Sắc lệnh số 70 về việc lập tại Bắc Bộ một Uỷ ban trung ương hộ đê do Chủ tịch Chính phủ ban hành
Sắc lệnh số 70 về việc lập tại Bắc Bộ một Uỷ ban trung ương hộ đê do Chủ tịch Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 70 | Loại văn bản: | Sắc lệnh |
Nơi ban hành: | Chủ tịch nước | Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 22/05/1946 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 70 |
Loại văn bản: | Sắc lệnh |
Nơi ban hành: | Chủ tịch nước |
Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 22/05/1946 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
SẮC LỆNH
CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 70 NGÀY 22 THÁNG 5 NĂM 1946
Sau khi Hội đồng Chính phủ thoả thuận,
Uỷ ban sẽ do Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Bắc bộ hoặc người đại diện chủ toạ, và gồm những nhà chuyên môn hoặc dư kinh nghiệm do Chủ tịch Uỷ ban hành chính Bắc bộ cử ra.
a) Những đoàn thể hoặc tư gia đã sẵn lòng giúp tiền, gạo, vật liệu, hay bằng cách gì khác một cách xứng đáng vào trong công cuộc hộ đê, sẽ được Chính phủ tặng khen hoặc cấp một dạo tưởng lục.
b) Các uỷ viên hành chính và công chức cử ra coi đê, nếu xét ra tân tâm và mân can, cũng có thể được cấp một dạo tưởng lục.
c) Khi một công chức bất cứ ở cấp nào, có những công to rõ rệt trong việc hộ đê, Chính phủ sẽ đặc cách thăng thưởng lên một hoặc hai trật, tuỳ theo đề nghị của ban chỉ huy trung ương hộ đê.
d) Những công nhân nào hết sức tận tuỵ với công việc, có thể được thưởng bằng tiền, hoặc bằng tưởng lục. Nếu thưởng bằng tiền thì ban chỉ huy Trung ương hộ đê có quyền quyết định, mỗi người sẽ được từ 50% đến 100%, tuỳ theo tình hình của quỹ hộ đê.
a) Các uỷ viên hành chính cấp phủ, huyện, xã và các cán bộ cử ra coi một quãng đê, các quán điếm và các người canh điếm đê đều phải làm hết phận sự mình theo chỉ thị cấp trên. Ai phạm lỗi, vi không tuân hành đúng chỉ thị ấy sẽ tuỳ theo tội nặng nhẹ, bị phạt tù từ 6 ngày đến 3 tháng. Nếu tự ý bỏ quãng đê mình trông coi mà đi trước khi được phép cấp trên hoặc không đợi người đến thay thế, thì hình phạt kể trên sẽ tăng lên từ 1 tháng đến 1 năm.
b) Các viên chức phạm lỗi trong việc hộ đê bất cứ ở trật nào, sẽ bị đưa ra hội đồng kỷ luật và trung phạt theo thể lệ hiện hành. Các viên chức ấy lại còn có thể bị phạt tù, như các hạng người khác.
c) Trong lúc nguy cấp, Uỷ ban Hành chính tỉnh hoặc người thay mặt, và ciên chức công chính chỉ huy trên quãng đê bị nguy, đều có quyền phạt lệnh trưng thu, trưng dụng và trưng tập. Các chủ có đất cát, hoặc vật liệu, dụng cụ, cần dùng cho sự hộ đê như: tre, nứa, cuốc, xẻng, vân .. vân... sau khi đã nhận được lệnh trưng thu hoặc trưng dụng của nhân viên thay mặt Uỷ ban Hành chính tỉnh tại đê, mà từ chối không cho sử dụng các vật liệu ấy, hoặc tìn cách làm cho hư hỏng không dùng được, sẽ bị trừng phạt theo điều thứ 12 sắc lệnh số 68 ngày 30 tháng 11 năm 1945, định lệ trưng dụng, trưng thu và trưng tập.
d) Các nam nữ từ 18 đến 55 đều có thể bị trưng tập để hộ đê trong lúc nguy cấp. Nếu người bị trưng tập không tuân hành mệnh lệnh, thì cũng bị trừng phạt theo Sắc lệnh số 68 nói trên.
Các việc thưởng sẽ do Uỷ ban Hành chính tỉnh đề nghị lên ban chỉ huy Trung ương hộ đê. Ban này xét đề nghị và tư lên Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Bắc bộ hoặc, trong một vai trường hợp đặc biệt, lên Chủ tịch Chính phủ quyết định.
Riêng về trừng phạt, mỗi khi nhân viên thay mặt Uỷ ban Hành chính tỉnh tại đê gặp một trường hợp pháp pháp thì phải cùng lập ngay biên bản. Biên bản ấy sẽ để lên Uỷ ban Hành chính tỉnh Uỷ ban Hành chính tỉnh phê bình rồi tư cho toà án đê nhị cấp truy tố và xét xử.
Các Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông công chính và bộ Xã hội chiểu Sắc lệnh thi hành.
|
Hồ Chí Minh (Đã ký)
|
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây