Luật Quản lý nợ công 2017 quy định về quản lý nợ công, bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ và nghiệp vụ quản lý nợ công. Theo đó, có một số hành vi bị nghiêm cấm tại Luật này.
Cho vay lại là việc Chính phủ cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp vay lại nguồn vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài.
Đây là điểm mới đáng chú ý tại Luật Quản lý nợ công 2017 vừa được Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 23/11/2017 và chính thức thi hành từ 01/7/2018.
Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) gồm 10 chương với 63 điều, quy định về quản lý nợ công bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ và nghiệp vụ quản lý nợ công; có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2018 và thay thế Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12.
Nhằm giúp các doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro và nắm bắt được cơ hội thành công, Thư Ký Luật trân trọng giới thiệu 10 quy định có ảnh hưởng và tác động lớn đến doanh nghiệp, đã và sắp có hiệu lực vào năm 2018.
Mới đây, Quốc hội đã ban hành Luật số 20/2017/QH14 quy định về quản lý nợ công, bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ và nghiệp vụ quản lý nợ công.
Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa 14 thông qua sáng ngày 23/11/2017 với 85,74% tỷ lệ đại biểu tán thành. Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2018.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;