Quyết định 2307/QĐ-UBND năm 2016 công bố thủ tục hành chính đặc thù lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
Quyết định 2307/QĐ-UBND năm 2016 công bố thủ tục hành chính đặc thù lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
Số hiệu: | 2307/QĐ-UBND | Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Tỉnh Vĩnh Phúc | Người ký: | Nguyễn Văn Trì |
Ngày ban hành: | 15/07/2016 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 2307/QĐ-UBND |
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Tỉnh Vĩnh Phúc |
Người ký: | Nguyễn Văn Trì |
Ngày ban hành: | 15/07/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2307/QĐ-UBND |
Vĩnh Phúc, ngày 15 tháng 7 năm 2016 |
QUYẾT ĐỊNH
CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐẶC THÙ LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH PHÚC
CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ- CP ngày 08/6/2010 về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 42/2011/QĐ–UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành Quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh; nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh;
Căn cứ Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND, ngày 11/3/2014 ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, điều kiện tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn và quản lý, phối hợp của các cấp, các ngành đối với nhân viên thú y cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tại Tờ trình số 84/TTr-SNNPTNT ngày 27/6/2016, ý kiến của Sở Tư pháp tại văn bản số 508/STP-KSTTHC ngày 21/6/2016,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 07 thủ tục hành chính đặc thù lĩnh vực Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc.
Điều 2. Quyết định này có hiệu thi hành kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành, thị và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ quyết định thực hiện./.
|
CHỦ TỊCH |
DANH MỤC
THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH ĐẶC THÙ LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH VĨNH PHÚC
(Ban hành kèm theo Quyết đinh số 2307/QĐ-UBND ngày
15/7/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc)
PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
STT |
Tên thủ tục hành chính |
I |
Lĩnh vực Phát triển nông thôn |
1 |
Xét công nhận làng nghề |
2 |
Xét công nhận nghề truyền thống |
3 |
Xét công nhận làng nghề truyền thống |
4 |
Xét công nhận nghệ nhân |
5 |
Xét công nhận thợ giỏi |
6 |
Xét công nhận người có công đưa nghề mới về phát triển tại tỉnh |
II |
Lĩnh vực Thú y |
1 |
Tuyển chọn nhân viên thú y cấp xã |
PHẦN II: NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1. Thủ tục: Xét công nhận làng nghề
Trình tự thực hiện
|
Bước 1: Thôn, làng có đủ tiêu chuẩn, chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu và nộp lên UBND cấp xã. Bước 2: UBND cấp xã tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị lên UBND cấp huyện trong thời hạn 15 ngày. Bước 3: UBND cấp huyện tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị về Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) trong thời hạn 15 ngày để tổng hợp báo cáo Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Bước 4: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp; - Nếu hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cá nhân đến nộp hồ sơ hoàn thiện, kịp thời. Bước 5: Chuyển hồ sơ lên Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh tổ chức thẩm định, xét duyệt những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn và trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận các danh hiệu trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Bước 6: Kết quả được trả tại Sở Nông nghiệp & PTNT (trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn) Chú ý: Thời gian nộp hồ sơ: giờ hành chính các ngày làm việc (theo chương trình, kế hoạch của Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh thông báo) |
Thành phần, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ: * Thành phần hồ sơ UBND cấp xã gửi UBND cấp huyện gồm: - Danh sách các hộ tham gia làm nghề của làng, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); - Báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng từ 02 năm gần nhất (theo mẫu); - Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước tại làng (theo mẫu); - Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. * Thành phần hồ sơ UBND cấp huyện gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, gồm: - Thành phần hồ sơ cấp xã gửi lên; - Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. |
Cách thức thực hiện |
Trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn |
Thời hạn giải quyết |
60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính |
Tập thể (thôn, làng). |
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
|
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Nông nghiệp &PTNT c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Phát triển nông thôn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND các huyện, thành, thị |
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính |
Quyết định hành chính |
Lệ phí |
Không |
Tên mẫu đơn, tờ khai |
- Danh sách hộ tham gia làm nghề của làng (Biểu 2a); - Báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh của làng (Biểu 2b); - Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước (Biểu 2c). (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc) |
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính |
Làng nghề được công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; c) Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ đối với địa phương (đặc biệt là quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường). |
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính |
- Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn; - Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh. |
Mẫu Danh sách hộ tham gia làm nghề của thôn, làng
UBND Xã………………. -------- |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ….., ngày …. tháng … năm 20… |
DANH SÁCH HỘ THAM GIA LÀM NGHỀ……………………………………………
CỦA LÀNG……………………………………………
1. Địa chỉ:…………………………………………..
2. Tổng số hộ của cả làng:…………………… (hộ).
3. Số hộ trong làng tham gia làm nghề:
TT |
Tên chủ hộ |
Số nhân khẩu của hộ (người) |
Số nhân khẩu của hộ trong độ tuổi lao động (người) |
Số nhân khẩu của hộ tham gia làm nghề (người) |
Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động tham gia làm nghề (người) |
Chủ hộ ký tên |
1 |
Nguyên Văn A |
|
|
|
|
|
2 |
Nguyên Thị B |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
Ghi chú: Báo cáo định kỳ của Làng nghề không phải lấy chữ ký của chủ hộ.
Xác nhận của UBND Xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
….., ngày …. tháng … năm 20…
BÁO CÁO
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng………………………….
Kính gửi: |
- UBND cấp xã………….; |
- Tên làng:…………………………………………………………
- Địa chỉ:…………………………………………………………....
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:…………………………………
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng……… …………., từ 02 năm trở lại đây theo một số nội dung chủ yếu dưới đây:
1. Nêu tóm tắt sự biến động số hộ trong làng tham gia hoạt động nghề của làng.
2. Tình hình số lượng lao động của làng tham gia hoạt động nghề.
3. Các loại sản phẩm chủ yếu và số lượng sản phẩm mà nghề của làng sản xuất qua từng năm.
4. Giá bán bình quân của sản phẩm trên thị trường.
5. Thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm của làng nghề (trong tỉnh, trong nước và nước ngoài).
6. Thu nhập bình quân của một hộ trong làng/1năm, trong đó thu nhập từ làm nghề/1 năm.
7. Thu nhập bình quân của một lao động trong làng/1năm, trong đó thu nhập từ hoạt động làm nghề/1năm.
8. Vốn cho hoạt động làm nghề của làng.
9. Công nghệ đang áp dụng làm nghề.
10. Công tác bảo vệ môi trường.
11. Các khoản phải đóng góp từ hoạt động làm nghề đối với địa phương (nếu có)…..
Xác nhận của UBND xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước tại làng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
….., ngày …. tháng … năm 20…
BÁO CÁO
Việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước tại làng………………………
Kính gửi: |
- UBND cấp xã………….; |
- Tên làng:…………………………………………… ……….
- Địa chỉ:………………………………………………………
Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước tại làng………với một số nội dung chủ yếu như sau:
1. Nêu tóm tắt kết quả thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước.
2. Công tác tuyên truyền vận động nhân dân trong làng hăng hái xây dựng phát triển nghề, làng nghề.
3. Xây dựng và phát triển làng nghề gắn với xây dựng làng, xã văn hoá và các phong trào xã hội khác.
4. Đảm bảo vệ sinh môi trường, duy trì sự phát triển ổn định và bền vững.
5. Thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước và những nội dung khác theo quy định của pháp luật hiện hành./.
Xác nhận của UBND xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
2. Thủ tục: Xét công nhận nghề truyền thống
Trình tự thực hiện
|
Bước 1: Thôn, làng có đủ tiêu chuẩn, chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu và nộp lên UBND cấp xã. Bước 2: UBND cấp xã tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị lên UBND cấp huyện trong thời hạn 15 ngày. Bước 3: UBND cấp huyện tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị về Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) trong thời hạn 15 ngày để tổng hợp báo cáo Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Bước 4: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tại Sở Nông nghiệp & PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp; - Nếu hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cá nhân đến nộp hồ sơ hoàn thiện, kịp thời. Bước 5: Chuyển hồ sơ lên Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh tổ chức thẩm định, xét duyệt những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn và trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận các danh hiệu trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Bước 6: Kết quả được trả tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn) Chú ý: Thời gian nộp hồ sơ: giờ hành chính các ngày làm việc (theo chương trình, kế hoạch của Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh thông báo) |
Thành phần, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ: * Thành phần hồ sơ UBND cấp xã gửi UBND cấp huyện gồm: - Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển của nghề truyền thống, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); - Bản sao giấy chứng nhận huy chương đã đạt được trong các cuộc thi, triển lãm trong nước và quốc tế hoặc có tác phẩm đạt nghệ thuật cao được cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có). Đối với những tổ chức, cá nhân không có điều kiện tham dự các cuộc thi, triển lãm hoặc không có tác phẩm đạt giải thưởng thì phải có bản mô tả đặc trưng mang bản sắc văn hoá dân tộc của nghề truyền thống; - Bản sao giấy công nhận Nghệ nhân hoặc làng nghề của cơ quan có thẩm quyền (nếu có); - Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. * Thành phần hồ sơ UBND cấp huyện gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, gồm: - Thành phần hồ sơ cấp xã gửi lên; - Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. |
Cách thức thực hiện |
Trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn |
Thời hạn giải quyết |
60 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính |
Tập thể (thôn, làng). |
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
|
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Nông nghiệp &PTNT c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Phát triển nông thôn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND các huyện, thành, thị |
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính |
Quyết định hành chính |
Lệ phí |
Không |
Tên mẫu đơn, tờ khai |
Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành và phát triển nghề truyền thống của thôn, làng (Biểu 2d - Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc) |
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính |
Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; b) Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc; c) Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề. |
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính |
- Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn; - Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh. |
Mẫu báo cáo
Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
….., ngày …. tháng … năm 20…
BÁO CÁO
Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống
của làng………………………….
Kính gửi: |
- UBND cấp xã………….; |
- Tên làng:…………………………………………………………
- Địa chỉ:…………………………………………………………....
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:…………………………………
Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng…………………theo một số nội dung dưới đây:
1. Nghề truyền thống của làng được hình thành từ năm ….cho đến năm…..
2. Quá trình phát triển nghề truyền thống của làng.
- Quá trình hình thành, du nhập, phát triển nghề truyền thống của làng.
- Số hộ, lao động tham gia làm nghề từ khi hình thành cho đến nay.
- Các loại sản phẩm cơ bản sản phẩm nghề truyền thống sản xuất.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề.
- Một số nội dung khác như: Doanh thu chung của làng nghề; thu nhập bình quân của lao động; vốn cho hoạt động làm nghề truyền thống; công nghệ nghề truyền thống của làng đang áp dụng.
3. Ý kiến xác nhận của người cao tuổi trong làng nắm rõ về nghề truyền thống của làng (nếu có)./.
Xác nhận của UBND xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
3. Thủ tục: Xét công nhận làng nghề truyền thống
Trình tự thực hiện
|
Bước 1: Thôn, làng có đủ tiêu chuẩn, chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu và nộp lên UBND cấp xã. Bước 2: UBND cấp xã tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị lên UBND cấp huyện trong thời hạn 15 ngày. Bước 3: UBND cấp huyện tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị về Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) trong thời hạn 15 ngày để tổng hợp báo cáo Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Bước 4: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp; - Nếu hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cá nhân đến nộp hồ sơ hoàn thiện và kịp thời. Bước 5: Chuyển hồ sơ lên Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh tổ chức thẩm định, xét duyệt những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn và trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận các danh hiệu trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Bước 6: Kết quả được trả tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn) Chú ý: Thời gian nộp hồ sơ: giờ hành chính các ngày làm việc (theo chương trình, kế hoạch của Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh thông báo) |
Thành phần, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ: * Thành phần hồ sơ UBND cấp xã gửi UBND cấp huyện gồm: - Trường hợp 1: Thôn, làng chưa được công nhận là làng nghề và nghề chưa được công nhận là nghề truyền thống. Hồ sơ gồm có: + Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); + Bản sao giấy chứng nhận huy chương đã đạt được trong các cuộc thi, triển lãm trong nước và quốc tế hoặc có tác phẩm đạt nghệ thuật cao được cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có). Đối với những tổ chức, cá nhân không có điều kiện tham dự các cuộc thi, triển lãm hoặc không có tác phẩm đạt giải thưởng thì phải có bản mô tả đặc trưng mang bản sắc văn hoá dân tộc của nghề truyền thống; + Bản sao giấy công nhận Nghệ nhân của cơ quan có thẩm quyền (nếu có); + Danh sách các hộ tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng từ 02 năm gần nhất (theo mẫu); + Báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước tại làng (theo mẫu); + Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. - Trường hợp 2: Thôn làng đã được công nhận là làng nghề. Hồ sơ gồm có: + Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); + Bản sao Giấy chứng nhận làng nghề hoặc Quyết định công nhận làng nghề của UBND tỉnh Vĩnh Phúc; + Bản sao giấy chứng nhận huy chương đã đạt được trong các cuộc thi, triển lãm trong nước và quốc tế hoặc có tác phẩm đạt nghệ thuật cao được cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có). Đối với những tổ chức, cá nhân không có điều kiện tham dự các cuộc thi, triển lãm hoặc không có tác phẩm đạt giải thưởng thì phải có bản mô tả đặc trưng mang bản sắc văn hoá dân tộc của nghề truyền thống; + Bản sao giấy công nhận Nghệ nhân của cơ quan có thẩm quyền (nếu có); + Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. - Trường hợp 3: Thôn, làng chưa được công nhận làng nghề nhưng có nghề đã được công nhận là nghề truyền thống. Hồ sơ gồm có: + Bản sao Quyết định công nhận nghề truyền thống; + Danh sách các hộ tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng từ 02 năm gần nhất (theo mẫu); + Báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước tại làng (theo mẫu); + Văn bản đề nghị của UBND cấp xã. - Trường hợp 4: Những thôn, làng chưa đạt 02 tiêu chuẩn dưới đây a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận, hồ sơ gồm: + Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); + Bản sao có công chứng các giấy chứng nhận huy chương đã đoạt được trong các cuộc thi, triển lãm trong nước và quốc tế hoặc có tác phẩm đạt nghệ thuật cao cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có). Đối với những tổ chức, cá nhân không có điều kiện tham dự các cuộc thi, triển lãm hoặc không có tác phẩm đạt giải thưởng thì phải có bản mô tả đặc trưng mang bản sắc văn hoá dân tộc của nghề truyền thống; + Bản sao giấy công nhận Nghệ nhân của cơ quan có thẩm quyền (nếu có); + Báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước tại làng (theo mẫu). * Thành phần hồ sơ UBND cấp huyện gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, gồm: - Thành phần hồ sơ cấp xã gửi lên. - Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. |
Cách thức thực hiện |
Trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn |
Thời hạn giải quyết |
60 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính |
Tập thể (thôn, làng). |
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
|
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Nông nghiệp &PTNT c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Phát triển nông thôn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND các huyện, thành, thị |
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính |
Quyết định hành chính |
Lệ phí |
Không |
Tên mẫu đơn, tờ khai |
- Danh sách hộ tham gia làm nghề của làng (Biểu 2a); - Báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh của làng (Biểu 2b); - Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước (Biểu 2c); - Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành và phát triển nghề truyền thống của làng (Biểu 2d) (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc) |
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính |
- Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định; - Đối với những làng chưa đạt 02 tiêu chuẩn: Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn và hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận theo quy định thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống. |
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính |
- Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn; - Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh. |
Mẫu Danh sách hộ tham gia làm nghề của thôn, làng
UBND Xã…………… …. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ….., ngày …. tháng … năm 20… |
DANH SÁCH HỘ THAM GIA LÀM NGHỀ……………………………………………
CỦA LÀNG……………………………………………
1. Địa chỉ:…………………………………………..
2. Tổng số hộ của cả làng:…………………… (hộ).
3. Số hộ trong làng tham gia làm nghề:
TT |
Tên chủ hộ |
Số nhân khẩu của hộ (người) |
Số nhân khẩu của hộ trong độ tuổi lao động (người) |
Số nhân khẩu của hộ tham gia làm nghề (người) |
Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động tham gia làm nghề (người) |
Chủ hộ ký tên |
1 |
Nguyên Văn A |
|
|
|
|
|
2 |
Nguyên Thị B |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
Ghi chú: Báo cáo định kỳ của Làng nghề không phải lấy chữ ký của chủ hộ.
Xác nhận của UBND Xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
….., ngày …. tháng … năm 20…
BÁO CÁO
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng………………………….
Kính gửi: |
- UBND cấp xã………….; |
- Tên làng:…………………………………………………………
- Địa chỉ:…………………………………………………………....
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:…………………………………
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của làng……… …………., từ 02 năm trở lại đây theo một số nội dung chủ yếu dưới đây:
1. Nêu tóm tắt sự biến động số hộ trong làng tham gia hoạt động nghề của làng.
2. Tình hình số lượng lao động của làng tham gia hoạt động nghề.
3. Các loại sản phẩm chủ yếu và số lượng sản phẩm mà nghề của làng sản xuất qua từng năm.
4. Giá bán bình quân của sản phẩm trên thị trường.
5. Thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm của làng nghề (trong tỉnh, trong nước và nước ngoài).
6. Thu nhập bình quân của một hộ trong làng/1năm, trong đó thu nhập từ làm nghề/1 năm.
7. Thu nhập bình quân của một lao động trong làng/1năm, trong đó thu nhập từ hoạt động làm nghề/1năm.
8. Vốn cho hoạt động làm nghề của làng.
9. Công nghệ đang áp dụng làm nghề.
10. Công tác bảo vệ môi trường.
11. Các khoản phải đóng góp từ hoạt động làm nghề đối với địa phương (nếu có)…..
Xác nhận của UBND xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước tại làng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
….., ngày …. tháng … năm 20…
BÁO CÁO
Việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
tại làng………………………
Kính gửi: |
- UBND cấp xã………….; |
- Tên làng:…………………………………………… ……….
- Địa chỉ:………………………………………………………
Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước tại làng………với một số nội dung chủ yếu như sau:
1. Nêu tóm tắt kết quả thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước.
2. Công tác tuyên truyền vận động nhân dân trong làng hăng hái xây dựng phát triển nghề, làng nghề.
3. Xây dựng và phát triển làng nghề gắn với xây dựng làng, xã văn hoá và các phong trào xã hội khác.
4. Đảm bảo vệ sinh môi trường, duy trì sự phát triển ổn định và bền vững.
5. Thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước và những nội dung khác theo quy định của pháp luật hiện hành./.
Xác nhận của UBND xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
….., ngày …. tháng … năm 20…
BÁO CÁO
Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống
của làng………………………….
Kính gửi: |
- UBND cấp
xã………….; |
- Tên làng:…………………………………………………………
- Địa chỉ:…………………………………………………………....
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:…………………………………
Báo cáo tóm tắt quá trình hình thành, phát triển nghề truyền thống của làng…………………theo một số nội dung dưới đây:
1. Nghề truyền thống của làng được hình thành từ năm ….cho đến năm…..
2. Quá trình phát triển nghề truyền thống của làng.
- Quá trình hình thành, du nhập, phát triển nghề truyền thống của làng.
- Số hộ, lao động tham gia làm nghề từ khi hình thành cho đến nay.
- Các loại sản phẩm cơ bản sản phẩm nghề truyền thống sản xuất.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề.
- Một số nội dung khác như: Doanh thu chung của làng nghề; thu nhập bình quân của lao động; vốn cho hoạt động làm nghề truyền thống; công nghệ nghề truyền thống của làng đang áp dụng.
3. Ý kiến xác nhận của người cao tuổi trong làng nắm rõ về nghề truyền thống của làng (nếu có)./.
Xác nhận của UBND xã………… CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN LÀNG (Trưởng thôn ký, ghi rõ họ tên) |
4. Thủ tục: Xét công nhận nghệ nhân
Trình tự thực hiện
|
Bước 1: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu và nộp lên UBND cấp xã nơi cư trú, làm việc. Bước 2: UBND cấp xã tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị lên UBND cấp huyện trong thời hạn 15 ngày. Bước 3: UBND cấp huyện tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị về Sở Nông nghiệp & PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) trong thời hạn 15 ngày để tổng hợp báo cáo Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Bước 4: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp; - Nếu hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cá nhân đến nộp hồ sơ hoàn thiện và kịp thời. Bước 5: Chuyển hồ sơ lên Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh tổ chức thẩm định, xét duyệt những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận các danh hiệu trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Bước 6: Kết quả được trả tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn) Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền và CMND của người uỷ quyền Chú ý: Thời gian nộp hồ sơ: giờ hành chính các ngày làm việc theo chương trình, kế hoạch của Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh thông báo |
Thành phần, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu (theo mẫu); - Bản tóm tắt thành tích của cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); - Bản sao các giấy chứng nhận danh hiệu trong các cuộc thi, hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước; - Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước (theo mẫu); - Biên bản xét duyệt và văn bản đề nghị của UBND cấp xã đối với cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu; - Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ |
Cách thức thực hiện |
Trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn |
Thời hạn giải quyết |
60 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính |
Cá nhân |
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
|
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Nông nghiệp &PTNT c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Phát triển nông thôn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND các huyện, thành, thị |
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính |
Quyết định hành chính |
Lệ phí |
Không |
Tên mẫu đơn, tờ khai |
- Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân (Biểu 1a); - Bản tóm tắt thành tích cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân (Biểu 1b); - Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước (Biểu 1c) (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc). |
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính |
Cá nhân đề nghị xét danh hiệu nghệ nhân cấp tỉnh phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây: - Là thợ giỏi, có trình độ kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp điêu luyện, có khả năng sáng tạo mẫu mã đạt trình độ nghệ thuật cao mà người thợ bình thường khác không làm được; - Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt được mọi người trong nghề và nhiều người khác tôn vinh, thừa nhận; - Có sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật cao, đạt huy chương trong các cuộc thi, triển lãm của tỉnh hoặc quốc gia, quốc tế. Đối với người không có điều kiện tham gia cuộc thi, triển lãm thì phải có sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật cao được nhiều người cùng ngành nghề suy tôn; - Có công đóng góp trong việc giữ gìn, phát triển nghề, tham gia đào tạo và truyền dạy nghề. |
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính |
Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh |
Mẫu đơn đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Xét tặng danh hiệu nghệ nhân năm 20…
Kính gửi: |
- UBND cấp xã………….; |
1. Họ và tên khai sinh:……………………………….., Nam, nữ: …………
2. Ngày, tháng, năm sinh:………………………. ….., Dân tộc:……………
3. Quê quán: …………………………………………………………............
4. Chỗ ở hiện nay: ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. Nghề nghiệp đề nghị xét tặng danh hiệu: ……: ..…………………………
……………………………………………………………………………………
6. Tổng số năm tham gia làm nghề: …………………………………………
7. Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………
Căn cứ Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tôi thấy mình đủ điều kiện, tiêu chuẩn để được xét tặng danh hiệu ………………...
Vậy tôi làm đơn này đề nghị …………………………… xem xét.
Tôi cam đoan nội dung kê khai trong hồ sơ là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
…….., ngày … tháng……năm …… NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mẫu Bản tóm tắt thành tích đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân
Đơn vị:.......................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN TÓM TẮT THÀNH TÍCH
Đề nghị xét tặng danh hiệu ......... năm 20…
I. SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên (khai sinh): ................................................................. Nam, nữ ..................
- Bí danh: ...... ...........................................................................................................
- Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................. Dân tộc ...................
- Quê quán:....... ........................................................................................................
- Chỗ ở hiện nay: ....... ...............................................................................................
- Nghề nghiệp đề nghị xét tặng danh hiệu: .......... .......................................................
- Năm tham gia hoạt động làm nghề: ......... ................................................................
- Điện thoại: ....... ......................................................................................................
II. NHỮNG THÀNH TÍCH CHỦ YẾU
1. Đối với nghệ nhân
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, truyền nghề cho số lượng lao động.
- Các danh hiệu đã được phong tặng trong hoạt động nghề.
- Những sản phẩm đã sáng tác, thiết kế đạt trình độ nghệ thuật cao.
- Các sản phẩm được giải thưởng trong nước hoặc quốc tế và hình thức giải thưởng.
- Có công trong việc phát triển nghề, làng nghề tại địa phương, đơn vị.
- Một số thành tích khác (nếu có).
2. Đối với thợ giỏi
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, khôi phục nghề truyền thống, truyền nghề cho số lượng lao động tại địa phương.
- Các danh hiệu đã được phong tặng trong hoạt động nghề.
- Các sản phẩm được giải thưởng trong nước hoặc quốc tế và hình thức giải thưởng.
- Có công trong việc phát triển nghề, làng nghề tại địa phương, đơn vị.
- Thời gian trực tiếp làm nghề.
- Một số thành tích khác (nếu có).
3. Đối với người có công đưa nghề vào phát triển ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc:
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, khôi phục phát triển nghề truyền thống, truyền nghề cho số lượng lao động.
- Tình hình hoạt động của nghề được đưa vào, nghề truyền thống được khôi phục phát triển: sản phẩm, thị trường, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương, làm tăng thu nhập cho người lao động.
- Tác động của nghề đưa vào, nghề được khôi phục phát triển đối với địa phương.
- Các hình thức đã được khen thưởng.
- Các thành tích khác nếu có.
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (K, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
.........,ngày tháng năm 20... NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
BÁO CÁO
Về việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
Kính gửi: |
- UBND
xã………….; |
1. Họ và tên khai sinh:……………………………….., Nam, nữ: …………
2. Ngày, tháng, năm sinh:………………………. ….., Dân tộc:……………
3. Quê quán: …………………………………………………………............
Báo cáo về việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước với một số nội dung chủ yếu như sau:
- Phẩm chất, đạo đức, lối sống.
- Thực hiện các nội quy của đơn vị, địa phương và nhà nước.
- Tích cực dạy nghề, truyền nghề theo đúng quy định của pháp luật.
- Chấp hành tốt các quy định khác của pháp luật hiện hành.
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
........,ngày tháng năm 20... NGƯỜI LẬP (Ký, ghi rõ họ tên) |
5. Thủ tục: Xét công nhận thợ giỏi
Trình tự thực hiện
|
Bước 1: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu và nộp lên UBND cấp xã nơi cư trú, làm việc. Bước 2: UBND cấp xã tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị lên UBND cấp huyện trong thời hạn 15 ngày. Bước 3: UBND cấp huyện tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị về Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) trong thời hạn 15 ngày để tổng hợp báo cáo Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Bước 4: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp; - Nếu hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cá nhân đến nộp hồ sơ hoàn thiện và kịp thời. Bước 5: Chuyển hồ sơ lên Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh tổ chức thẩm định, xét duyệt những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận các danh hiệu trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Bước 6: Kết quả được trả tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn) Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền và CMND của người uỷ quyền Chú ý: Thời gian nộp hồ sơ: giờ hành chính các ngày làm việc theo chương trình, kế hoạch của Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh thông báo |
Thành phần, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu (theo mẫu); - Bản tóm tắt thành tích của cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); - Bản sao các giấy chứng nhận danh hiệu trong các cuộc thi, hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước; - Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước (theo mẫu); - Biên bản xét duyệt và văn bản đề nghị của UBND cấp xã đối với cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu; - Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ |
Cách thức thực hiện |
Trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn |
Thời hạn giải quyết |
60 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính |
Cá nhân |
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
|
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Nông nghiệp &PTNT c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Phát triển nông thôn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND các huyện, thành, thị |
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính |
Quyết định hành chính |
Lệ phí |
Không |
Tên mẫu đơn, tờ khai |
- Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu thợ giỏi (Biểu 1a); - Báo cáo tóm tắt thành tích cá nhân (Biểu 1b); - Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước (Biểu 1c) (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc). |
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính |
Cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu thợ giỏi phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây: - Là thợ lành nghề, có trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đạt trình độ cao mà người thợ bình thường không làm được; - Làm việc có năng suất, chất lượng cao; đã tham gia truyền nghề hoặc có khả năng truyền nghề cho nhiều người trong xã; chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt được mọi người cùng làm việc trong ngành thừa nhận; - Có sản phẩm đạt giải cao trong các cuộc thi tay nghề, thợ giỏi cấp tỉnh hoặc quốc gia, quốc tế. Những người không có điều kiện tham gia thi tay nghề, thợ giỏi thì phải có sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật cao được nhiều người cùng ngành nghề suy tôn |
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính |
Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh |
Mẫu đơn đề nghị xét tặng danh hiệu thợ giỏi
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Xét tặng danh hiệu thợ giỏi năm 20…
Kính gửi: |
- Tên UBND xã………….; |
1. Họ và tên khai sinh:……………………………….., Nam, nữ: …………
2. Ngày, tháng, năm sinh:………………………. ….., Dân tộc:……………
3. Quê quán: …………………………………………………………............
4. Chỗ ở hiện nay: ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. Nghề nghiệp đề nghị xét tặng danh hiệu: ……: ..…………………………
……………………………………………………………………………………
6. Tổng số năm tham gia làm nghề: …………………………………………
7. Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………
Căn cứ Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tôi thấy mình đủ điều kiện, tiêu chuẩn để được xét tặng danh hiệu ………………...
Vậy tôi làm đơn này đề nghị …………………………… xem xét.
Tôi cam đoan nội dung kê khai trong hồ sơ là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
…….., ngày … tháng……năm …… NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mẫu Bản tóm tắt thành tích đề nghị xét tặng danh hiệu thợ giỏi
Đơn vị:.......................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN TÓM TẮT THÀNH TÍCH
Đề nghị xét tặng danh hiệu ......... năm 20…
I. SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên (khai sinh): ................................................................. Nam, nữ .....................
- Bí danh: ......... ...........................................................................................................
- Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................. Dân tộc ......................
- Quê quán:.......... ........................................................................................................
- Chỗ ở hiện nay: .......... ...............................................................................................
- Nghề nghiệp đề nghị xét tặng danh hiệu: ............. .......................................................
- Năm tham gia hoạt động làm nghề: ............ ................................................................
- Điện thoại: .......... ......................................................................................................
II. NHỮNG THÀNH TÍCH CHỦ YẾU
1. Đối với nghệ nhân
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, truyền nghề cho số lượng lao động.
- Các danh hiệu đã được phong tặng trong hoạt động nghề.
- Những sản phẩm đã sáng tác, thiết kế đạt trình độ nghệ thuật cao.
- Các sản phẩm được giải thưởng trong nước hoặc quốc tế và hình thức giải thưởng.
- Có công trong việc phát triển nghề, làng nghề tại địa phương, đơn vị.
- Một số thành tích khác (nếu có).
2. Đối với thợ giỏi
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, khôi phục nghề truyền thống, truyền nghề cho số lượng lao động tại địa phương.
- Các danh hiệu đã được phong tặng trong hoạt động nghề.
- Các sản phẩm được giải thưởng trong nước hoặc quốc tế và hình thức giải thưởng.
- Có công trong việc phát triển nghề, làng nghề tại địa phương, đơn vị.
- Thời gian trực tiếp làm nghề.
- Một số thành tích khác (nếu có).
3. Đối với người có công đưa nghề vào phát triển ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc:
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, khôi phục phát triển nghề truyền thống, truyền nghề cho số lượng lao động.
- Tình hình hoạt động của nghề được đưa vào, nghề truyền thống được khôi phục phát triển: sản phẩm, thị trường, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương, làm tăng thu nhập cho người lao động.
- Tác động của nghề đưa vào, nghề được khôi phục phát triển đối với địa phương.
- Các hình thức đã được khen thưởng.
- Các thành tích khác nếu có.
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (K, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
.........,ngày tháng năm 20... NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
BÁO CÁO
Về việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
Kính gửi: |
- UBND xã………….; |
1. Họ và tên khai sinh:……………………………….., Nam, nữ: …………
2. Ngày, tháng, năm sinh:………………………. ….., Dân tộc:……………
3. Quê quán: …………………………………………………………............
Báo cáo về việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước với một số nội dung chủ yếu như sau:
- Phẩm chất, đạo đức, lối sống.
- Thực hiện các nội quy của đơn vị, địa phương và nhà nước.
- Tích cực dạy nghề, truyền nghề theo đúng quy định của pháp luật.
- Chấp hành tốt các quy định khác của pháp luật hiện hành.
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
........,ngày tháng năm 20... NGƯỜI LẬP (Ký, ghi rõ họ tên) |
6. Thủ tục: Xét công nhận người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh
Trình tự thực hiện
|
Bước 1: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu và nộp lên UBND cấp xã nơi cư trú, làm việc. Bước 2: UBND cấp xã tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị lên UBND cấp huyện trong thời hạn 15 ngày. Bước 3: UBND cấp huyện tập hợp hồ sơ, lập danh sách, xác nhận và gửi văn bản đề nghị về Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) trong thời hạn 15 ngày để tổng hợp báo cáo Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Bước 4: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp là Chi cục Phát triển nông thôn) - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp; - Nếu hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cá nhân đến nộp hồ sơ hoàn thiện và kịp thời. Bước 5: Chuyển hồ sơ lên Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh. Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh tổ chức thẩm định, xét duyệt những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận các danh hiệu trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Bước 6: Kết quả được trả tại Sở Nông nghiệp &PTNT (trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn) Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền và CMND của người uỷ quyền Chú ý: Thời gian nộp hồ sơ: giờ hành chính các ngày làm việc theo chương trình, kế hoạch của Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh thông báo |
Thành phần, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu (theo mẫu); - Bản tóm tắt thành tích của cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu, có xác nhận của UBND cấp xã (theo mẫu); - Bản sao các giấy chứng nhận danh hiệu trong các cuộc thi, hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước; - Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước (theo mẫu); - Biên bản xét duyệt và văn bản đề nghị của UBND cấp xã đối với cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu; - Văn bản đề nghị của UBND cấp huyện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ |
Cách thức thực hiện |
Trực tiếp tại Chi cục Phát triển nông thôn |
Thời hạn giải quyết |
60 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính |
Cá nhân |
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
|
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Nông nghiệp &PTNT c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Phát triển nông thôn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND các huyện, thành, thị |
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính |
Quyết định hành chính |
Lệ phí |
Không |
Tên mẫu đơn, tờ khai |
- Đơn đề nghị xét tặng danh hiệu người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh (Biểu 1a); - Báo cáo tóm tắt thành tích cá nhân (Biểu 1b); - Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước (Biểu 1c); (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc) |
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính |
Cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh Vĩnh Phúc phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây: - Nghề mới được du nhập vào tỉnh Vĩnh Phúc là nghề ở Vĩnh Phúc chưa có. Sản phẩm tạo ra phải được thị trường chấp nhận; - Nghề có khả năng thu hút được nhiều lao động (tối thiểu 150 lao động) hoặc có thể nhân rộng ra nhiều hộ gia đình; - Nghề mới có thời gian du nhập và phát triển từ 02 (hai) năm trở lên và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt; - Thu nhập của người lao động làm việc trong ngành nghề mới phải bằng hoặc lớn hơn mức thu nhập trung bình của các ngành nghề khác đã có tại địa phương. |
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính |
Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh |
Mẫu đơn đề nghị xét tặng danh hiệu người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Xét tặng danh hiệu người có công đưa nghề
mới vào phát triển tại tỉnh
năm 20…
Kính gửi: |
- Tên UBND xã………….; |
1. Họ và tên khai sinh:……………………………….., Nam, nữ: …………
2. Ngày, tháng, năm sinh:………………………. ….., Dân tộc:……………
3. Quê quán: …………………………………………………………............
4. Chỗ ở hiện nay: ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. Nghề nghiệp đề nghị xét tặng danh hiệu: ……: ..…………………………
……………………………………………………………………………………
6. Tổng số năm tham gia làm nghề: …………………………………………
7. Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………
Căn cứ Quyết định 42/2011/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định xét công nhận nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tôi thấy mình đủ điều kiện, tiêu chuẩn để được xét tặng danh hiệu ………………...
Vậy tôi làm đơn này đề nghị …………………………… xem xét.
Tôi cam đoan nội dung kê khai trong hồ sơ là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
…….., ngày … tháng……năm …… NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mẫu Bản tóm tắt thành tích đề nghị xét tặng danh hiệu người có công đưa nghề mới vào phát triển tại tỉnh
Đơn vị:.......................... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN TÓM TẮT THÀNH TÍCH
Đề nghị xét tặng danh hiệu ......... năm 20…
I. SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên (khai sinh): ................................................................. Nam, nữ .....................
- Bí danh: ......... ...........................................................................................................
- Ngày, tháng, năm sinh: .............................................................. Dân tộc ......................
- Quê quán:.......... ........................................................................................................
- Chỗ ở hiện nay: .......... ...............................................................................................
- Nghề nghiệp đề nghị xét tặng danh hiệu: ............. .......................................................
- Năm tham gia hoạt động làm nghề: ............ ................................................................
- Điện thoại: .......... ......................................................................................................
II. NHỮNG THÀNH TÍCH CHỦ YẾU
1. Đối với nghệ nhân
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, truyền nghề cho số lượng lao động.
- Các danh hiệu đã được phong tặng trong hoạt động nghề.
- Những sản phẩm đã sáng tác, thiết kế đạt trình độ nghệ thuật cao.
- Các sản phẩm được giải thưởng trong nước hoặc quốc tế và hình thức giải thưởng.
- Có công trong việc phát triển nghề, làng nghề tại địa phương, đơn vị.
- Một số thành tích khác (nếu có).
2. Đối với thợ giỏi
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, khôi phục nghề truyền thống, truyền nghề cho số lượng lao động tại địa phương.
- Các danh hiệu đã được phong tặng trong hoạt động nghề.
- Các sản phẩm được giải thưởng trong nước hoặc quốc tế và hình thức giải thưởng.
- Có công trong việc phát triển nghề, làng nghề tại địa phương, đơn vị.
- Thời gian trực tiếp làm nghề.
- Một số thành tích khác (nếu có).
3. Đối với người có công đưa nghề vào phát triển ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc:
- Đã trực tiếp làm nghề, dạy nghề, giữ nghề, khôi phục phát triển nghề truyền thống, truyền nghề cho số lượng lao động.
- Tình hình hoạt động của nghề được đưa vào, nghề truyền thống được khôi phục phát triển: sản phẩm, thị trường, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương, làm tăng thu nhập cho người lao động.
- Tác động của nghề đưa vào, nghề được khôi phục phát triển đối với địa phương.
- Các hình thức đã được khen thưởng.
- Các thành tích khác nếu có.
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (K, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
.........,ngày tháng năm 20... NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
BÁO CÁO
Về việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước
Kính gửi: |
- UBND xã………….; |
1. Họ và tên khai sinh:……………………………….., Nam, nữ: …………
2. Ngày, tháng, năm sinh:………………………. ….., Dân tộc:……………
3. Quê quán: …………………………………………………………............
Báo cáo về việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước với một số nội dung chủ yếu như sau:
- Phẩm chất, đạo đức, lối sống.
- Thực hiện các nội quy của đơn vị, địa phương và nhà nước.
- Tích cực dạy nghề, truyền nghề theo đúng quy định của pháp luật.
- Chấp hành tốt các quy định khác của pháp luật hiện hành.
XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
........,ngày tháng năm 20... NGƯỜI LẬP (Ký, ghi rõ họ tên) |
II. LĨNH VỰC THÚ Y
1. Thủ tục Tuyển chọn nhân viên thú y cấp xã
Trình tự thực hiện |
Bước 1. Chi cục Thú y xây dựng kế hoạch tuyển chọn nhân viên thú y cấp xã. Thông báo công khai kế hoạch tuyển chọn nhân viên thú y cấp xã trên Website của Sở Nông nghiệp & PTNT, Báo Vĩnh Phúc và niêm yết tại văn phòng Chi cục Thú y. Thành lập Hội đồng tuyển chọn (HĐTC). Thời gian 20 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 2. Kết thúc thông báo, cá nhân nộp hồ sơ tại Chi cục Thú y tỉnh Vĩnh Phúc (Phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc): - Thời gian tiếp nhận: Tất cả các ngày trong tuần trong thời gian nhận hồ sơ đã công bố theo Kế hoạch. - Công chức tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ: + Nếu hồ sơ đầy đủ thì viết phiếu tiếp nhận hồ sơ dự tuyển chọn nhân viên thú y cấp xã cho người nộp. - Nếu hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hoàn thiện đúng quy định. - Thông báo Danh sách đủ điều kiện hồ sơ tham gia tuyển chọn, thời gian tuyển chọn, địa điểm tuyển chọn trên Website của Sở Nông nghiệp & PTNT, niêm yết tại văn phòng Chi cục Thú y; Thời gian 20 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 3. Hướng dẫn người dự tuyển chọn tự ôn tập, phổ biến quy chế tuyển chọn. Thời gian 15 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 4. Tổ chức khảo sát - Niêm yết danh sách thí sinh dự tuyển chọn theo số báo danh tại Phòng thi; - Tổ chức khảo sát. Thời gian từ 01 đến 05 ngày làm việc tùy số lượng thí sinh dự tuyển (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 5. Xét tuyển chọn người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn: Căn cứ kết quả điểm khảo sát; hồ sơ của người dự tuyển để tiến hành xét tuyển để xét các tiêu chí đã được quy định tại Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND tỉnh. Thời gian 10 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 6. Thông báo công khai kết quả tuyển chọn: Niêm yết tại văn phòng Chi cục Thú y; xử lý khiếu nại, thắc mắc liên quan công tác tuyển chọn (nếu có). Thời gian 10 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 7. Thông báo dự kiến người trúng tuyển; Người dự kiến trúng tuyển nộp bằng cấp chuyên môn (bản chính) để đối chiếu hồ sơ. Thời gian 10 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 8. Chi cục Thú y lập tờ trình, hồ sơ đề nghị Sở Nông nghiệp & PTNT thẩm định, phê duyệt kết quả tuyển chọn và đề xuất hệ số lương. Hồ sơ gồm: Danh sách người dự tuyển, danh sách điểm khảo sát, danh sách người dự kiến trúng tuyển, hồ sơ của người dự tuyển, bằng chuyên môn bản chính. Thời gian 15 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). Bước 9. Ban hành Quyết định tuyển chọn; Cá nhân nhận kết quả và ký hợp đồng lao động tại Chi cục Thú y Vĩnh Phúc. Thời gian 15 ngày làm việc (trừ ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định). |
Cách thức thực hiện |
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Chi cục Thú y Vĩnh phúc |
Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ |
a) Thành phần hồ sơ gồm: - Đơn xin dự tuyển chọn làm nhân viên thú y cấp xã; - Sơ yếu lý lịch tự thuật có dán ảnh cỡ 4 x 6, có xác nhận của UBND xã (theo mẫu hồ sơ); - Bản sao chứng minh thư nhân dân có chứng thực; - Bản sao giấy khai sinh; - Giấy chứng nhận có đủ sức khỏe để công tác của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên trong thời hạn 60 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ; - Giấy xác nhận Hộ khẩu thường trú, xác nhận nhân sự; - Bản sao các văn bằng, chứng chỉ đáp ứng yêu cầu của nhân viên thú y cấp xã; - Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có). b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ |
Thời hạn giải quyết |
Tối đa 120 ngày làm việc kể từ ngày ban hành Kế hoạch tuyển chọn. |
Đối tượng thực hiện |
Cá nhân |
Cơ quan thực hiện |
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp & PTNT b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Chi cục Thú y c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thú y d) Cơ quan phối hợp (nếu có): |
Kết quả thực hiện |
Quyết định tuyển dụng |
Lệ phí |
Lệ phí dự tuyển: - Dưới 100 người: 260.000 đồng/người/lần dự tuyển; - Từ 100 đến dưới 500 người: 200.000 đồng/người/lần dự tuyển; - Từ 500 người trở lên: 140.000 đồng/người/lần dự tuyển. |
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai |
Không |
Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện TTHC |
1. Điều kiện tiêu chuẩn đối với nhân viên thú y cấp xã hiện đang công tác: a) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp từ trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y trở lên. b) Tuổi đời tính đến thời điểm ngày 31/12/2013: Nam dưới 60 tuổi, nữ dưới 55 tuổi. c) Có hồ sơ lý lịch rõ ràng, không có tiền án, tiền sự và không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự. d) Có sức khỏe, năng lực công tác, biết tổ chức, vận động, thuyết phục nông dân. đ) Có khả năng chỉ đạo kỹ thuật, nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công việc và có đạo đức tốt. e) Có khả năng tiếp cận, nắm bắt các qui định của pháp luật về chăn nuôi, thú y, thủy sản vận dụng, áp dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. g) Không kiêm nhiệm các chức danh công tác khác tại địa phương. 2. Điều kiện tiêu chuẩn đối tượng tuyển chọn mới a) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp từ trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y trở lên. b) Tuổi đời: Nam dưới 40 tuổi, nữ dưới 35 tuổi (tính đến thời điểm nhận hồ sơ tuyển chọn). c) Có hồ sơ lý lịch rõ ràng, không có tiền án, tiền sự và không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự. d) Có sức khỏe, năng lực công tác, biết tổ chức, vận động, thuyết phục nông dân và có uy tín ở địa phương. đ) Có khả năng chỉ đạo kỹ thuật, nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công việc và có đạo đức tốt. e) Có khả năng tiếp cận, nắm bắt các qui định của pháp luật về chăn nuôi, thú y, thủy sản vận dụng, áp dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. |
Căn cứ pháp lý của TTHC |
- Thông tư liên tịch số 163/2010/TTLT-BTC-BNV ngày 20/10/2010 của Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi tuyển và phí dự thi nâng ngạch công chức, viên chức; - Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 11/3/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn và quản lý, phối hợp của các cấp, các ngành đối với nhân viên thú y cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây