm bảo thực hiện đầy đủ những nguyên tắc của chế độ hạch toán kinh tế. Quan hệ về hợp đồng giữa các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan Nhà nước với nhau là quan hệ pháp lý tay ba, vì lẽ vấn đề ký kết hợp đồng không phải là việc riêng của hai cơ quan hữu quan, mà cả hai bên đều có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với việc thực hiện kế hoạch Nhà nước, đồng thời có trách nhiệm đối với kế hoạch của ngành bạn trong việc thực hiện những điều đã ký kết.
Việc ký kết hợp đồng kinh tế là một kỷ luật trong nội bộ của Nhà nước, không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân thường, mà do Hội đồng trọng tài, một tổ chức bên cạnh Ủy ban kế hoạch có trách nhiệm theo dõi đôn đốc thực hiện kế hoạch đảm nhận. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành:
Để thực hiện 2 văn bản nói trên, Thủ tướng Phủ đã ra 2 Thông tư số 024-TTg và 025-TTg ngày 22 tháng 1 năm 1960 giải thích việc thi hành bản điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế và vạch rõ nhiệm vụ, quyền hạn và lề lối làm việc của Hội đồng trọng tài các cấp:
Vì lý do nói trên, Tòa án Tối cao trân trọng lưu ý Tòa án các cấp:
a) Từ nay, không nên thụ lý và giải quyết những việc tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa các cơ quan Nhà nước, các xí nghiệp quốc doanh với nhau, vì loại việc này thuộc về phạm vi quyền hạn của Hội đồng trọng tài các cấp. Nếu trường hợp đã lỡ thụ lý, các cấp Tòa án nên di lý lại cho tổ chức có trách nhiệm đảm nhận.
b) Trong giai đoạn giao thời, nếu Hội đồng trọng tài cần có sự hỗ trợ của Tòa án, thì Tòa án nên tích cực giúp đỡ tài liệu cần thiết trong phạm vi khả năng, quyền hạn của mình.
c) Riêng đối với những tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa tư nhân và cơ quan Nhà nước, thì Tòa án vẫn tiếp tục giải quyết như cũ, dựa theo điều lệ tạm thời số 735-TTg ngày 10 tháng 4 năm 1956, nhưng khi vận dụng đường lối xử lý nên kết hợp với tình hình đang đà tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội, để đề ra hướng giải quyết có lợi cho việc đảm bảo thực hiện kế hoạch Nhà nước.
Ngoài ra, qua công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa về kinh tế, văn hóa và tư tưởng, tất nhiên sẽ xảy ra những mâu thuẫn mới trong quan hệ giữa cá thể và tập thể, giữa cục bộ và toàn bộ, giữa hợp tác xã và tư nhân, vv… Tòa án Tối cao đề nghị Tòa án các cấp chú ý theo dõi nắm tình hình tranh chấp mới về hợp đồng, kịp thời báo cáo những khó khăn và kinh nghiệm để cùng nhau nghiên cứu giải quyết chu đáo hơn. Khi nhận được Chỉ thị này, các Tòa án nên phổ biến rộng rãi trong nội bộ Tòa án và các cấp trực thuộc.
|
KT. CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây