153628

Quyết định 279/QĐ-UBND năm 2012 phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi, 5 năm (2011-2015)

153628
LawNet .vn

Quyết định 279/QĐ-UBND năm 2012 phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi, 5 năm (2011-2015)

Số hiệu: 279/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi Người ký: Cao Khoa
Ngày ban hành: 04/12/2012 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 279/QĐ-UBND
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi
Người ký: Cao Khoa
Ngày ban hành: 04/12/2012
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 279/QĐ-UBND

Quảng Ngãi, ngày 04 tháng 12 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH QUẢNG NGÃI 5 NĂM (2011 – 2015)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

Căn cứ Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2006-2020;

Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng, giai đoạn 2011 - 2020;

Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Trên cơ sở Công văn số 3190/BNN-TCLN ngày 17/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thẩm định Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020;

Căn cứ Nghị quyết số 19/2012/NQ-HĐND ngày 05/10/2012 của HĐND tỉnh Quảng Ngãi khóa XI, kỳ họp lần thứ 6 về việc thông qua Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi 5 năm (2011-2015);

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại: Công văn số 1771/NN&PTNT ngày 14/11/2012; Tờ trình số 1628/TTr-NN&PTNT ngày 19/10/2012 về việc phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi 5 năm (2011-2015);

Theo đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn số 1142/SKHĐT-KTN ngày 23/11/2012 về việc phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011-2015; Sở Tư pháp tại Báo cáo số 187/BC-STP ngày 11/9/2012,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Ngãi, 5 năm (2011-2015) với các nội dung chính như sau:

I. Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp (ĐVT: ha)

TT

Loại đất loại rừng

Tổng diện tích

Phân theo chức năng

Phòng hộ

Sản xuất

 

Cơ cấu tỉ lệ (%)

100,0

44,5

55,5

 

Tổng diện tích

298.275,49

132.709,48

165.566,01

1

Đất có rừng

222.094,48

110.307,76

111.786,72

1.1

Rừng tự nhiên

110.509,78

87.566,75

22.943,03

1.2

Rừng trồng

111.584,70

22.741,01

88.843,69

2

Đất chưa có rừng

76.181,01

22.401,72

53.779,29

II. Nội dung Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng 5 năm (2011-2015)

1. Mục tiêu

a) Về môi trường sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học:

- Bảo vệ và phát triển rừng ổn định nhằm phát huy chức năng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ các hồ đập thủy điện thủy lợi, phòng hộ ven biển; bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan.

- Bảo tồn đa dạng sinh học trong các khu rừng tự nhiên phòng hộ để duy trì hệ sinh thái rừng bền vững.

- Phấn đấu đến năm 2015, nâng độ che phủ của rừng toàn tỉnh đạt 50,0% theo chỉ tiêu về môi trường theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVIII về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2010-2020 và Nghị quyết 27/NQ- HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI.

b) Vê kinh tế:

- Đa dạng hóa sản phẩm và các giá trị hàng hoá lâm sản, phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế của sản xuất lâm nghiệp đạt bình quân khoảng 8-10%/năm trong tăng trưởng kinh tế chung của ngành nông lâm thủy sản.

- Đầu tư và phát triển trồng rừng kinh tế theo hướng thâm canh, phấn đấu bình quân trồng rừng tập trung 13.000 ha/năm (trồng mới 5.000 ha, trồng lại sau khai thác 8.000 ha).

c) Về xã hội và an ninh quốc phòng:

- Xã hội hóa nghề rừng, thu hút lao động nông thôn miền núi trung du tham gia nghề rừng, góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo.

- Nâng cao dân trí và đời sống nhân dân, giảm thiểu các tệ nạn xã hội góp phần giữ vững an ninh quốc phòng ở miền núi, ven biển và hải đảo.

2. Nhiệm vụ

- Quản lý bảo vệ rừng: Quản lý bảo vệ toàn bộ diện tích đất có rừng, bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng của rừng phòng hộ và rừng sản xuất.

- Khoán quản lý bảo vệ rừng: 91.693 ha/năm.

- Phát triển rừng:

+ Khoanh nuôi tái sinh rừng: 8.137 ha, bình quân 2.000 ha/năm.

+ Trồng và chăm sóc rừng: 55.191 ha, trong đó:

* Trồng tập trung: 53.093 ha (trồng mới 20.174 ha, trồng lại sau khai thác 32.919), bình quân 13.000 ha/năm.

* Trồng cây phân tán: 4.281 ngàn cây, bình quân 1.000 ngàn cây/năm.

* Trồng bổ sung mật độ (rừng trồng phòng hộ kém chất lượng): 2.098 ha, bình quân 500 ha/năm.

+ Chăm sóc rừng đã trồng (các năm 2009, 2010, 2011): 3.329 ha

- Giao rừng, cho thuê rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 131.850 ha. Trong đó:

+ Giao rừng, cho thuê rừng cộng đồng, hộ gia đình 22.186 ha, (thực hiện trong 2 năm 2012 và 2013).

+ Giao rừng, cho thuê rừng tổ chức (các Công ty Lâm nghiệp): 16.000 ha (thực hiện năm 2013).

+ Lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 11 Ban Quản lý rừng phòng hộ: 93.664 ha (thực hiện năm 2013).

- Khai thác:

+ Gỗ rừng trồng trong quy hoạch lâm nghiệp: Diện tích 32.919 ha, bình quân 8.000 ha/năm; sản lượng 3.357.738 m3, bình quân năm 830.000 m3/năm.

+ Gỗ rừng trồng cây phân tán: Diện tích 4.515,0 ha, sản lượng 460.541 m3

+ Củi: Sản lượng 395.028 ster

+ Lâm sản ngoài gỗ: Song mây 2.841 tấn (bình quân 700 tấn/năm), đót 640 tấn (bình quân 160 tấn/năm), tre nứa 669 ngàn cây (165 ngàn cây/năm).

- Chế biến:

+ Gỗ: Gỗ xây dựng 38.183 m3 (bình quân 8.400 m3/năm), đồ mộc dân dụng 76.366 m3 (bình quân 17.000 m3/năm), dăm gỗ và nguyên liệu bột giấy: 3.703.731 tấn (bình quân 800.000 tấn/năm).

+ Lâm sản ngoài gỗ: Song mây 2.841 tấn (bình quân 700 tấn/năm), đót 640 tấn (bình quân 160 tấn/năm), tre nứa 669 ngàn cây (165 ngàn cây/năm).

- Xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp: Vườn ươm, đường lâm nghiệp, đường giao thông nội vùng, chòi canh lửa rừng, trạm bảo vệ rừng…

- Cấp chứng chỉ rừng: 1.280 ha.

3. Các chỉ tiêu chung về quản lý bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011– 2015

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng 2012-2015

Kế hoạch 2011 - 2015

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Khoán QLBVR

ha/năm

91.693*

22.376

88.811

90.761

92.721

94.480

2. Phát triển rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Khoanh nuôi tái sinh rừng

ha

8.137

2.000

135

3.012

2.715

2.275

+ Có trồng bổ sung

ha

1.852

-

-

789

636

428

+ Không trồng bổ sung

ha

6.285

2.000

135

2.223

2.080

1.847

- Trồng rừng

ha

55.191

9.642

12.914

14.531

14.095

13.652

+ Trồng rừng tập trung

ha

53.093

9.642

12.877

13.796

13.380

13.040

Trồng mới

ha

20.174

3.940

4.647

5.566

5.150

4.810

Trồng lại sau khai thác

ha

32.919

5.703

8.230

8.230

8.230

8.230

+ Trồng cây phân tán

1000 cây

4.281

-

102

1.410

1.410

1.359

+ Trồng bổ sung mật độ

ha

2.098

-

37

735

715

612

- Chăm sóc rừng đã trồng

ha

3.329

5.998

2.091

1.188

50

-

3. Giao rừng cho thuê rừng, cấp giấy CNQSD đất

ha

131.850

-

5.571

126.279

-

-

- Giao rừng cộng đồng, hộ gia đình

ha

22.186

-

5.571

16.615

-

-

- Giao rừng cho tổ chức

ha

16.000

-

-

16.000

-

-

- Cấp giấy CNQSD đất cho tổ chức

ha

93.664

-

-

93.664

-

-

4. Khai thác rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Gỗ rừng trồng trong quy hoạch

 

-

-

-

-

-

-

+ Diện tích

ha

32.919

5.703

8.230

8.230

8.230

8.230

+ Sản lượng

m3

3.357.738

581.664

839.435

839.435

839.435

839.435

- Gỗ cây trồng phân tán

 

-

-

-

-

-

-

+ Diện tích

ha

4.515

-

1.129

1.129

1.129

1.129

+ Sản lượng

m3

460.541

-

115.135

115.135

115.135

115.135

- Củi

ster

395.028

-

98.757

98.757

98.757

98.757

- Lâm sản ngoài gỗ

 

-

-

-

-

-

-

+ Song mây

tấn

2.841

593

710

710

710

710

+ Đót

tấn

640

148

160

160

160

160

+ Tre nứa

1000 c

669

160

167

167

167

167

5. Chế biến lâm sản

 

 

 

 

 

 

 

- Gỗ xây dựng

m3

38.183

 

9.546

9.546

9.546

9.546

- Đồ mộc dân dụng

m3

76.366

 

19.091

19.091

19.091

19.091

- Dăm gỗ

tấn

3.703.731

 

925.933

925.933

925.933

925.933

- Song mây

tấn

2.841

 

710

710

710

710

- Đót

tấn

640

 

160

160

160

160

- Tre nứa

1000 cây

669

 

167

167

167

167

6. Xây dựng CSHT LN

 

 

 

 

 

 

 

- Xây dựng vườn ươm

vườn

16

 

1

11

3

1

- Nâng cấp vườn ươm

vườn

6

 

-

3

2

1

- XD đường lâm nghiệp

km

206

 

2

87

60

58

- Sửa chữa đường LN

km

29

 

2

9

8

9

- Xây dựng đường nội vùng

km

99

 

12

31

29

27

- XD đường ranh cản lửa

km

476

 

-

184

156

137

- XD chòi canh lửa

chòi

47

 

2

20

15

10

- Xây dựng giếng tưới ẩm

giếng

47

 

4

16

14

13

- XD bảng quy ước BVR

bảng

51

 

3

21

15

12

- XD trạm QLBV rừng

trạm

23

 

1

9

6

6

- Bảng dự báo cấp cháy rừng

bảng

82

 

4

32

28

18

7. Cấp chứng chỉ rừng

ha

1.280

-

320

320

320

320

(Chỉ tiêu giao khoán quản lý bảo vệ rừng 91.693 ha là số trung bình cộng của 04 năm (từ 2012 – 2015); chỉ tiêu kế hoạch năm 2011 đã thực hiện xong nên không tham gia tính vào cột tổng cộng).

a) Các chỉ tiêu Bảo vệ và Phát triển rừng phòng hộ giai đoạn 2011-2015

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng 2012-2015

Kế hoạch 2011 - 2015

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Khoán QLBVR

ha/năm

84.952

22.376

84.318

84.708

85.098

85.685

2. Phát triển rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Khoanh nuôi tái sinh rừng

ha

3.858

2.000

-

1.439

1.360

1.059

+ Có trồng bổ sung

ha

1.099

-

-

439

436

224

+ Không trồng bổ sung

ha

2.759

2.000

-

1.000

924

834

- Trồng rừng

ha

5.868

315

62

2.094

2.033

1.679

+ Trồng rừng tập trung

ha

3.770

315

26

1.359

1.318

1.067

Trồng mới

ha

3.770

315

26

1.359

1.318

1.067

Trồng lại sau khai thác

ha

-

-

-

-

-

-

+ Trồng cây phân tán

1000 cây

 

-

 

-

 

-

 

-

 

-

 

-

+ Trồng bổ sung mật độ

ha

2.098

-

37

735

715

612

- Chăm sóc rừng đã trồng

ha

3.329

3.446

2.091

1.188

50

 

3. Giao rừng cho thuê rừng, cấp giấy CNQSD đất

ha

 

103.622

 

-

 

2.489

 

101.132

 

-

 

-

- Giao rừng cộng đồng, hộ gia đình

ha

 

9.958

 

 

2.489

 

7.468

 

 

- Giao rừng cho tổ chức

ha

-

 

 

 

 

 

- Cấp giấy CNQSD đất cho tổ chức

ha

 

93.664

 

 

 

93.664

 

 

4. Khai thác rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Lâm sản ngoài gỗ

 

-

-

-

-

-

-

+ Song mây

tấn

2.087

417

522

522

522

522

+ Đót

tấn

396

101

99

99

99

99

+ Tre nứa

1000 cây

 

-

 

10

 

-

 

-

 

-

 

-

5. Xây dựng CSHT lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

- Xây dựng vườn ươm

vườn

7

-

1

6

-

-

- Nâng cấp vườn ươm

vườn

-

-

-

-

-

-

- XD đường lâm nghiệp

km

42

-

2

18

11

11

- Sửa chữa đường lâm nghiệp

km

9

-

2

2

2

2

- Xây dựng đường nội vùng

km

89

15

12

27

26

24

- XD đường ranh cản lửa

km

77

-

-

33

22

23

- XD chòi canh lửa

chòi

41

-

2

17

13

9

- Xây dựng giếng tưới ẩm

giếng

40

4

4

13

12

11

- XD bảng quy ước BVR

bảng

30

-

3

12

8

7

- XD trạm QLBV rừng

trạm

23

-

1

9

6

6

- Bảng dự báo cấp cháy rừng

bảng

44

-

4

17

15

8

b) Các chỉ tiêu bảo vệ và phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2011-2015

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng 2012-2015

Kế hoạch 2011 - 2015

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Khoán QLBVR

ha/năm

6.741

-

4.493

6.053

7.623

8.795

2. Phát triển rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Khoanh nuôi tái sinh rừng

ha

4.279

-

135

1.573

1.355

1.216

+ Có trồng bổ sung

ha

753

-

-

350

200

203

+ Không trồng bổ sung

ha

3.526

-

135

1.223

1.155

1.013

- Trồng rừng

ha

49.323

9.327

12.851

12.437

12.061

11.973

+ Trồng rừng tập trung

ha

49.323

9.327

12.851

12.437

12.061

11.973

Trồng mới

ha

16.404

3.625

4.622

4.207

3.832

3.743

Trồng lại sau khai thác

ha

32.919

5.703

8.230

8.230

8.230

8.230

+ Trồng cây phân tán

1000 cây

4.281

-

102

1.410

1.410

1.359

+ Trồng bổ sung mật độ

ha

-

-

-

-

-

-

- Chăm sóc rừng đã trồng

ha

-

2.552

-

-

-

-

3. Giao rừng cho thuê rừng, cấp giấy CNQSD đất

ha

28.228

-

3.082

25.146

 

 

- Giao rừng cộng đồng, hộ gia đình

ha

12.228

 

3.082

9.146,2

 

 

- Giao rừng cho tổ chức

ha

16.000

 

 

16.000

 

 

- Cấp giấy CNQSD đất cho tổ chức

ha

-

 

 

 

 

 

4. Khai thác rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Gỗ rừng trồng trong quy hoạch

 

-

-

-

-

-

-

+ Diện tích

ha

32.919

5.703

8.230

8.230

8.230

8.230

+ Sản lượng

m3

3.357.738

581.664

839.435

839.435

839.435

839.43

5

- Gỗ cây trồng phân tán

 

-

 

 

 

 

 

+ Diện tích

ha

4.515

 

1.129

1.129

1.129

1.129

+ Sản lượng

m3

460.541

 

115.135

115.135

115.135

115.13

5

- Củi

ster

395.028

 

98.757

98.757

98.757

98.757

- Lâm sản ngoài gỗ

 

-

-

-

-

-

-

+ Song mây

tấn

754

176

189

189

189

189

+ Đót

tấn

244

47

61

61

61

61

+ Tre nứa

1000 cây

669

150

167

167

167

167

5. Chế biến lâm sản

 

-

-

-

-

-

-

- Gỗ xây dựng

m3

38.183

 

9.546

9.546

9.546

9.546

- Đồ mộc dân dụng

m3

76.366

 

19.091

19.091

19.091

19.091

- Dăm gỗ

tấn

3.703.731

 

925.933

925.933

925.933

925.93

3

- Song mây

tấn

2.841

 

710

710

710

710

- Đót

tấn

640

 

160

160

160

160

- Tre nứa

1000 cây

669

 

167

167

167

167

6. Xây dựng CSHT lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

- Xây dựng vườn ươm

vườn

9

-

-

5

3

1

- Nâng cấp vườn ươm

vườn

6

-

-

3

2

1

- XD đường lâm nghiệp

km

164

3

-

69

49

47

- Sửa chữa đường LN

km

20

-

-

7

6

7

- Xây dựng đường nội vùng

km

10

-

-

4

3

3

- XD đường ranh cản lửa

km

399

-

-

151

134

114

- XD chòi canh lửa

chòi

6

-

-

3

2

1

- Xây dựng giếng tưới ẩm

giếng

7

-

-

3

2

2

- XD bảng quy ước BVR

bảng

21

-

-

9

7

5

- XD trạm QLBV rừng

trạm

-

-

-

-

-

-

- Bảng dự báo cấp cháy rừng

bảng

38

-

-

15

13

10

7. Cấp chứng chỉ rừng

ha

1.280

 

320

320

320

320

(Khối lượng năm 2011 trong các bảng đã thực hiện nên không tham gia tính toán trong kỳ kế hoạch)

4. Khái toán vốn đầu tư

a) Khái toán vốn đầu tư Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2011-2015

Chỉ tiêu

Tổng cộng

Kế hoạch 2011 – 2015 (triệu đồng)

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng vốn đầu tư

1.545.834

195.393

316.810

427.093

408.414

393.517

- Vốn Ngân sách Nhà nước

299.712

18.854

33.933

100.524

84.376

80.879

- Vốn ODA

300.102

5.673

47.775

87.594

86.823

77.910

- Vốn đối ứng

19.003

-

-

6.334

6.334

6.334

- Vốn vay tín dụng

255.498

119.606

67.223

64.760

63.002

60.514

- Vốn tự có

671.520

51.260

167.880

167.880

167.880

167.880

1. Quản lý bảo vệ

76.804

4.475

18.649

19.385

19.385

19.385

- Vốn Ngân sách Nhà nước

75.422

4.475

18.649

18.924

18.924

18.924

- Vốn ODA

1.382

-

-

461

461

461

2. Phát triển rừng

1.278.756

187.152

292.365

336.752

332.247

317.391

- Vốn Ngân sách Nhà nước

132.232

10.613

9.488

43.494

41.519

37.730

- Vốn ODA

219.506

5.673

47.775

60.618

59.846

51.267

- Vốn vay tín dụng

255.498

119.606

67.223

64.760

63.002

60.514

- Vốn tự có

671.520

51.260

167.880

167.880

167.880

167.880

3. Giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy CNQSD đất

26.489

-

4.444

16.545

2.500

3.000

- Vốn Ngân sách Nhà nước

26.489

-

4.444

16.545

2.500

3.000

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

68.307

1.021

760

22.752

22.624

22.171

- Vốn Ngân sách Nhà nước

51.003

1.021

760

16.873

16.745

16.625

- Vốn ODA

17.304

-

-

5.879

5.879

5.545

5. Quản lý dự án

19.404

987

745

6.249

6.249

6.161

- Vốn Ngân sách Nhà nước

11.164

987

745

3.502

3.502

3.414

- Vốn đối ứng

8.240

-

-

2.747

2.747

2.747

6. Chi phí khác

76.075

1.758

150

25.308

25.308

25.308

- Vốn Ngân sách Nhà nước

3.402

1.758

150

1.084

1.084

1.084

- Vốn ODA

61.910

-

-

20.637

20.637

20.637

- Vốn đối ứng

10.763

-

-

3.588

3.588

3.588

(Phần vốn kế hoạch năm 2011 đã thực hiện xong. Vì vậy, không tham gia vào cột tổng giai đoạn)

b) Khái toán vốn đầu tư Bảo vệ và Phát triển rừng phòng hộ giai đoạn 2011-2015

Chỉ tiêu

Tổng cộng

Kế hoạch 2011 – 2015 (triệu đồng)

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng vốn đầu tư

338.097

18.196

31.038

109.417

101.367

96.276

- Vốn Ngân sách Nhà nước

197.233

18.196

31.038

61.720

53.669

50.806

- Vốn ODA

121.862

-

-

41.363

41.363

39.135

- Vốn đối ứng

19.003

-

-

6.334

6.334

6.334

1. Quản lý bảo vệ

74.782

4.475

18.350

18.811

18.811

18.811

- Vốn Ngân sách Nhà nước

73.400

4.475

18.350

18.350

18.350

18.350

- Vốn ODA

1.382

-

-

461

461

461

2. Phát triển rừng

128.799

9.955

9.454

42.279

40.808

36.258

- Vốn Ngân sách Nhà nước

87.534

9.955

9.454

27.893

26.421

23.766

- Vốn ODA

41.266

-

-

14.386

14.386

12.493

3. Giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy CNQSD đất

8.461

-

1.882

6.579

-

-

- Vốn Ngân sách Nhà nước

8.461

-

1.882

6.579

-

-

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

30.577

1.021

760

10.090

10.090

9.637

- Vốn Ngân sách Nhà nước

13.273

1.021

760

4.211

4.211

4.091

- Vốn ODA

17.304

-

-

5.879

5.879

5.545

5. Quản lý dự án

19.404

987

745

6.249

6.249

6.161

- Vốn Ngân sách Nhà nước

11.164

987

745

3.502

3.502

3.414

- Vốn đối ứng

8.240

-

-

2.747

2.747

2.747

6. Chi phí khác

76.075

1.758

150

25.308

25.308

25.308

- Vốn Ngân sách Nhà nước

3.402

1.758

150

1.084

1.084

1.084

- Vốn ODA

61.910

-

-

20.637

20.637

20.637

- Vốn đối ứng

10.763

-

-

3.588

3.588

3.588

 (Phần vốn kế hoạch năm 2011 đã thực hiện xong. Vì vậy, phần vốn không cộng vào cột tổng)

c) Khái toán vốn đầu tư Bảo vệ và Phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2011-2015

Chỉ tiêu

Tổng cộng

Kế hoạch 2012 – 2015 (triệu đồng)

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng vốn đầu tư

1.207.737

177.197

285.773

317.676

307.048

297.241

- Vốn Ngân sách Nhà nước

102.478

658

2.895

38.804

30.706

30.073

- Vốn ODA

178.240

5.673

47.775

46.231

45.459

38.774

- Vốn vay tín dụng

255.498

119.606

67.223

64.760

63.002

60.514

- Vốn tự có

671.520

51.260

167.880

167.880

167.880

167.880

1. Quản lý bảo vệ

2.022

-

299

574

574

574

- Vốn Ngân sách Nhà nước

2.022

-

299

574

574

574

2. Phát triển rừng

1.149.956

177.197

282.911

294.473

291.439

281.132

- Vốn Ngân sách Nhà nước

44.698

658

34

15.602

15.098

13.965

- Vốn ODA

178.240

5.673

47.775

46.231

45.459

38.774

- Vốn vay tín dụng

255.498

119.606

67.223

64.760

63.002

60.514

- Vốn tự có

671.520

51.260

167.880

167.880

167.880

167.880

3. Giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy CNQSD đất

18.028

-

2.562

9.966

2.500

3.000

- Vốn Ngân sách Nhà nước

18.028

-

2.562

9.966

2.500

3.000

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

37.730

-

-

12.662

12.534

12.534

- Vốn Ngân sách Nhà nước

37.730

-

-

12.662

12.534

12.534

(Kế hoạch vốn năm 2011 trong các bảng đã thực hiện nên không tham gia tính toán đầu tư trong kỳ kế hoạch)

5. Các giải pháp thực hiện

a) Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất

- Thực hiện tốt phân cấp quản lý rừng, nâng cao năng lực của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn về quản lý Nhà nước đối với lâm nghiệp, bổ sung biên chế cán bộ có chuyên môn lâm nghiệp và kiện toàn Ban Lâm nghiệp xã giúp cho UBND xã trong công tác bảo vệ và phát triển rừng.

- Rà soát lại công tác tổ chức quản lý, phân công rõ trách nhiệm; tăng cường công tác chỉ đạo; quản lý chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; quản lý chất lượng cây giống lâm nghiệp; làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật, giáo dục pháp luật; tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng; chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giao rừng cho thuê rừng đối với tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng và lập hồ sơ quản lý rừng, thống kê, kiểm kê rừng theo quy định.

- Củng cố vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các Công ty Lâm nghiệp, các Ban Quản lý rừng phòng hộ nhằm thực thi có hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng.

b) Giải pháp về quản lý bảo vệ rừng, giao rừng, cho thuê rừng

- Công tác quản lý bảo vệ rừng:

+ Thực thi nghiêm túc, triệt để và kịp thời các quy định thưởng phạt trong công tác quản lý bảo vệ rừng. Tăng cường công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng.

+ Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên và rừng trồng:

* Chủ động quản lý bảo vệ bằng lực lượng của đơn vị hoặc hợp đồng thuê lao động kết hợp việc giao khoán bảo vệ rừng theo Chương trình 30a; thường xuyên tổ chức tuần tra bảo vệ khu vực dễ bị tác động; đẩy mạnh công tác giao rừng cho cộng đồng hoặc hộ, nhóm hộ gia đình.

* Đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất giao cho 2 Công ty TNHHMTV lâm nghiệp Trà Tân và Sông Re bảo vệ rừng theo chính sách hỗ trợ của nhà nước hoặc vốn vay ưu đãi.

+ Quản lý rừng trồng ven biển: Công tác quản lý bảo vệ rừng trồng ven biển được tổ chức theo mô hình quản lý rừng cộng đồng.

+ Đối với diện tích rừng phòng hộ ở những nơi không có Ban Quản lý rừng phòng hộ tiến hành bàn giao lại cho địa phương quản lý và bảo vệ.

- Đối với diện tích rừng tự nhiên ngoài quy hoạch 03 loại rừng hiện có cần làm tốt công tác tuyên truyền vận động người dân thực hiện tốt việc tự quản thông qua các già làng, trưởng bản, người cao tuổi và kết hợp với chính quyền địa phương.

+ Đối với diện tích rừng trồng chuyển đổi ra ngoài 03 loại rừng thì tiến hành thanh lý thu hồi vốn và trả đất cho người dân sản xuất.

+ Đối với diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng do UBND cấp xã quản lý thì được giao cho cộng đồng hoặc nhóm hộ gia đình thực hiện.

- Hàng năm, các địa phương có rừng chủ động triển khai các phương án phòng chống cháy rừng; kiện toàn Ban Chỉ huy phòng cháy chữa cháy rừng các cấp, thành lập các tổ, đội phòng cháy chữa cháy rừng.

- Công tác giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

+ Trong giai đoạn 2012-2013 hoàn thành công tác giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng.

- Rà soát và thu hồi lại những diện tích đất lâm nghiệp giao không đúng đối tượng hoặc sử dụng không hiệu quả để giao cho các hộ chưa có đất canh tác phát triển sản xuất ổn định đời sống.

c) Giải pháp về khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo và khuyến lâm

- Giải pháp về khoa học và công nghệ:

+ Xây dựng các mô hình thực nghiệm để tuyển chọn các giống cây trồng rừng thích nghi theo từng mục đích gây trồng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong tạo giống như giâm hom, nuôi cấy mô sản xuất giống có chất lượng cao.

+ Quy hoạch lại mạng lưới cung ứng giống trên địa bàn toàn tỉnh.

+ Giai đoạn 2011 - 2015 cần tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào công tác quản lý và theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp.

+ Nghiên cứu vai trò cố định Cacbon của rừng để xây dựng đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh.

- Giải pháp về giáo dục đào tạo và khuyến lâm:

+ Chuẩn hóa và quy hoạch đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý lâm nghiệp.

+ Phối hợp với các trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật để đào tạo chuyên sâu về Lâm nghiệp.

+ Xây dựng hệ thống khuyến lâm cấp huyện để tổ chức các lớp bồi dưỡng về lâm nghiệp cho người dân, cán bộ lâm nghiệp xã, chủ trang trại.

d) Giải pháp về vận dụng hệ thống chính sách

- Đẩy mạnh giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp.

- Phổ biến rộng rãi Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

- Phân định rõ ràng phạm vi ranh giới quản lý của các chủ rừng trên thực địa bằng việc xây dựng hệ thống mốc quản lý.

- Tập trung đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ và hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo quy định … Tăng cường vốn tín dụng cho vay trồng rừng với lãi suất hợp lý và có chính sách thông thoáng.

- Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút khuyến khích các các tổ chức quốc tế, các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp.

- Thực hiện cơ chế tự do lưu thông, khuyến khích mọi thành phần tham gia sản xuất kinh doanh lâm sản, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng.

đ) Giải pháp về vốn

Nguồn vốn ngân sách ưu tiên bố trí thực hiện theo tiến độ hàng năm.

- Giai đoạn 2011-2015 nguồn vốn cần đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng khá lớn nên rất khó khăn trong khi thời gian thực hiện không còn nhiều. Do đó cần đề nghị Trung ương quan tâm bố trí bổ sung vốn để tỉnh có nguồn lực tài chính thực hiện tốt kê hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

- Hiện tại trên địa bàn tỉnh đã có và đang xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ với tổng công suất thiết kế khoảng 376 MW dự kiến thu phí chi trả dịch vụ môi trường giai đoạn 2013-2015 khoảng 76 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 khoảng 180 tỷ đồng. Nguồn thu này sẽ được bổ sung cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, đáp ứng một phần nhu cầu vốn phục vụ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh.

e) Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

- Mở các lớp bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp cho cán bộ kỹ thuật xã, thôn bản, chủ trang trại rừng.

- Tính toán nhu cầu cần thiết của thực tế để có kế hoạch đào tạo kiến thức về bảo vệ và phát triển rừng cho cán bộ cấp xã, thôn.

g) Giải pháp hỗ trợ

- Tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ ngành Trung ương về hỗ trợ vốn, kỹ thuật, cơ chế chính sách để đảm bảo nguồn lực, cơ chế cho thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh.

- Đẩy mạnh sự phối kết hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành chức năng để thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

- Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, kêu gọi đầu tư cho phát triển lâm nghiệp thông qua các chương trình bảo tồn đa dạng sinh học, chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý lâm nghiệp…

6. Danh mục các dự án ưu tiên

a) Đề án Chi trả dịch vụ môi trường rừng

Mục tiêu: Xác định được phạm vi, qui mô, đối tượng được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng của các khu rừng tạo ra dịch vụ đã cung ứng.

Qui mô: 13 huyện có rừng trên địa bàn tỉnh

Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ năm 2013

b) Dự án Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 cấp huyện (13 huyện) và 08 Ban Quản lý rừng phòng hộ

Mục tiêu: Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, rừng sản xuất.

