Ngày 01/02/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 10/2024/NĐ-CP quy định về khu công nghệ cao, trong đó có sửa đổi quy định về thông báo tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
Xin hỏi người chưa thành niên được làm thêm giờ với những công việc nào? Mức xử phạt sử dụng người chưa thành niên làm thêm giờ không đúng với quy định như thế nào? - Thảo Như (Bình Dương)
Làm thêm giờ giúp tăng thu nhập cho người lao động nhưng lại ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động nên Bộ luật Lao động 2019 đã quy định rõ về điều kiện doanh nghiệp được sử dụng lao động làm thêm giờ.
Đây là nội dung tại Công văn 4359/TLĐ-QHLĐ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 về số giờ làm thêm trong 01 năm, trong 01 tháng của người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Công văn 1312/LĐTBXH-ATLĐ ngày 26/4/2022 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 về số giờ làm thêm trong 01 năm, trong 01 tháng của người lao động trong bối cảnh dịch COVID-19, người sử dụng lao động (hay doanh nghiệp) được sử dụng người lao động làm thêm tối đa 300 giờ trong 01 năm trong các trường hợp sau:
Doanh nghiệp phải thực hiện thông báo về việc tổ chức làm thêm giờ khi số giờ làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ/năm. Theo đó, mẫu thông báo làm thêm giờ mới nhất dùng cho doanh nghiệp là mẫu số 02/PLIV được ban hành tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;