Sắc lệnh số 177/SL về việc phá huỷ hay làm tổn hại đến động sản của người khác coi là tội vi cảnh, thuộc thẩm quyền toà án sơ cấp xét xử do Chủ tịch Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ban hành
Sắc lệnh số 177/SL về việc phá huỷ hay làm tổn hại đến động sản của người khác coi là tội vi cảnh, thuộc thẩm quyền toà án sơ cấp xét xử do Chủ tịch Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ban hành
Số hiệu: | 177/SL | Loại văn bản: | Sắc lệnh |
Nơi ban hành: | Chủ tịch nước | Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 14/04/1948 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 177/SL |
Loại văn bản: | Sắc lệnh |
Nơi ban hành: | Chủ tịch nước |
Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 14/04/1948 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
SẮC LỆNH
SỐ 177/SL CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VỀ VIỆC PHÁ HUỶ HAY LÀM TỔN HẠI ĐẾN ĐỘNG SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC COI LÀ TỘI VI CẢNH, THUỘC THẨM QUYỀN TOÀ ÁN SƠ CẤP XÉT XỬ
CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Chiểu Sắc lệnh ngày 10-10-1945 tạm giữ các luật lệ hiện hành,
Chiểu các Bộ Hình luật hiện thi hành ở Bắc, Trung và Nam Bộ,
Chiểu các Sắc lệnh số 13 ngày 24-1-46 và số 51 ngày 17-4-46 tổ chức và ấn định thẩm quyền các Toà án.
Chiểu Sắc lệnh số 73-SL ngày 17-8-1947 ấn định khi nào các tội đao thiết, lừa đảo, biển thủ và thiên thủ coi là tội vi cảnh.
Chiểu đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,
Sau khi hỏi ý kiến Ban Thường trực Quốc hội và sau khi Hội đồng Chính phủ đã thoả thuận,
RA SẮC LỆNH:
Điều thứ 1
Các việc phá huỷ hay làm tổn hại đến động sản của người khác sẽ coi là tội vi cảnh, thuộc thẩm quyền Toà án sơ cấp xét xử, khi nào trị giá động sản ấy không quá năm trăm đồng (500đ).
Điều thứ 2
Các khoản hình luật trái với Sắc lệnh này đều bãi bỏ.
Điều thứ 3
Bộ trưởng Bộ Tư pháp chiểu Sắc lệnh thi hành.
|
Hồ Chí Minh (Đã ký)
|
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây