Cách chức là việc người có thẩm quyền ra quyết định cho người được bổ nhiệm đang giữ một vị trí nhất định thôi không giữ chức vụ đó nữa do vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của người đó, không còn xứng đáng với sự tín nhiệm và trách nhiệm được giao. Vậy theo quy định hiện hành, công chức sẽ bị cách chức trong những trường hợp nào?
Ảnh minh họa
Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 34/2011/NĐ-CP thì công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau thì sẽ bị kỷ luật cách chức:
Lưu ý: Việc áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với công chức giữ các chức danh tư pháp được thực hiện theo quy định của Nghị định 34 và quy định của pháp luật chuyên ngành.
Ngoài ra, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tố cáo. Theo Nghi định này, từ ngày 28/5/2019, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật cách chức khi có một trong những hành vi vi phạm pháp luật về tố cáo sau:
Lưu ý: Sau khi bị cách chức, công chức sẽ được bố trí công việc khác, hưởng lương và các chế độ khác tương ứng với vị trí việc làm.
- Nguyễn Trinh -
Địa chỉ: | 19 Nguyễn Gia Thiều, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh |
Điện thoại: | (028) 7302 2286 |
E-mail: | info@lawnet.vn |