Pháp luật Việt Nam luôn đề cao sự thỏa thuận của các bên, vậy đối với các tranh chấp lao động thì pháp luật có bắt buộc hòa giải để các bên tự thỏa thuận, thương lượng với nhau không?
Mới đây, Tòa án Nhân dân Tối cao đã ban hành Thông tư 02/2020/TT-TANDTC quy định chi tiết về trách nhiệm của TAND trong hoạt động hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Bộ Tư pháp ký Quyết định 500/QĐ-BTP về công bố mới các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hòa giải thương mại thuộc quản lý của Bộ Tư pháp. Trong đó có:
Ở nước ta hiện nay có những hình thức hòa giải khác nhau như: Hòa giải trong tố tụng dân sự của Tòa án, hòa giải trong tố tụng trọng tài, hòa giải tranh chấp lao động, hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn...
Luật Hòa giải ở cơ sở được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/6/2013, Luật gồm 5 chương, 33 điều, quy định rõ nguyên tắc, chính sách của Nhà nước về hòa giải ở cơ sở, hòa giải viên, tổ hòa giải; hoạt động hòa giải ở cơ sở. Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 thay thế Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998. Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 đã bổ sung thêm một số quy định mới quan trọng trong công tác hòa giải như sau:
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;