Qui mô: 13 huyện có rừng và đất lâm nghiệp và 8 Ban quản lý rừng phòng hộ.

Nội dung: Quản lý bảo vệ rừng, trồng và chăm sóc rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, giao rừng, cho thuê rừng, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Tổng vốn đầu tư dự kiến 248 tỷ đồng.

Thời gian thực hiện: 2011-2015

c) Dự án Phục hồi và Quản lý bền vững rừng phòng hộ (JICA2) Mục tiêu: Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ.

Qui mô: Thực hiện trên địa bàn 4 huyện miền núi Trà Bồng, Sơn Hà, Sơn Tây và Ba Tơ (thực hiện từ năm 2012-2021). Bảo vệ rừng 3.200 ha, khoanh nuôi tái sinh rừng 3.300 ha, trồng rừng 2. 800 ha,

Nội dung: Bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng, rà phá bom mìn, tẩy rửa chất độc hóa học trong chiến tranh, kiểm soát phòng chống cháy rừng.

Tổng vốn đầu tư 289,6 tỷ đồng (nguồn vốn ODA thuộc dự án JICA2 của Chính phủ Nhật Bản và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam). Thời gian thực hiện: 2012-2021

d) Dự án Trồng rừng kinh tế theo lô đến hộ gia đình (Dự án WB3)

Mục tiêu: Phát triển rừng sản xuất, tạo việc làm và thu nhập kinh tế từ trồng rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho nhân dân.

Qui mô: 5 huyện, 28 xã thuộc các huyện Sơn Tịnh, Mộ Đức, Trà Bồng, Ba Tơ và huyện Bình Sơn. Diện tích dự kiến 8.000 ha .

Nội dung: Trồng rừng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm. Tổng vốn đầu tư dự kiến 184 tỷ (vốn ODA của World Bank)

Thời gian thực hiện 2012-2014

đ) Phương án giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Mục tiêu: Đảm bảo rừng và đất rừng có chủ thực sự, thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng.

Qui mô: Giao rừng, cho thuê rừng đối với cộng đồng, hộ gia đình (thực hiện 12/14 huyện, thành phố) diện tích dự kiến giao 22.186 ha bao gồm rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Thực hiện 2 năm 2012 và 2013.

- Giao rừng cho thuê rừng đối với tổ chức (các Công ty Lâm nghiệp): diện tích dự kiến giao 16.000 ha. Thực hiện năm 2015.

- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức: Cho 11 Ban Quản lý rừng phòng hộ, diện tích 93.664 ha. Thực hiện trong năm 2013.

Nội dung: Lập thủ tục giao rừng thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các thủ tục pháp lý liên quan.

Tổng vốn đầu tư khái toán 26.489 triệu đồng.

e) Dự án Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 03 loại rừng

Mục tiêu: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung diện tích, ranh giới 3 loại rừng ngoài thực địa để đảm bảo cho việc quản lý sử dụng rừng và đất lâm nghiệp ổn định, hiệu quả, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Qui mô: Rà soát lại diện tích đất lâm nghiệp (đất rừng phòng hộ và đất rừng sản xuất) do UBND các huyện đề xuất chuyển đổi là 11.590 ha, bổ sung mốc 3 loại rừng 50 cái.

Thời gian: Dự kiến 2 năm 2012 và 2013. Năm 2012 rà soát diện tích của các địa phương xin điều chỉnh, bổ sung; năm 2013 hoàn chỉnh việc rà soát, điều chỉnh và cắm mốc bổ sung ngoài thực địa.

Kinh phí thực hiện: Dự kiến 822 triệu đồng. g) Một số chương trình, dự án khác

- Chương trình hỗ trợ đào tạo khuyến lâm và nghiên cứu đổi mới cơ chế chính sách lâm nghiệp

- Tiếp tục triển khai thực hiện dự án phát triển rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

- Rà soát đánh giá thực trạng công nghiệp chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh để định hướng quy hoạch công nghiệp chế biến và vùng nguyên liệu.

- Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng các huyện đến 2020.

- Dự án Quy hoạch trồng rừng thay thế nương rẫy trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2015.

Điều 2. Căn cứ Điều 1 của Quyết định này, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các sở, ngành liên quan và UBND các huyện xây dựng, tổ chức công bố và thực hiện hoàn thành Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng 5 năm (2011-2015) theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Quảng Ngãi; Chi cục trưởng: Chi cục Lâm nghiệp, Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi; Chủ tịch UBND các huyện; Thủ trưởng các sở, ngành liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Cao Khoa

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác