429449

Nghị quyết 617-NQ/BCSĐ năm 2018 về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030 do Ban Cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

429449
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Nghị quyết 617-NQ/BCSĐ năm 2018 về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030 do Ban Cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Số hiệu: 617-NQ/BCSĐ Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Ban cán sự Đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Người ký: Doãn Mậu Diệp
Ngày ban hành: 28/12/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 617-NQ/BCSĐ
Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Ban cán sự Đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Người ký: Doãn Mậu Diệp
Ngày ban hành: 28/12/2018
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
BAN CÁN SỰ ĐẢNG
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI
---------

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
---------------

Số: 617-NQ/BCSĐ

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2018

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐẾN NĂM 2021 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

I. Tình hình và nguyên nhân

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chđạo của Quốc hội, Chính phủ, sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương và nỗ lực của toàn ngành, công tác giáo dục nghnghiệp bước đu đã đạt được những kết quả quan trọng. Nhận thức của xã hội, người dân, doanh nghiệp v giáo dục nghnghiệp đã có những chuyn biến tích cực; slượng người tham gia vào giáo dục nghnghiệp ngày càng tăng; tỷ lệ người học sau tt nghiệp có việc làm cao, thu nhập n định. Hệ thng văn bản quy phạm pháp luật vgiáo dục nghnghiệp từng bước được hoàn thiện; mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát triển rộng khắp, đa dạng về loại hình và trình độ đào tạo; các điều kiện bảo đảm chất lượng ngày càng được tăng cường; xut hiện ngày càng nhiu mô hình đào tạo cht lượng cao, đào tạo gn với nhu cầu của doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng ngun nhân lực, thực hiện thành công các nhiệm vụ của ngành và phát trin kinh tế - xã hội của đt nước.

Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của thị trường lao động trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, kinh tế tri thức, dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu thế dịch chuyển nhân lực trên thị trường lao động quốc tế, giáo dục nghề nghiệp còn bộc lộ một số hạn chế nht định. Tỷ lệ lao động được giáo dục nghnghiệp còn thp, quy mô tuyn sinh đào tạo chưa tương xứng với năng lực của hệ thng giáo dục nghnghiệp và nhu cầu của thị trường; cơ cấu ngành, nghề đào tạo còn bt hợp lý; chất lượng, hiệu quả đào tạo của nhiu cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa cao, chưa gn với và đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các ngành, địa phương và đơn vị sử dụng lao động.

Những hạn chế, yếu kém nêu trên do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một s cp ủy, chính quyền thiếu quyết liệt; nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp còn chưa đy đủ; xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế, chưa huy động được nhiều ngun lc xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nghnghiệp; tư duy bao cp còn nặng, trin khai tự chủ đi vi nhiu cơ sở giáo dục nghnghiệp còn chm; hợp tác giữa cơ sgiáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp còn lỏng lẻo, thiếu tính bền vững; chưa thực hiện tt dự báo nhu cu nhân lực v quy mô, cơ cu, trình độ làm cơ sở cho đi mới kế hoạch hóa và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

II. Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu

1. Quan điểm chỉ đạo

(1) Phát triển giáo dục nghề nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hội nhập quốc tế và phát trin bền vững của đất nước.

(2) Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp cần chú trọng cả quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo; kế thừa và phát huy những thành tựu đã đạt được, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, đảm bảo tính ổn định của hệ thống nhưng cần tầm nhìn dài hạn; nâng chất lượng giáo dục nghề nghiệp từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế để đáp ứng nhu cu nhân lực trong nước và hội nhập với thị trường lao động khu vực và thế giới.

(3) Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, đa dạng, linh hoạt với nhiu phương thức và trình độ đào tạo nhm đáp ứng nhu cầu học tập và nâng cấp kỹ năng nghnghiệp suốt đời của người lao động để đáp ứng yêu cầu của vị trí làm việc, giảm tình trạng thất nghiệp và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, cải thiện thu nhập và đời sống cho người lao động; Phát trin hệ thng giáo dục nghnghiệp cn sự tham gia của Nhà nước vi ưu tiên bố trí ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp trong tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo; sự tham gia của các đi tác trong và ngài nước.

(4) Gắn kết chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp với nhu cầu của thị trường lao động và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; lấy sự chấp nhận của thị trường lao động là thước đo của hiệu quả giáo dục nghnghiệp; chú trọng đào tạo thường xuyên, đào tạo cập nhật, đào tạo lại và đào tạo tại doanh nghiệp đ phù hp với yêu cu của doanh nghiệp nhm duy trì việc làm bn vững cho người lao động và nhu cu sử dụng nhân lực của doanh nghiệp; có chính sách đu tư phát trin giáo dục nghề nghiệp đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách, đối tượng dễ bị tổn thương, tạo cơ hội cho mọi người lao động học nghề, lập nghiệp, góp phần xóa đói, giảm nghèo thực hiện công bng xã hội.

(5) Phát triển giáo dục nghề nghiệp là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của cấp ủy đng, chính quyền, trước hết là của ngành lao động thương binh và xã hội các cấp, của doanh nghiệp và người dân.

2. Mục tiêu

2.1. Mục tiêu chung

Tiếp tục đổi mới, tạo sự chuyển biến mnh mẽ về số lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo và hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp; phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo nghề nghiệp, nht là đào tạo cht lượng cao theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cu nhân lực qua đào tạo cho thị trưng lao động, góp phn nâng cao năng sut lao động, cht lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nn kinh tế trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.

2.2. Mc tiêu cthể

Giai đoạn đến năm 2021:

Phấn đấu nâng quy mô tuyển sinh đạt 2,6 triệu người mỗi năm; ít nhất 80% người học có việc làm hoặc có năng suất, thu nhập cao hơn sau đào tạo; có 40 trường được kim định, đánh giá, công nhận đạt tiêu chí của trường chất lượng cao, trong đó khoảng từ 3 - 5 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20; 40 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4; phn đấu giảm ti thiểu 10% số cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, trong đó slượng trường trung cấp giảm tối thiểu 15%; có ít nhất 10% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập tự chvề i chính.

Giai đoạn đến năm 2025:

Phấn đấu nâng quy mô tuyển sinh đạt trên 4,6 triệu người mỗi năm; ít nhất 85% người học có việc làm hoặc có năng sut, thu nhập cao hơn sau đào tạo; có 70 trường được kim định, đánh giá, công nhận đạt tiêu chí của trường cht lượng cao, trong đó có khoảng từ 5 - 7 trường tiếp cận trình độ các nước phát trin trong nhóm G20; 40 trường tiếp cn trình độ các nước ASEAN-4; tiếp tục giảm tối thiểu 10% scơ sở giáo dục nghnghiệp công lập so với 2021; phấn đu có ti thiu 20% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập tự chủ về tài chính.

Giai đoạn đến năm 2030:

Phấn đấu nâng quy mô tuyển sinh đạt trên 6,3 triệu người mỗi năm; ít nhất 90% người học có việc làm hoặc có năng sut, thu nhập cao hơn sau đào tạo; có 100 trường được kim định, đánh giá, công nhận đạt tiêu chí của trường cht lượng cao, trong đó 15 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20; 50 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4. Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN.

III. Nhiệm vụ, giải pháp

1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp

Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo trong thông tin và truyền thông, tạo sự chuyển biến vnhận thức, sự đồng thuận và huy động sự tham gia của toàn xã hội đối với việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; nâng cao hơn nữa nhận thức của các cấp ủy, các đơn vị trong ngành nhất là các cấp ủy, thủ trưởng đơn vị vý nghĩa, tầm quan trọng của đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đi với việc phát trin nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn ngành quán triệt, triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục nghề nghiệp; chỉ đạo các tổ chức đảng, đoàn thquần chúng, các đơn vị trực thuộc và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng kế hoạch thực hiện thiết thực, hiệu quả.

2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, bảo đảm quy mô, cơ cấu, hợp lý về ngành, nghề, trình độ đào tạo (đa ngành, chuyên ngành), vùng min, chun hóa, hiện đại hóa, có phân tng cht lượng.

Sáp nhập hoặc giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém, hoạt động không hiệu quả, không đủ năng lực trin khai tự chủ; từng bước sáp nhập trường trung cp công lập vào trường cao đng; sáp nhập trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp thành một cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn cấp huyện và hợp tác chặt chẽ với các trường cao đẳng, trung cấp để tổ chức đào tạo.

Tập trung nguồn lực đầu tư một số cơ sở giáo dục nghề nghip chất lượng cao, ngành, nghề trọng điểm đã được quy hoạch theo các cp độ (quốc tế, khu vực ASEAN và quốc gia) và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chuyên ngành, các nhóm đối tượng đặc thù. Khuyến khích thành lập mới cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp của doanh nghiệp và có vốn đầu tư nước ngoài. Đy mạnh phân lung, thu hút học sinh tt nghiệp trung học cơ sở vào học theo chương trình 9+.

3. Tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững

Nâng cao chất lượng hoạt động dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về nhu cầu nguồn nhân lực, nhu cầu việc làm và nhu cầu đào tạo theo lĩnh vực, ngành nghề, cấp trình độ đào tạo; hình thành cơ sở dữ liệu về cung cầu thị trường lao động.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghnghiệp. Phát huy vai trò của các đơn vị sử dụng lao động, người sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp trong đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghnghiệp. Hình thành mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục nghnghiệp và các trung tâm dịch vụ việc làm, sàn giao dịch việc làm, hội chợ việc làm nhằm hỗ trợ người học tìm việc làm sau tốt nghiệp. Chú trọng phát triển tinh thần khởi nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp.

Thí điểm thành lập các hội đồng kỹ năng ngành trong một số lĩnh vực ưu tiên; xây dựng mô hình hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

4. Đẩy mạnh tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp gắn với trách nhiệm giải trình, cơ chế đánh giá độc lập, sự kiểm soát của nhà nước, giám sát của xã hội

Thực hiện tự chủ toàn diện; chuyển đổi hoạt động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập đủ điều kin sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hạch toán như doanh nghiệp; kiên quyết chuyn sang cơ chế tự bảo đảm hoàn toàn về tài chính, tổ chức nhân sự và thực hiện nhiệm vụ đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập đào tạo những ngành nghề có khả năng xã hội hóa cao trên cơ sở Nhà nước thực hiện lộ trình bảo đảm kinh phí hoạt động có thời hạn.

Đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế tự chủ đi đôi với trách nhiệm giải trình, tăng cường sự kim tra, giám sát của nhà nước và xã hội. Đi với các cơ sở giáo dục nghnghiệp đang hoạt động có hiệu quả, có khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì tiếp tục trin khai thực hiện đào tạo theo quy định hiện hành sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghnghiệp thời kỳ 2021 - 2030.

5. Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp; phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

Ban hành tiêu chuẩn nghề kỹ năng nghề quốc gia, chuẩn đầu ra, các chuẩn về điều kiện bảo đảm chất lượng, các định mức kinh tế - kỹ thuật cho từng ngành, nghề.

Ban hành các chuẩn và đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, người dạy tại các doanh nghiệp; xây dựng và triển khai chương trình chuyên gia quc tế trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

Đổi mới chương trình đào tạo theo định hướng năng lực thực hiện; đẩy mạnh đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ; tiếp tục thí điểm đào tạo cho sinh viên của các nghề trọng điểm cấp độ quốc tế theo chương trình chuyển giao và cấp bằng của nước ngoài; thí điểm triển khai chương trình đào tạo liên thông chất lượng cao từ trung cp lên cao đẳng đối với đối tượng tốt nghiệp trung học cơ sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo, quản trị nhà trường; đy mạnh dạy và học ngoại ngữ trong giáo dục nghnghiệp.

Ban hành các chuẩn về cơ sở vật chất, thiết bị; tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường chất lượng cao, trường được lựa chọn đầu tư nghề trọng đim, các trường đại học sư phạm kỹ thuật và các trường chuyên biệt; hiện đại hóa hạ tng công nghệ thông tin - truyn thông, phương tiện và thiết bị dạy học đáp ứng yêu cu của cuộc Cách mạng công nghiệp ln thứ tư.

Phát triển mạng lưới các tổ chức kiểm định và đẩy mạnh kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng, cập nhật tiêu chuẩn nghề quốc gia đảm bảo tương thích với tiêu chun nghkhu vực ASEAN, APEC; đy mạnh đánh giá, cp chứng chỉ kỹ năng ngh quc gia cho người lao động; đàm phán, công nhận kỹ năng nghgiữa Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN và quc tế.

6. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp; thúc đẩy xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp

Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thin hthống chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, công khai, minh bạch và phù hợp với yêu cầu thực tiễn; xây dựng chương trình mục tiêu, đề án, dự án đi mới giáo dục nghnghiệp, gn với đào tạo và đào tạo lại đáp ứng yêu cu cuộc Cách mạng công nghiệp ln thứ tư. Hoàn thiện chính sách cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghnghiệp; chính sách cho người học, cơ sở giáo dục ngh nghip và chính sách cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động giáo dục nghnghiệp. Đổi mới cơ chế cấp phát ngân sách nhà nước sang cơ chế Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo căn cứ vào số lượng, chất lượng đầu ra hoặc đấu thầu cung cấp dịch vụ đào tạo nghề nghiệp; đổi mới công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước về giáo dục nghnghiệp. Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ, công chức của ngành làm công tác quản lý nhà nước vgiáo dục nghnghiệp theo hướng hiện đại. Xây dựng cơ chế để người học và người sử dụng lao động tham gia chủ động vào đánh giá chất lượng đào tạo. Nâng cao cht lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế trong giáo dục nghnghiệp. Thúc đẩy xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp, xây dựng xã hội học tập; đy mạnh hình thức vừa làm, vừa học của người lao động trong các doanh nghiệp.

IV. Tổ chức thực hiện

1. Các đồng chí thành viên Ban cán sự đảng, trong phạm vi chức trách và nhiệm vụ được phân công, căn cứ vào Nghị quyết này, lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị tổ chức thực hin tốt Nghị quyết.

2. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ phối hợp với cấp ủy cùng cấp quán triệt và tổ chức triển khai thực hiện các nội dung trong Nghị quyết này, bám sát chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của Bộ, để tập trung triển khai hiệu quả những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong từng giai đoạn; Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ vào Nghị quyết này báo cáo và tham mưu cấp ủy, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo ở địa phương, đồng thời chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện Nghị quyết hiệu quả, phù hợp với tình hình ở địa phương.

3. Đề nghị các tỉnh ủy, thành ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ương phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng trực thuộc triển khai thực hiện các nội dung của Nghị quyết.

4. Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xây dựng, trình Bộ ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết, trong đó, xác định những việc cần làm ngay, những việc phi làm theo lộ trình, phân công cthể; chủ trì, phối hợp với Văn phòng Ban cán sự đảng Bộ, Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch - Tài chính và các đơn vị chức năng thuộc Bộ thường xuyên theo dõi, kim tra, đôn đc việc thực hiện Nghị quyết và định kỳ hàng năm báo cáo Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng, (để b/c)
- Ban cán sự đảng Chính phủ, (để b/c)
- Văn phòng Trung ương Đảng và các Ban của Đảng, (để b/c)
- Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của
QH, (để b/c)
- T
nh ủy, thành ủy, đảng đoàn, BCSĐ, đảng ủy trực thuộc Trung ương, (để ph/h)
- Đảng ủy Bộ LĐTBXH, (để ph/h)
- Bộ LĐTBXH: Thành viên BCSĐ Bộ, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Cổng thông tin điện tử của Bộ, (để th/h)
- Sở LĐTB&XH các t
nh, thành phố trực thuộc Trung ương, (để th/h)
- Lưu: VT, VPBCSĐ, TCGDNN. (để th/h)

T/M BAN CÁN SỰ ĐẢNG
PHÓ BÍ THƯ




Doãn Mậu Diệp

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản