36265

Sắc lệnh số 86/SL về việc thiết lập Việt nam quốc gia ngân hàng do Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hoà ban hành

36265
LawNet .vn

Sắc lệnh số 86/SL về việc thiết lập Việt nam quốc gia ngân hàng do Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hoà ban hành

Số hiệu: 86/SL Loại văn bản: Sắc lệnh
Nơi ban hành: Chủ tịch nước Người ký: Hồ Chí Minh
Ngày ban hành: 20/10/1947 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 86/SL
Loại văn bản: Sắc lệnh
Nơi ban hành: Chủ tịch nước
Người ký: Hồ Chí Minh
Ngày ban hành: 20/10/1947
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

SẮC LỆNH

CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 86 NGÀY 17 THÁNG 9 NĂM 1947

CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

Chiểu theo Quyết nghị của Hội đồng Chính phủ ngày 26 tháng 11 năm 1945 về việc phát hành giấy bạc Việt Nam;

Chiểu theo Quyết nghị của Hội đồng Chính phủ ngày 12 tháng 9 năm 1947,

Sau khi Ban Thường trực Quốc hội đã thoả thuận;

RA SẮC LỆNH:

Điều 1

Nay thiết lập một ngân hàng của Quốc gia gọi là Việt Nam Quốc gia Ngân hàng.

Điều 2

Việt Nam Quốc gia Ngân hàng có độc quyền phát hành giấy bạc.

Giới hạn số bạc phát hành và điều kiện phát hành sẽ do Sắc lệnh ấn định, sau khi Ban thường trực Quốc hội thoả thuận.

Điều 3

Việt Nam Quốc gia Ngân hàng có nhiệm vụ:

1- Giữ nhưng kim khí quý giá cho quốc gia;

2- Làm một Ngân hàng cho Ngân khố quốc gia;

3- Cho Chính phủ vay để cấp vốn cho các tổ chức kinh doanh của Quốc gia.

Điều 4

Việt Nam quốc gia Ngân hàng có độc quyền làm việc hối đoái tiền tệ.

Điều 5

Ngoài ra, Việt Nam quốc gia Ngân hàng có thể làm mọi công việc của một Ngân hàng.

Điều 6

Việt Nam quốc gia Ngân hàng gồm có:

1- Một cơ quan điều khiển và quản trị gọi là ban Giám đốc;

2- Một cơ quan kiểm soát gọi là ban kiểm soát.

Điều 7

Ban Giám đốc gồm có:

1- Một Tổng Giám đốc;

2- Hai Phó Giám đốc;

3- Và các Giám đốc các ngành hoạt động của Quốc gia Ngân hàng (từ bốn đến sáu người).

Điều 8

Nhiệm vụ của Ban Giám đốc là:

1- Đề nghị lên Chính phủ, qua Bộ Tài chính, chính sách và chương trình hoạt động của Ngân hàng;

2- Thực hiện những kế hoạch được chính phủ duyệt y;

3- Trực tiếp điều khiển công việc của Quốc gia Ngân hàng.

Điều 9

Tổng Giám đốc điều khiển việc quản trị và phụ trách thi hành Quyết nghị của Ban Giám đốc.

Tổng Giám đốc có hai Phó Tổng Giám đốc.

Điều 10

Ban kiểm soát gồm có:

1- Một Tổng Thanh tra;

2- Và từ hai đến bốn Thanh tra.

Điều 11

Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát kế toán, ngân quỹ và mọi công việc quản trị của Quốc gia Ngân hàng.

Điều12

Các nhân viên nói trong Điều 7 và Điều 10 do Sắc lệnh bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Một nhân viên không thể vừa tham dự Ban Giám đốc vừa tham dự ban kiểm soát.

Chế độ của các viên chức này sẽ do một Sắc lệnh quy định sau.

Chế độ các viên chức khác giúp việc trong Quốc gia ngân hàng sẽ do một nghị định của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định đề nghị của Tổng Giám đốc Quốc gia Ngân hàng.

Điều 13

Một nghị định của Bộ Tài chính sẽ quy định chi tiết tổ chức Quốc gia Ngân hàng.

Điều 14

Ông Bộ trưởng Bộ Tài chính chiểu Sắc lệnh thi hành.

 

Hồ Chí Minh

(Đã ký)

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác