22220

Nghị định 31-VH/NĐ năm 1958 Quy định chế độ phụ cấp cho diễn viên văn công do Bộ trưởng Bộ Văn hóa ban hành

22220
LawNet .vn

Nghị định 31-VH/NĐ năm 1958 Quy định chế độ phụ cấp cho diễn viên văn công do Bộ trưởng Bộ Văn hóa ban hành

Số hiệu: 31-VH/NĐ Loại văn bản: Nghị định
Nơi ban hành: Bộ Văn hoá Người ký: Cù Huy Cận
Ngày ban hành: 06/11/1958 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 19/11/1958 Số công báo: 39-39
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 31-VH/NĐ
Loại văn bản: Nghị định
Nơi ban hành: Bộ Văn hoá
Người ký: Cù Huy Cận
Ngày ban hành: 06/11/1958
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 19/11/1958
Số công báo: 39-39
Tình trạng: Đã biết

BỘ VĂN HOÁ
******

 VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 31-VH/NĐ

Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 1958 

 

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CHO DIỄN VIÊN VĂN CÔNG

BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA

Chiếu Nghị quyết của Hội đồng họp trung tuần tháng 9-1955 về việc đổi Bộ Tuyên truyền ra Bộ Văn hóa.
Chiếu Sắc lệnh số 76-SL ra ngày 20-5-1950 về việc ban hành quy chế công chức;
Chiếu Nghị định số 32-VH/NĐ của Bộ Văn hóa ban hành ngày 02-5-1957 về chế độ phụ cấp cho diễn viên văn công;
Căn cứ Nghị định số 182-TTg ngày 07-4-1958, Nghị định số 270-TTg ngày 31-5-1958 và Thông tư số 197-TTg ngày 07-4-1958 của Thủ tướng phủ ban hành chế độ lương 1958;
Sau khi thỏa thuận với các Bộ Nội vụ, Lao động, Tài chính về chế độ phụ cấp cho diễn viên văn công;

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1. - Đối với diễn viên văn công trong những buổi biểu diễn và tổng duyệt, mỗi người làm công tác biểu diễn trong một buổi, được hưởng một khoản phụ cấp có bốn mức là: 400đ, 800đ, 1.200đ, 1.600đ.

Vụ Nghệ thuật sẽ căn cứ vào sự cống hiến sức lao động về trí óc cũng như chân tay của từng diễn viên nhiều hay ít mà đề nghị Bộ quy định các đối tượng cụ thể được hưởng các mức bồi dưỡng.

Điều 2. - Đối với diễn viên xiếc, tuồng cổ, diễn viên vũ trực tiếp tập luyện như vũ Ballet, vũ cổ điển v.v… diễn viên văn công được cử đi học các đoàn nghệ thuật bạn sang biểu diễn tại Việt Nam, trong những ngày phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm, mỗi người trực tiếp tập luyện trong một ngày được hưởng một khoản phụ cấp có ba mức là: 300đ, 600đ, 900đ.

Vụ Nghệ thuật sẽ căn cứ vào tính chất của từng lớp, từng đợt luyện tập và sự cống hiến sức lao động về trí óc cũng như chân tay nhiều hay ít, mà đề nghị Bộ quy định các đối tượng cụ thể được hưởng các mức bồi dưỡng.

Điều 3. – Đội văn công được trích 50% tiêu chuẩn thuốc của mỗi người góp lại thành túi thuốc cấp cứu của đội để sử dụng trong khi đi lưu động, hoặc phân tán thành từng bộ phận nhỏ để làm công tác biểu diễn. Trường hợp có người ốm mà không có y sĩ chứng nhận thì tập thể công đoàn đội và Ủy ban Hành chính xã địa phương chứng nhận cho người ốm mỗi ngày được bồi dưỡng là 300đ (mỗi lần bồi dưỡng tối đa là 7 ngày). Trường hợp có người ốm nặng phải thuê  người cán, hoặc đi bằng các phương tiện khác, tiền phí tổn dọc đường sẽ do Vụ Nghệ thuật đài thọ.

Điều 4. - Bỏ khoản trích 20% tổng số tiền doanh thu của biểu diễn kể từ ngày 01-5-1958 vì đến nay áp dụng không thích hợp nữa.

Điều 5. - Vụ Nghệ thuật sẽ quy định chế độ biểu diễn và học tập cho diễn viên văn công được thích hợp với hoàn cảnh hiện tại.

Điều 6 - Nghị định này thi hành kể từ ngày 10-11-1958. Những điều khoản quy định trong Nghị định số 32-VH/NĐ ra ngày 02-5-1957 nay bãi bỏ.

Điều 7 – Các ông Chánh Văn phòng Bộ, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ Bộ, Ban  Giám đốc Vụ Nghệ thuật, các đội văn công chiếu nghị định thi hành.

           

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA
THỨ TRƯỞNG

 


Cù Huy Cận

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác