Chỉ thị 25/2001/CT-BGDĐT về biện pháp tăng cường công tác giáo dục quốc phòng ở các cơ sở thuộc ngành trong tình hình mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Chỉ thị 25/2001/CT-BGDĐT về biện pháp tăng cường công tác giáo dục quốc phòng ở các cơ sở thuộc ngành trong tình hình mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Số hiệu: | 25/2001/CT-BGDĐT | Loại văn bản: | Chỉ thị |
Nơi ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo | Người ký: | Nguyễn Minh Hiển |
Ngày ban hành: | 03/07/2001 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 15/08/2001 | Số công báo: | 30-30 |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 25/2001/CT-BGDĐT |
Loại văn bản: | Chỉ thị |
Nơi ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Người ký: | Nguyễn Minh Hiển |
Ngày ban hành: | 03/07/2001 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | 15/08/2001 |
Số công báo: | 30-30 |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 25/2001/CT-BGDĐT |
Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2001 |
VỀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG Ở CÁC CƠ SỞ THUỘC NGÀNH TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên là một bộ phận quan trọng của công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, phục vụ sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Giáo dục quốc phòng là môn học chính khoá nằm trong chương trình dạy học của các trường trung học phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học được quy định ở điều 17 của Luật Nghĩa vụ quân sự. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VII đã chỉ rõ “phải tăng cường công tác giáo dục quốc phòng cho toàn dân, trước hết là đối với cán bộ các cấp, các ngành của Đảng và Nhà nước và thế hệ trẻ học sinh, sinh viên”. Ngày 12/02/2001 Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 62-CT/TW về tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình hình mới.
Trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn để thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và của ngành, đã đưa vào giảng dạy và từng bước nâng cao chất lượng môn học giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên các nhà trường từ trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp đến cao đẳng , đại học. Ngành cũng đã tham gia tuyển sinh và đào tạo hàng vạn sĩ quan dự bị từ sinh viên tốt nghiệp đại học để xây dựng lực lượng dự bị động viên, trong đó đã có hàng ngàn sĩ quan dự bị trực tiếp tham gia phục vụ quân đội. Môn học giáo dục quốc phòng đã thực sự góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của giáo dục đúng như Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã đặt ra là “xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Tuy nhiên, việc thực hiện công tác giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên trong các nhà trường hiện nay còn những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Thực trạng đó có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do: nhận thức về nhiệm vụ quốc phòng nói chung, công tác giáo dục quốc phòng nói riêng của một số cán bộ còn giản đơn, đôi lúc còn xem nhẹ, trách nhiệm của các cấp lãnh đạo chưa thật sự được đề cao, việc quán triệt cho cán bộ, giáo viên, học sinh , sinh viên về vai trò, vị trí của môn học giáo dục quốc phòng chưa thật đầy đủ. Cơ chế quản lý, chỉ đạo và hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn để thực hiện công tác giáo dục quốc phòng còn thiếu thống nhất, chưa đầy đủ.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng phục vụ sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tình hình hiện nay, cần tăng cường thực hiện tốt mục tiêu đào tạo toàn diện thế hệ trẻ học sinh, sinh viên như Luật Giáo dục đã quy định. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cấp quản lý giáo dục, các đơn vị, nhà trường trong ngành thực hiện tốt những việc sau đây:
Lãnh đạo các đơn vị, giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, hiệu trưởng các nhà trường có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra việc chấp hành Chỉ thị này.
|
BỘ
TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây