238119

Quyết định 1008/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

238119
LawNet .vn

Quyết định 1008/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Số hiệu: 1008/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh An Giang Người ký: Hồ Việt Hiệp
Ngày ban hành: 01/07/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 1008/QĐ-UBND
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh An Giang
Người ký: Hồ Việt Hiệp
Ngày ban hành: 01/07/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH AN GIANG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1008/QĐ-UBND

An Giang, ngày 01 tháng 7 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP;

Xét đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 283/TTr-SKHĐT-THQH ngày 17/6/2014 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với nội dung chính như sau:

I. Quan điểm phát triển du lịch:

An Giang là vùng có đng bng rng ln, nhiu sông rch, đi núi vi hrng sinh thái, môi trưng phong phú, đa dng; có h thng đưng bộ, đưng thủy thông thương vi c tnh Nam b; có biên gii và nhiu ca khu thun li đi đến c nưc Campuchia, Lào, Thái Lan; có nhiu di tích văn hóa lch sử đưc xếp hng cấp quốc gia; có nhiu l hội văn hóa, tín ngưng, tâm linh ni tiếng. Đây là tim năng, li thế, điu kin quan trng để phát trin du lịch, góp phn phát trin kinh tế - xã hi (KT-XH) bn vng ca tnh.

Phát trin du lch gn vi bo vtài nguyên môi trưng; bo tn, phát huy c giá tr văn hóa lch s và li ích ca cng đng cư dân đa phương. To môi trưng thun li để c thành phn kinh tế cùng tham gia theo ch trương xã hi hóa c hoạt đng du lch; to rac sn phm du lch đa dng, đc sắc, hp dn, đáp ng nhu cu ca du khách, góp phn bo đm an sinh xã hi và nâng cao đi sng nhân dân.

Phát trin du lch An Giang p hp vi Chiến lược, Quy hoạch tng thể phát trin du lch Vit Nam đến năm 2020, tm nhìn đến năm 2030 và Đán phát trin du lch vùng ĐBSCL theo hưng bn vng, chuyên nghip, hin đi. Tp trung phát trin du lch ca tnh tr thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lưc phát trin KT-XH, đưa An Giang tr thành trung tâm du lịch hp dn ca đồng bng sông Cu Long (ĐBSCL), Vùng 3 và c nưc theo quy hoạch ca ngành du lch.

Chú trọng phát trin 4 khu du lch trng đim ca tỉnh: Thành ph Long Xuyên - Khu lưu nim Chủ tch Tôn Đc Thng xã M Hòa Hưng vi v tinh là huyn Ch Mi và huyn Châu Thành; thành ph Châu Đốc - Khu Di tích văn hóa - lch s và du lch Núi Sam vi v tinh là huyn An Phú, thị xã Tân Châu, huyn Phú Tân và huyn Châu Phú; huyn Tri Tôn Đồi Tức Dp, huyn Tnh Biên - Khu du lch Núi Cấm - rng tràm Trà Sư; huyn Thoi Sơn Khu Di tích kho c và kiến trúc ngh thut Óc Eo - Ba Thê.

Sn hóa ththao - Du lch (VHTT-DL) phối hp vi Tng cc Du lch, các s ngành và đa phương liên quan sm xây dng h sơ, trình Chính ph công nhn Khu Di tích văn hóa - lịch s và du lch Núi Sam, Khu Du lch Núi Cm, Khu Di tích kho c và kiến trúc ngh thut Óc Eo Ba Thê là trung tâm du lch cấp quốc gia theo kết lun ca B trưng B VHTT-DL.

II. Mục tiêu phát triển:

1. Mục tiêu tổng quát:

Sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng tỉ lệ đóng góp trong cơ cấu GDP chung của tỉnh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho xã hội. Xây dựng thương hiệu và phấn đấu đưa An Giang trở thành trung tâm du lịch của vùng ĐBSCL và cả nước.

Phát huy tổng hợp các nguồn lực để phát triển du lịch; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với các đơn vị hoạt động du lịch trong và ngoài nước. Phát triển các điểm, tuyến du lịch: Các điểm du lịch Núi Sam, Núi Cấm, Núi Cô Tô, Núi Giài, Óc Eo – Ba Thê, Khu lưu niệm Bác Tôn; tuyến du lịch Long Xuyên - Chợ Mới - Phú Tân - Tân Châu - An Phú; tuyến du lịch Long Xuyên - Châu Thành - Châu Phú - Châu Đốc - Tịnh Biên - Tri Tôn - Thoại Sơn và các tuyến du lịch ngoài tỉnh và nước ngoài.

Phát triển đa dạng các loại hình du lịch như du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh; gắn du lịch với mua sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ và ẩm thực. Phát triển điểm du lịch Ô Tà Sóc, huyện Tri Tôn kết hợp với du lịch vùng Thất Sơn (các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn), gắn với nghĩ dưỡng, chữa bệnh bằng thuốc nam trồng trên vùng Thất Sơn.

2. Mục tiêu c th:

Phấn đấu đến năm 2015 thu hút 6.000.000 lượt khách đến các khu, điểm du lịch (trong đó, khách lưu trú ước đạt 540.000 lượt, gồm khách quốc tế là 73.000 và khách nội địa 467.000 lượt). Đến năm 2020, thu hút 6.500.000 lượt khách (trong đó, khách lưu trú ước đạt 905.000 lượt, gồm khách quốc tế là 117.000 và khách nội địa 788.000 lượt). Đến năm 2030, thu hút 8.300.000 lượt khách (trong đó, khách lưu trú ước đạt 1.689.000 lượt, gồm khách quốc tế là 279.000 và khách nội 1.410.000 lượt).

Về giải quyết việc làm, căn cứ vào lượng khách lưu trú và số phòng tăng theo các thời kỳ, dự báo nhu cầu lao động tham gia các hoạt động du lịch đến năm 2015 khoảng 7.704 người, năm 2020 khoảng 11.742 người và năm 2030 là 19.416 người.

Dự kiến tổng doanh thu từ du lịch năm 2015 khoảng 1.103 tỷ đồng, năm 2020 khoảng 2.032 tỷ đồng, năm 2030 khoảng 6.598 tỷ đồng. Đến năm 2015 tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch trong cơ cấu GDP chung của tỉnh ước khoảng 4%, năm 2020 khoảng 7% và năm 2030 khoảng 13%.

III. Định hướng phát triển du lịch An Giang giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030:

1. Định hướng khai thác thị trường khách du lịch:

Thị trường khách du lịch nội địa: Tập trung thị trường khách du lịch đến từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam bộ, các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh phía Bắc là những thị trường rất có tiềm năng; trong đó, chú trọng thu hút khách du lịch tâm linh, du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng.

Thị tờng kch du lịch quốc tế: Tiếp tục thu hút du khách đến t c nưc như M, Pháp, Úc, Đc, Nht Bn, Hàn Quc, CampuchiaTrong tương lai s thu hút nhiu hơn khách du lch đến t c quốc gia như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nht Bn, Hàn Quc, n Đ và c nưc có nhu cu nghỉ đông dài ngày như Anh, Hà Lan, Nga trên cơ s đy mnh s liên kết, xúc tiến du lch vào c thị trưng này.

2. Đnh hướng sản phẩm du lịch:

Tăng cht lưng loi hình du lch gn vi l hi văn hóa truyn thng, tín ngưng, tôn giáo, dân tộc: L hi Vía Bà Chúa X Núi Sam - thành ph Châu Đc; L Đôn-ta - hi đua By Núi, L Chôl-chhnăm-thmây ca dân tộc Khmner huyn Tri Tôn, Tnh Biên; L hi văn hóa Búng Bình Thiên - Tháng chay Ramadan, Tết Roya Haji ca dân tộc Chăm huyn An Phú; L khai sáng đo Pht giáo Hòa Ho - 18/5 âl huyn P Tân; L hi k nim ngày mt Qun cơ Trn Văn Thành huyn Châu Phú...

Phát trin loi hình du lch gn vi h sinh thái sông, i, rng và đồng quê: Tour du lch trên sông Hu tham quan làng bè; tour du lch trên sông Tin tham quan Cù lao Giêng, làng lụa Tân Châu, Ca khu quốc tế đưng sông Vĩnh Xương; tour tham quan rng tràm Trà Sư, vùng Tht Sơn; tour du lch homestay đồng quê ti Cù lao Ông Hổ, Cù lao Giêng; tour tham quan Búng Bình Thiên, Ging cây da, Bàu Nâu...

Củng cố, m rng, nâng cht loi hình du lch gn vi di tích lịch s, văn hóa: Tour tham quan Khu lưu nim Bác Tôn, thành ph Long Xuyên; Khu Di tích kho c và kiến trúc ngh thut Óc Eo Ba Thê huyn Thoi Sơn; Khu di tích lch s đi Tức Dp, Nhà m Ba Chúc huyn Tri Tôn; Cm di tích Núi Sam thành phố Châu Đc...

Đa dng hóa c sn phm du lịch gn vi đi sng văn hóa ca cng đồng dân cư: An Giang là nơi sinh sng ca bn cng đng ngưi Kinh, Hoa, Chăm, Khmer vi nhng nét văn hóa rt phong p và đa dng. Do đó cn mrng, khai thác c tour du lch tìm hiu đi sng văn hóa ca cư dân, đc bit là c làng ngh truyn thng như rèn, dt, đan lát lục bình; sn xut đưng thốt nt, bánh phng Đặc bit là thưng thc c loi hình văn hóa đặc sc ca c dân tộc như hát dì kê, múa trng, múa chng ca ngưi Khmer; hát dân ca, múa trng Paranưng, kèn Saranai ca ngưi Chăm...

Gắn loi hình du lịch vi hi ch, hot đng thương mi vùng biên gii: Tour du lch mua sm đc sn Châu Đốc siêu thị min thuế Ca khu quốc tế Tnh Biên.

Phát trin loi hình du lch gn vi th thao truyn thng và hin đi: Tour tham quan đua thuyn ti Búng Bình Thiên, đua đnh k ti Châu Đc, dù lưn trên đnh Núi Cm tham quan vùng Tht Sơn T Giác Long Xuyên, máng trưt trên đnh Núi Cm...

Đẩy mnh phát trin loi hình du lch gn vi m thc và mua sm đc sn: An Giang là vùng đt có nhiu đc sn đưc chế biến t c loi nông, thủy sn t nhiên ni tiếng t xa xưa như mm Châu Đc, c loi khô (chế biến t, lươn, rn ...), bánh phng cá linh, xôi chiên phng làm t lúa nếp, gi su đâu, gà hp lá trúc, b rày By Núi, bánh đưng thốt nt, tung lò mò (lp xưng ), cơm n ăn vi cà púa, cà ri chà ( hoc dê, cu, gà, ...) và rt nhiu loi bánh như đin-pà-gòn, ha-nàm-căn... ca dân tộc Chăm.

Phát triển loại hình du lịch gắn với nghĩ dưỡng và khám phá vùng dược liệu Thất Sơn: Núi Cấm cao 716m với nhiệt độ lý tưởng trung bình từ 18 - 20oC và ít khi vượt quá 25oC nên được mệnh danh là “Đà Lạt miền Tây”. Đây là điệu kiện khí hậu phù hợp trồng cây dược liệu sử dụng cho việc chữa bệnh, nghỉ dưỡng đối với du khách, đây là nét đặc sắc của vùng ĐBSCL. Bên cạnh những cánh đồng lúa rộng lớn, An Giang còn có nhiều khu rừng tràm với diện tích khoảng 3.800 ha, tiêu biểu là rừng tràm Trà Sư nổi tiếng với trên 583 ha, có 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ. Động vật rừng ở An Giang cũng khá phong phú và có nhiều loại quý hiếm.

y thuốc By Núi t lâu đã đưc lưu hành, s dụng rt có công hiu trong vic phòng và điu tr bnh bi có dưc tính cao, ưc tính có khong 680 loài, trong đó có nhiu loài q hiếm như y chùm ngây (Moringa oleifera Lamk) va làm thuốc va làm thc phm, y sa la (Couroupita surinamensis Mart. Ex Berg) va làm thuốc va làm cây cảnh

3. Đnh hướng xây dng thương hiu:

Tích cực xây dựng thương hiệu các điểm đến để tạo lợi thế so sánh về du lịch với các tỉnh trong vùng ĐBSCL, đây là việc cần làm ngay để làm đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển, tạo ra các giá trị gia tăng trong quá trình hoạt động của ngành du lịch. Xây dựng thương hiệu điểm đến bằng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch trên cơ sở khảo sát, đo lường hiệu quả hoạt động của ngành du lịch An Giang.

4. Đnh hướng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch:

C trng vic xut bn, phát hành c n phm qung du lch như bn đồ du lch, cm nang du lịch, đĩa VCD, bn tin du lịch, postcard, website để gii thiu v du lịch An Giang. Yêu cu c n phm này phi hp dn v hình nh và phong p v ni dung.

5. Đnh hướng chiến lược duy trì năng lc cnh tranh du lịch:

Xây dựng, cập nhật, cải tiến thông tin du lịch; xác định du lịch tâm linh, sinh thái rừng, sông, núi, đồng ruộng và văn hóa cộng đồng các dân tộc (lễ hội, làng nghề) là sản phẩm du lịch chủ đạo của An Giang; chú trọng duy trì và mở rộng thị phần thu hút du khách nội địa và quốc tế đến thưởng thức các lễ hội này. Cải tiến việc cung cấp thông tin, giới thiệu rộng rãi các sản phẩm du lịch của An Giang cho du khách trong và ngoài nước. Sắp xếp và xếp hạng các cơ sở du lịch đạt chuẩn, từng bước loại bỏ các dịch vụ yếu kém. Tính toán mức giá dịch vụ du lịch sao cho có tính cạnh tranh so với giá dịch vụ trong vùng và cả nước.

Xây dựng cơ chế quản lý có hiệu quả ngành du lịch của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động du lịch. Xây dựng Trung tâm Hỗ trợ khách du lịch (Visitor Center), thiết lập và phổ biến “đường dây nóng” để tiếp nhận thông tin và hỗ trợ kịp thời cho du khách. Đào tạo, thu hút nguồn nhân lực hoạt động du lịch có chất lượng, chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành du lịch An Giang. Xây dựng kịch bản ứng phó với những khủng hoảng, biến động bất thường của môi trường du lịch.

6. Đnh hướng phát trin hạ tầng du lịch:

Ưu tiên phát trin h tng giao thông, bến bãi vn chuyn và tiếp đón du khách.

Có kế hoch thng kê, kết ni c cơ slưu trú nhm đápng vslưng và nâng cao cht lưng phc vụ khách du lịch.

Quy hoch, phát trin h thng c đim, khu du lch và c cơ sdch vụ thương mi, ăn ung, gii trí theo hưng văn minh, lch s.

7. Đnh hướng phát trin nguồn nhân lc du lịch:

Đến năm 2020, dự kiến An Giang cn thêm khong 2.000 lao đng trc tiếp và 4.200 lao đng gián tiếp tham gia c hot đng dch vụ du lch. Lao động qua đào to trình độ sơ cp và trung cấp s chiếm khong 70%, đc bit là đi vi c nghip vụ l tân, pha chế, phục vụ bung, phc vụ bàn, bếp Âu - Á và hưng dn, thuyết minh du lch. Vì vy, cần có kế hoch đào to, phát trin ngun nhân lc p hp, đc bit là lao động chuyên nghip du lch.

8. Đnh hướng phát trin du lịch theo không gian và lãnh th:

c đnh c vic cn ưu tiên để phát trin du lch ca tnh; trong đó có c khu, đim du lch trng đim; c sn phm du lch đc thù; mng lưi, tuyến du lch ni vùng, liên vùng và quốc tế; hưng đu cơ s h tng phục vụ phát trin du lịch.

9. Đnh hướng phát trin bn vững:

Quy hoạch phát trin du lch ca tnh theo hưng bn vng là mục tiêu, nhim vụ cn phi đưc ưu tiên thc hin trong thi gian sp ti. Cn xác đnh rõ nhim vụ ca quy hoch là thúc đy s phát trin du lịch ca tnh sao cho va đm bo đáp ng tốt c nhu cu hin ti và lâu dài. Cn phát trin du lch trên cơ s bo đm môi trưng kinh tế, môi trưng t nhiên và c môi trưng xã hi.

10. Đnh hướng hoàn thin môi trường du lịch:

Hoàn thin môi trưng du lch ca tỉnh nhm thu hút du khách ngày càng nhiu, bao gm hoàn thin môi trưng tự nhiên và môi trưng xã hi.

Đối vi môi trưng t nhiên: Cn ưu tiên gii quyết c khu vc b ô nhim nht là ti c khu du lch, đim tham quan du lch, thc hin c bin pháp bo v môi trưng ti c đim du lch xanh, sạch, đp.

Đối vi môi trưng xã hi: Giáo dc, tuyên truyn nâng cao nhn thc ca ngưi dân v trách nhim xã hi đi vi hot đng du lch ti đa phương. Tng bưc t chc, qun lý tốt c hot động tín ngưng, tâm linh ca ngưi dân đa phương và khách du lch hành hương. Đng thi, có nhiu bin pháp kiên quyết đy lùic t nn xã hi, nn chèo kéo, nâng giá vào c dp l hi, hành hương ti c đim du lch.

11. Đnh hướng liên kết hợp tác cùng phát trin:

Điu quan trng ca sn phm du lịch là phi có s kết hp, làm cho khách du lch không bị gii hn phm vi trong một đa bàn khi đi du lịch, du khách thưng có xu hưng muốn có nhiu tri nghim nhiu nơi khác nhau trong một chuyến đi. Do vy, liên kết hp tác là hot động ct lõi và có ý nghĩa sng còn ca ngành du lịch. Trong nhng năm qua, hot động liên kết hp tác đa chiu gia c vùng và đa phương trong hot động du lịch đang din ra khá sôi đng, cn tiếp tc phát huy.

Đối vi ngành du lch An Giang, vic xác định phương hưng liên kết hp tác là nhim v quan trng đ to động lc thúc đy toàn ngành du lch phát trin mộtch nhanh chóng, ch đng và kp thi. Đliên kết hp tác toàn din và hiu qu, An Giang cn phi liên kết trong xây dng sn phm, liên kết trong công tác qung bá và c tiến th trưng, liên kết trong công tác nghiên cu, đào to và phát trin nguồn nhân lc, liên kết trong công tác qun lý phát trin.

IV. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch:

1. Giải pháp vcơ chế, chính sách quản lý nhà nưc về du lịch:

Tng bưc hoàn thin cơ chế, chính sách qun lý nhà nưc v du lch; phân cấp rõ gia tng ngành, tng đa phương đ qun lý về du lch ngày càng đt hiu qu hơn. Xây dng văn bn quy định cht ch v điu kin kinh doanh cũng như có nhng chế tài p hp đối vi c cơ s lưu trú, nhà hàng không phc vụ tốt du khách. Củng c và phát huy vai trò ca Ban Chỉ đo phát trin du lch ca tnh, phát huy sc mnh tng hp ca c thành phn xã hi dưi slãnh đo ca c cấp y Đng, nhm tiến ti xã hi hóa hot đng du lch đi vào chiu sâu và hiu qu. Mi khu du lịch trọng đim ca tnh cn thành lp Ban qun lý do UBND tnh quyết đnh căn c vào khon 2, điu 10, chương 3 ca Nghị đnh 92/2007/-CP ca Chính phủ v quy đnh chi tiết thi hành một số điu ca Lut Du lch.

Tng bưc nâng cao năng lc qun lý ca S VHTT-DL, đc bit là đi ngũ cán bộ chuyên môn ca Phòng Nghip vụ du lch t cấp tnh đến cấp huyn nhm đáp ng yêu cu phát trin du lịch trong thi kỳ mi. Đu tư nâng cp và hin đi hóa phương tin, cơ s vt cht cho Phòng Nghip vụ du lch, đm bo c điu kin làm việc, to môi trưng làm vic hin đi, chuyên nghip. Chun bị phương án v nhân lc để khi đ điu kin s tái thành lp S Du lch, qun lý chuyên sâu hot đng du lch ti đa phương.

Thc hin tốt công tác hoch đnh chiến lược, quy hoch phát trin du lch, quy hoạch du lịch phi đm bo tính kh thi cao. Tăng cưng qun lý quy hoch, tng bưc phát trin c đim du lch mi đm bo hiu qu và mc đích phát trin du lch ca tnh. X lý trit để các hành vi đu cơ gây thit hi cho du lch đa phương bi c dự án treo thiếu tính kh thi. Ưu tiên ph biến mô hình du lch xanh, du lch có trách nhim, to điu kin thun li cho c t chc, cá nhân trong, ngoài tnh và quốc tế tham gia vào hot đng du lch ti An Giang.

y dng, ban hành chính sách ưu đãi v đt đai, tài chính, tín dụng đi vi c t chc, cá nhân trong và ngoài c đu tư vào c lĩnh vc bo v môi trưng du lịch. Tăng cưng tuyên truyn, qung sn phm du lch, c hot động nghiên cu và ng dụng khoa hc, công nghệ tiên tiến vào hot động qun lý, kinh doanh du lch nhm hin đi hóa hot đng du lch ca tnh. Áp dụng c chính sách thuế ưu đãi cho c t chc và cá nhân kinh doanh du lịch có nhng sáng kiến v đu tư nâng cp trang thiết b phục vụ khách du lịch theo hưng hin đi nhm thúc đy phát trin ngành du lch ca tnh.

T chc trao gii thưng có giá tr ln hàng năm cho c tổ chc, cá nhân có thành tích đóng góp vào vic ci thin môi trưng, thị trưng sn phm du lch ca tnh. Xây dng chính sách ưu đãi cho c hoạt đng quy hoch phát trin, hot đng h tr đu phát trin, nghiên cu và ng dụng c đề tài khoa học công nghệ và c dự án đào to phát trin ngun nhân lc du lch. ng dụng khoa học và công nghệ phc vụ công tác qun lý nhà nưc v du lịch (Destination Management System). Xây dng phần mm qun lý, thng du lch, trin khai áp dụng phương thc thng tài khon v tinh (STS) theo quy đnh ca t chc du lch thế gii (UNWTO) nhm phc vụ tốt công tác qun lý nhà nưc và hoch đnh chính sách phát trin du lch ti đa phương.

2. Giải pháp xây dng sản phẩm du lịch đặc thù:

a) Loi hình du lch gn vi văn hóa tín ngưng, l hi:

An Giang ni tiếng vi L hi Vía Bà Chúa X Núi Sam. Hàng năm, Khu Di tích văn hóa lch s và du lch Núi Sam đón tiếp khong 4 triu lưt khách, chiếm khong 60% tng lưt khách đến An Giang. T chc khai thác tốt sn phm du lch gn lin vi L hi Vía Bà Chúa X Núi Sam s nâng h s khách lưu trú và mc chi tiêu ca du khách khi đến An Giang, góp phn tăng trưng GDP du lch. Ngoài L hi Vía Bà Chúa X Núi Sam, c l hi khác cũng cn đưc qung bá, tổ chc bài bn để thu hút du khách trong nưc và quốc tế như L hi đua By Núi, L hi mùa nưc nổi Búng Bình Thiên (An Phú), L hi văn hóa dân tộc Chăm, Lkhai sáng đo Pht giáo Hòa Ho - 18/5 âl (P Tân), Ngày gi Qun cơ Trn Văn Thành (Châu Phú)

Một l hi na có ththu hút đưc rt nhiu du khách trong và ngoài c đến An Giang là L hi lúa go Vit Nam (Festival lúa go Vit Nam). Hin nay, l hi này đưc t chc luân phiên gia c tnh trong khu vc ĐBSCL. Với li thế là tnh có sn lưng lúa go hàng đu Vit Nam, có dân s đông nht khu vc ĐBSCL, li tiếp giáp vi vùng trng lúa ln ca Campuchia, An Giang hoàn toàn có li thế để xây dng phương án xin t chc Festival lúa go Mekong (Mekong Rice Festival) đnh k.

Ngoài thi gian t chc c đnh c l hi văn hóa dân gian nêu trên, cn linh đng cho phép c công ty du lch kết hp vi đa phương tổ chc nhng lhi văn hóa dân gian đặc sc ti thi đim phù hp khi du khách có nhu cu theo tour; trong đó có s tham gia ca c ngh sĩ, nghệ nhân, ngưi dân đa phương và du khách cùng tham gia. Tuy t chc không theo đnh k nhưng cũng phi bo đm đy đ c nghi thc ca l hi đ du khách có th hiu rõ hơn v văn hóa và truyn thng ca c l hi nơi mình đến.

b) Sn phm du lch gn vi sinh thái:

An Giang có nhiu tim năng đ phát trin du lch sinh thái như du lch sông nưc và du lch đng quê nông nghip. Đây là sn phm du lch có th to ra li thế so sánh vi c vùng min khác có th thu hút khách du lch ni đa t Hà Ni, c tnh min Trung, thành phố H C Minh và khách du lch quốc tế đến t c quốc gia châu Âu, Úc. Đ khai thác, phát trin loi hình du lch này, An Giang cn đu vào c khu vc có h sinh thái đc trưng như Rng tràm Trà Sư, Núi Cm, Núi Sp, Núi Cô Tô, Búng Bình Thiên; đc bit là khai thác c cn gia hai dòng sông Tin và sông Hu làm đim dng chân, lưu trú lý tưng đi vi du khách. Ngoài ra, khu vc Tnh Biên vi nhng cánh đồng lúa bán sơn đa, ngp trũng rt có tim năng để khai thác loi hình du lịch nông tri đc sắc ca vùng T Giác Long Xuyên; khu vc này cũng cn đu qung bá và khai thác tour du lch sinh thái vào a nưc ni.

c) Sn phm du lch gn vi đi sống văn hóa ca cộng đng:

An Giang là nơi sinh sng ca 4 cng đng dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer vi nhng nét văn hóa rt phong phú và đa dng. Đ to sn phm du lch gn vi văn hóa cng đng, ngành du lch An Giang cần chn lọc đa đim để đu tư phát trin du lch homestay, khuyến khích to điu kin thun li cho ngưi dân đa phương tham gia. Đi vi cng đng dân tộc Chăm, cn chn ngôi làng bên Búng Bình Thiên (An Phú) hay Phm Soài (Tân Châu) xây dng thành đim du lch m hiu văn a, đi sng dân tộc Chăm. Đi vi cng đồng ngưi Khmer, có th phát trin du lch sinh thái vùng núi Tnh Biên, Tri Tôn để ngưi dân Khmer có cơ hi tham gia. Tc mt có th m tuyến xe nga t đu tỉnh l 948 đưng dn vào rng tràm Trà Sư (3 km) đ khách thưng ngon đồng rung Vĩnh Trung, An Ho. Hin hai xã này có khong 100 con nga vi 30 cỗ xe ca ngưi Khmer.

d) Sn phm du lch gn vi c làng nghề thủ công:

An Giang hin có 26 làng nghề thủ công đưc UBND tnh công nhn. Trong s này có một s làng nghề có tim năng khai thác đ tr thành đim tham quan ca du khách như: Làng dệt lụa Tân Châu; làng dt thổ cm Khmer n Giáo (Tnh Biên); làng ngh sn xut đưng Tht Nốt xã An P (Tnh Biên); Làng dt th cm dân tộc Chăm Châu Phong (Tân Châu). Du lch làng ngh gn lin vi vic mua sm sn phm đa phương, góp gn rt ln vào vic gi gìn và bo tn c làng ngh truyn thng và to thêm thu nhp cho cộng đồng.

đ) Sn phm du lch gn vi ththao, gii trí:

L hi đua vùng By Núi là l hi độc đáo nht không chỉ ca cư dân Khmer Tnh Biên và Tri Tôn mà còn đi vi c khu vc Nam Bộ, nơi có truyn thng s dụng làm sc kéo trong lĩnh vc nông nghip. Trong thi gian ti cn nâng cấp quy mô l hi đua thành l hi văn a, th thao cấp quốc gia, nghiên cu xây dng khu vc đua gii trí cui tun ti Châu Đc.

Ngoài đua bò, An Giang có thphát trin các hình thc đua thuyn gii trí dành cho khách du lch vi ngưi dân đa phương ti Búng Bình Thiên (An Phú), kêu gi đu tư phát trin thể thao mo him ti vùng núi Cm như hthng máng trưt t đnh núi hay dù lưn tham quan toàn cảnh vùng Tht Sơn và t giác Long Xuyên.

e) Loi hình tour du lch gn vi m thc mua sm đc sn:

Với nhiu loi đc sn đa dng, An Giang có th xây dng nhiu tour thưng thc m thc và mua sm đc sn đa phương. Đ khai thác tốt tim năng này, ngành du lch An Giang cn xây dng h sơ qun lý chun cho tng sn phm, có c thông s v giá tr dinh dưng, giúp cho du khách hiu và an tâm khi s dụng; đng thi khuyến khích, h tr doanh nghip du lch t chc c đim m thc và phân phi sn phm đt chun ti c khu, đim du lch.

Công tác qung bá văn hóa phm m thc An Giang cũng cn đưc chú trng như vic xut bn c n phm gii thiu c món ngon, vt l thông qua c kênh thông tin đa dng như sách báo, internet, truyn hình và Famtrip đến c đơn v l hành, nhà báo... Đây cũng là cách qung bá hiu qu hình nh du lch An Giang. Ngoài ra, có th t chc các ngày hi m thc vào nhng thi đim thích hp trong năm để góp phn thu hút đu đn du khách. Nghiên cu tổ chc Festival món ngon vùng By Núi là thương hiu du lch tiêu biu ca An Giang bên cnh c tour du lch hành hương, gim tính mùa vụ trong khong thi gian trng; Festival s là nơi hi tụ nhng món ăn đc trưng ca các c dân tộc trên đa bàn tnh, không chỉ là nhng gian hàng bày bán m thc mà cần phi c trng nhng yếu t văn hóa đặc trưng, trong đó có vic biu din quá trình chế biến món ăn và c cuộc thi m thc gia c ngh nhân...

g). Loi hình du lch nghỉ dưng và khám phá dưc liu vùng Tht Sơn: Cn trin khai nghiên cu, thng c loi dưc liu hin có trên đa bàn tỉnh mt ch khoa học để gii thiu vi du khách, c trng xây dng thương hiu dưc liu Tht Sơn. Cn to nhng sn phm gn vi hot đng du lch như tm dưc liu tr bnh, phc hi sc khỏe ti c spa, c loi tho mộc mang thương hiu vùng Tht SơnNghiên cu, gii thiu công dụng và cách dùng ca c loi dưc liu đc sn By Núi, cn có s hp tác gia c nhà khoa học và c danh y v y học c truyn. y dng thương hiu và qung bá dưc liu vùng Tht Sơn là yếu t quan trng nhm thu hút du khách, kêu gi đu xây dng c khu nghỉ dưng và chăm sóc sc khỏe cao cấp ti Núi Cm.

Cùng vi vic t chc Festival món ngon vùng By Núi, An Giang có thể kết hp vi vic tchc Festival và hi ch y học c truyn vùng Tht Sơn.

3. Giải pháp vngun vốn đầu du lch:

Vic khai thác tốt ngun vn đu tư s đóng vai trò quyết đnh đến phát trin du lch An Giang trong thi gian ti. Mc tiêu là huy đng ti đa c ngun vn ngân sách ca Trung ương và đa phương, ngun vn ca doanh nghip trong và ngoài tnh tham gia đu phát trin du lịch. Có th huy đng vn từ ngun tích lũy doanh thu v du lch, ngun vn t c nhà đu trong và ngoài tỉnh, vn đu tư trc tiếp nưc ngoài (FDI), vn vay ODA.

Đ huy đng đưc ti đa c ngun vn đu tư cho phát trin du lch, tnh cần xây dng cơ chế chính sách thông thoáng, p hp. Đặc bit là ưu tiên xây dng chính sách nhm thu hút đu tư cơ s vt cht ti 4 đa bàn trng đim phát trin du lịch đưc xác đnh trong quy hoch. Đẩy mnh xã hi hóa công tác đu tư phát trin du lch, khuyến khích c thành phn kinh tế tham gia hot đng kinh doanh du lch dưi nhiu hình thc, đơn gin hóa thủ tc hành chính và phát trin c dch vụ h tr đu (đt đai, n dụng, thuế); có cơ chế thích hp để thu hút ngun vn trong dân đu vào du lch.

4. Giải pháp qung bá, xúc tiến du lịch:

Sớm thống nhất triển khai xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch và khẩu hiệu (slogan) du lịch An Giang để công tác quảng bá tập trung và hiệu quả hơn.

Sau khi Quy hoạch được phê duyệt, Sở VHTH-DL cần biên tập và phát hành ấn phẩm bằng tiếng Việt và tiếng Anh giới thiệu về thiên nhiên, con người, lịch sử, văn hóa và điểm tham quan du lịch của An Giang với tên gọi “Du lịch An Giang, tiềm năng và cơ hội đầu tư”. Biên tập và xuất bản Cẩm nang hướng dẫn du lịch An Giang (theo hình thức guide book); xây dựng bản đồ chỉ dẫn du lịch, tạo thuận lợi cho du khách tự khám phá khi đến An Giang; xây dựng website chuyên về du lịch An Giang bằng tiếng Anh – Việt; phối hợp với đơn vị có năng lực xây dựng những bộ phim giới thiệu về du lịch An Giang, phát sóng qua các kênh phát thanh, truyền hình.

Có chiến lược từng bước mở văn phòng giới thiệu về du lịch An Giang tại các thị trường trọng điểm trong nước như các thành phố Cần Thơ, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội để thực hiện công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đến các công ty lữ hành và du khách. Tham gia một cách hiệu quả các hội nghị, hội thảo và hội chợ về du lịch trong nước và khu vực ASEAN để có điều kiện tuyên truyền, quảng bá du lịch An Giang. Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch An Giang tại thị trường trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh 2 năm/lần nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch, các tour, tuyến du lịch và cơ hội đầu tư phát triển du lịch tại An Giang cho nhà đầu tư trong nước và quốc tế.

An Giang có đường bộ và đường sông giáp với Campuchia, đặc biệt là khoảng cách từ các địa phương nổi tiếng về du lịch của Campuchia sang Châu Đốc rất thuận lợi. Vì vậy, cần phối hợp với các công ty du lịch của Campuchia, quảng bá điểm đến ngay trên đất Campuchia để thu hút khách quốc tế sang An Giang bằng các cửa khẩu đường bộ (Khánh Bình, Tịnh Biên) và đường sông (Vĩnh Xương). Kinh tế Campuchia đang phát triển, thu nhập của người dân ngày càng cao nên đây sẽ là một thị trường đầy tiềm năng để du lịch An Giang khai thác. Ấn phẩm quảng bá du lịch cần chú trọng đến thị trường này với thiết kế, ngôn ngữ và thông tin phù hợp. Ngoài ra, cần có chiến lược quảng bá đến các thị trường tiềm năng ở các quốc gia theo đạo Hồi như Malaysia, Indonesia và một số nước Trung Đông.

Để việc xúc tiến, quảng bá du lịch đạt hiệu quả, cần có sự đầu tư kinh phí thỏa đáng để hình ảnh, thông tin về du lịch An Giang được quảng bá sâu rộng trên các kênh truyền thông trong và ngoài nước. Hàng năm tổ chức nghiên cứu thị trường, thu thập ý kiến của du khách, các công ty lữ hành về hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến du lịch để có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp cho các năm tiếp theo. Tạo điều kiện cử đội ngũ cán bộ quảng bá, xúc tiến du lịch đi học các lớp đào tạo về nghiệp vụ Marketing du lịch, ứng dụng công nghệ truyền thông trong xúc tiến, quảng bá, giới thiệu thị trường và nghiên cứu thị trường.

5. Giải pháp tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ:

Giải pháp về cơ sở đào tạo: Xây dựng chương trình, đầu tư trang thiết bị dạy nghề du lịch cho các trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề của tỉnh theo cơ chế đặt hàng. Ngoài ra có thể liên kết giữa Trường Đại học An Giang với một số trường có năng lực chuyên môn cao ngoài tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, chuyên nghiệp.

Giải pháp về tài chính: Kết hợp nguồn vốn ngân sách cấp và vốn huy động từ các thành phần kinh tế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực.

Giải pháp công tác đào tạo: Từ nay đến năm 2020, cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực du lịch lao động trực tiếp theo lộ trình và chỉ tiêu sau: Năm 2015, tổng số lao động trực tiếp 2.568 người (trong đó, đại học và sau đại học chiếm 20%, cao đẳng - trung cấp nghề 25%, đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn 45%, chưa qua đào tạo 10%); năm 2020, tổng số lao động trực tiếp 3.914 người (trong đó, đại học và sau đại học chiếm 21%, cao đẳng - trung cấp nghề 30%, đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn 40%, chưa qua đào tạo 8%); năm 2030, tổng số lao động trực tiếp 6.472 người (trong đó, đại học và sau đại học chiếm 25%, cao đẳng - trung cấp nghề 40%, đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn 30%, chưa qua đào tạo 5%).

Xây dựng chương trình, giáo trình, mô hình đào tạo gắn với thực tiễn, chú trọng phát triển nghiệp vụ, kỹ năng nghề bằng các hình thức giảng dạy trực quan sinh động, giúp người học tiếp thu nhanh, làm việc được, đáp ứng tiêu chuẩn của ngành và doanh nghiệp. Đa dạng hóa các phương thức và thời gian đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành du lịch cũng như các khóa học nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch gởi nhân viên đi đào tạo. Chú trọng nâng cao trình độ, tay nghề, số lượng cán bộ giảng dạy nghiệp vụ du lịch tại các cơ sở đào tạo của tỉnh.

Giải pháp về chủ trương, chính sách: Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển đào tạo nghề du lịch. Trong đó có chính sách ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng cho các cơ sở đào tạo có năng lực. Trẻ hóa và nâng số lượng cán bộ quản lý du lịch có trình độ đại học và sau đại học. Nâng số lao động có trình độ chuyên môn bậc trung cấp, cao đẳng. Phân bổ và duy trì sự hài hòa số lượng cán bộ quản lý chuyên môn ở các địa phương cấp tỉnh, huyện, xã.

Xây dựng chương trình, kế hoạch gởi cán bộ đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực quản lý du lịch trong và ngoài nước; đồng thời có chính sách ưu đãi, thu hút người có trình độ cao, các chuyên gia từ các địa phương khác đến An Giang công tác. Sở VHTT-DL phối hợp với các cơ sở đào tạo mở các khóa đào tạo ngắn hạn nhằm bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho các đối tượng có nhu cầu.

Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội: Tổ chức phổ biến, thông tin tuyên truyền, hướng nghiệp về nghề du lịch cho học sinh nhằm giúp tuổi trẻ có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp du lịch. Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu về tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh trên các phương tiện thông tin đại chúng; nêu gương những cá nhân thành đạt trong hoạt động kinh doanh du lịch. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý du lịch các cấp, doanh nghiệp kinh doanh du lịch về vai trò quan trọng của du lịch đối với sự phát triển KT-XH của tỉnh.

6. Giải pháp về bảo vệ môi trường du lịch và phát triển du lịch bền vững:

a) Đối với môi trường tự nhiên:

Tổ chức điều tra, thống kê nhằm đánh giá hiện trạng và những tác động của du lịch đối với tài nguyên thiên nhiên; tổ chức lập và quản lý quy hoạch phát triển du lịch nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh. Thực hiện các dự án, đề án phát triển du lịch trên cơ sở sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, hợp lý tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển du lịch xanh, bền vững. Tổ chức quan trắc, đo đạc, điều tra, khảo sát, đánh giá để đưa ra cảnh báo về những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đối với tài nguyên thiên nhiên và những sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành cơ chế, chính sách liên quan đến lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường trong hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm và hành động của các cấp, các ngành và cộng đồng địa phương. Xây dựng, triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường tự nhiên trong hoạt động du lịch; khuyến khích phát triển các dự án du lịch xanh trên địa bàn tỉnh

Xây dựng các quy ước, quy định cộng đồng cùng tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trường. Xử lý triệt để các khu du lịch, điểm du lịch vi phạm về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Hạn chế phát triển các dự án gây ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt là phải thận trọng khi cấp giấy phép thành lập sân golf. Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm đưa công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường du lịch đi vào nề nếp.

Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin, công nghệ GIS phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên và môi trường du lịch tự nhiên. Kiện toàn bộ máy và đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường du lịch trên địa bàn.

b) Đối với môi trường xã hội:

Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động du lịch. Tạo điều kiện trao đổi, xây dựng mối quan hệ văn hóa, tốt đẹp giữa chủ và khách. Tổ chức giám sát nhằm duy trì các tiêu chuẩn môi trường du lịch nhân văn. Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; hình thành hệ thống kiểm định, đánh giá, quản lý giá cả, chất lượng các dịch vụ du lịch, qua đó tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Thực hiện nghiêm các quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch nhằm điều chỉnh các hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường hoạt động du lịch, đầu tư phát triển du lịch, góp phần tạo môi trường thuận lợi, an toàn để thu hút đầu tư phát triển du lịch của tỉnh.

Hỗ trợ vốn, tài chính, tín dụng đối với các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch ở các vùng khó khăn. Bảo vệ, hỗ trợ các làng nghề truyền thống có giá trị kinh tế của địa phương; tạo cơ hội việc làm, chia sẻ lợi ích cho người dân ở các khu, điểm du lịch. Tăng cường các biện pháp bảo vệ sự an toàn của khách du lịch đến An Giang, tạo môi trường du lịch hấp dẫn đối với du khách. Xây dựng Trung tâm hỗ trợ khách du lịch (Visitor Centre) nhằm hỗ trợ, giải quyết kịp thời những vấn đề khó khăn hay rủi ro mà khách du lịch khi tới An Giang gặp phải. Xử lý triệt để những tệ nạn có liên quan đến quyền lợi và sự an toàn của khách du lịch tại An Giang như nạn lừa gạt, chèo kéo, đeo bám khách du lịch.

Tiếp tục đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp du lịch; khuyến khích, phát triển các doanh nghiệp du lịch có tiềm lực và thương hiệu mạnh; chú trọng phát triển doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ, đặc biệt là hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư trên địa bàn tỉnh tham gia hoạt động, phát triển du lịch. Xây dựng môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh, cạnh tranh và năng động. Tạo môi trường du lịch hấp dẫn cho khách lưu trú.

Ưu tiên đầu tư xây dựng các khu sinh hoạt văn hóa nghệ thuật tích hợp tại Châu Đốc nhằm thu hút khách du lịch lưu trú lại An Giang như chợ đêm; khu ẩm thực, mua sắm các đặc sản của An Giang; tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ của dân tộc Khmer, Chăm; tổ chức múa hát, trò chơi dân gian có sự tham gia, giao lưu của du khách vào những đêm trăng; tổ chức hội thi thả hoa đăng gần khu vực các bè cá nổi tiếng của Châu Đốc; tổ chức hội thi làm bánh ngon ĐBSCL…

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn tại các khu, điểm du lịch.

Xây dựng, nâng cấp hệ thống nhà vệ sinh công cộng tại các điểm, khu du lịch và tại các trạm dừng chân dành cho khách du lịch.

V. Danh mục các dự án đầu tư ưu tiên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (đính kèm danh mục).

Điều 2. Tổ chức thực hiện:

1. Sau khi Quy hoạch được phê duyệt, Sở VHTT-DL có trách nhiệm tổ chức công bố rộng rãi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và nhân dân được biết; đồng thời, tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch 5 năm, hàng năm để triển khai thực hiện Quy hoạch.

2. Hàng năm báo cáo, đánh giá việc thực hiện Quy hoạch; trên cơ sở đó tiến hành rà soát, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng thời kỳ.

3. Các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân có trách nhiệm thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy hoạch này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở VHTT-DL, thủ trưởng các sở, ngành, đoàn thể có liên quan và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ VHTT-DL - báo cáo;
- Tổng cục Du lịch - báo cáo;
- TT.TU, HĐND, UBND tỉnh - báo cáo;
- Các sở, ngành, đoàn thể tỉnh;
- UBND các huyện, thị, thành phố;
- Lãnh đạo VP.UBND tỉnh;
- Các Phòng: VHXH, TH, KT, ĐTXD;
- Lưu: HC-TC.

KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Hồ Việt Hiệp

 


PHỤ LỤC

DANH MỤC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ CSHT NGÀNH DU LỊCH TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020
(Kèm theo Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014)

STT

Danh mc d án

Đa đim thực hin

Năng lc thiết kế

Phân k đầu

Giai đoạn 2015 - 2020

Trong đó

Tng sNSNN giai đoạn 2016-2020

Xã hi hóa

Tng s

Ghi chú

2015

2016

2017

2018

2019

2020

: NSTW hỗ tr

Ngân sách tnh

NS huyn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14=11+12+13

15

16=14+15

17

 

Tng cng

 

20

44

49

47

40

41

18

68

65

38

161

140

301

 

1

Triển khai các điểm, tuyến du lịch sinh thái và nông thôn mới cù lao Mỹ Hòa Hưng với 9 điểm và 3 tuyến du lịch

Long Xuyên

 

5

5

5

5

10

5

10

10

5

25

20

45

XHH t các hộ dân tham gia đu tư du lịch

2

Khu du lịch Óc Eo

Thoi Sơn

38ha

5

5

9

9

8

 

20

10

6

36

0

36

Đường giao thông kết nối với các khu di tích

4

Phát triển du lịch sinh thái 03 xã Cù Lao Giêng

Ch Mi

10ha

2

2

3

2

1

 

0

5

5

10

5

15

XHH hộ dân tại 03 xã tham gia đầu tư dịch vụ du lịch

5

CSHT khu du lịch Núi Sam (đường lên núi, các điểm du lịch...)

P. Núi Sam

20

5

10

5

5

5

 

10

10

10

30

30

60

XHH tngun vn Miếu Bà

6

Cơ sở hạ tầng khu du lịch Búng Bình Thiên

An Phú

 

5

5

5

5

5

5

15

10

5

30

 

30

Đưng giao thông kết ni vi đim du lịch

7

Đầu tư sân đua bò phục vụ khách du lịch tại Châu Đốc

Châu Đc

 

5

5

5

 

 

 

 

10

5

15

5

20

XHH t các doanh nghip, hộ dân đu tư và khai thác

8

Hạ tầng khu ẩm thực và làng nghề phục vụ du lịch tại Châu Đốc

Châu Đc

 

3

4

2

1

 

 

5

5

 

0

10

10

Kêu gi đu tư

9

Khu du lịch sinh thái Núi Cấm

Tnh Biên

3.100ha

10

10

10

10

10

8

0

0

0

0

60

60

Vn đu tư doanh nghip

10

CSHT Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư

Tnh Biên

30ha

4

3

3

3

2

 

8

5

2

15

10

25

Vn đu tư doanh nghip

* Ghi chú: Năng lc thiết kế, tng mc đu tư, ngun vn đu ca c công trình, dự án nêu trên s đưc tính toán, la chn và xác đnh c th trong giai đon lp và trình duyt d án đu tư, tùy thuộc vào nhu cu và kh năng n đi, huy đng vn đu tư cho tng thi k./.

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác