(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh giao Bộ Tư pháp tiếp tục nghiên cứu chuẩn hóa quy trình thủ tục gắn với việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tiến tới thực hiện công chứng hợp đồng, giao dịch trên môi trường điện tử.
Ngoài các hợp đồng, văn bản bắt buộc phải công chứng được quy định tại các văn bản pháp luật như: giao dịch về chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, mua bán, tặng cho nhà ở,… phải công chứng, chứng thực mới có giá trị pháp lý thì pháp luật còn quy định các loại hợp đồng nhà đất không bắt buộc phải công chứng, chứng thực.
Những loại giao dịch nào phải công chứng, chứng thực mới có giá trị pháp lý? Đây là câu hỏi gần đây Thư Ký Luật nhận được khá nhiều từ Quý Khách hàng và Thành viên. Để giải đáp vấn đề này, Ban biên tập Thư Ký Luật xin tổng hợp các loại hợp đồng phải công chứng, chứng thực theo pháp luật hiện hành tại bảng dưới đây.
Trường hợp luật quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực thì hợp đồng đó phải tuân theo quy định này mới có hiệu lực. Vậy những trường hợp nào pháp luật bắt buộc các bên phải công chứng, chứng thực hợp đồng?
Thông tư 111/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 257/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn phòng công chứng, lệ phí cấp thẻ Công chứng viên.
Bên cạnh các hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất bắt buộc phải công chứng, chứng thực như chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thì Luật đất đai 2013 còn quy định một số loại hợp đồng không bắt buộc phải công chứng, chứng thực.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;