Chính phủ vừa ban hành Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó quy định không cho lao động nữ nghỉ 30 phút vào ngày “đèn đỏ” bị phạt đến 20 triệu đồng.
Dự thảo Lần 1 Thông tư Ban hành danh mục nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và sinh con đang được đưa ra lấy ý kiến đóng góp và dự kiến có hiệu lực từ 01/01/2021.
Không chỉ được hưởng nhiều chính sách, quyền lợi từ Nhà nước để cuộc sống của lao động nữ ổn định hơn mà ngay cả thời gian mang thai, trước trong và sau khi sinh lao động nữ cũng sẽ được hưởng chế độ gọi là “bảo vệ thai sản”. Vậy chế độ “bảo vệ thai sản” này quy định những điều gì để giúp đỡ những người lao động nữ đang mang thai?
Pháp luật lao động được ban hành và áp dụng vào thực tiễn không nhằm ngoài mục đích bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay lao động nữ chiếm phần lớn trong lực lượng lao động ở nước ta. Và Nhà nước cũng quy định một số chính sách đảm bảo sức khỏe cũng như quyền lợi cho nữ giới thi tham gia lao động.
Hàng tháng, cứ đến chu kỳ kinh nguyệt, chị em phụ nữ luôn trong tâm trạng mệt mỏi, căng thẳng, nhiều khi khó chịu ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng công việc. Nhằm thể hiện sự quan tâm cũng như hỗ trợ đối với lao động nữ, Chính phủ đã ban hành Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định cụ thể về thời gian nghỉ ngơi cho lao động nữ trong thời gian hành kinh (hay còn gọi là ngày “đèn đỏ”)
Xin chào Thư Ký Luật. Tôi là giáo viên một trường THPT và hiện tôi đang nuôi con 30 tháng tuổi. Vừa qua, tôi nhận được quyết định biệt phái của nhà trường do thừa nhân sự. Vậy cho tôi hỏi nếu trong trường hợp nuôi con nhỏ như tôi có được ưu tiên miễn biệt phái không?
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;