Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh như sau:
Đối tượng không phải đăng ký kinh doanh:
- Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối;
- Những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động;
- Những người làm dịch vụ có thu nhập thấp.
Đối tượng phải đăng ký kinh doanh:
- Hộ gia đình sử dụng trên 10 lao động trở lên và không thuộc đối tượng không phải đăng ký kinh doanh;
- Cá nhân hoặc nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam, từ đủ trên 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, sử dụng trên 10 lao động và không thuộc đối tượng không phải đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ:
Trường hợp |
Thành phần hồ sơ |
Hộ kinh doanh là cá nhân |
|
Hộ kinh doanh là |
|
Hộ kinh doanh là |
|
- Bước 1: Gửi 1 bộ hồ sơ đến phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh;
- Bước 2: Nhận giấy biên nhận.
- Bước 3: Nhận kết quả sau 3 ngày làm việc.
- Trường hợp hồ sơ hợp lệ: Kết quả nhận được là Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.
- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: Kết quả nhận được là giấy thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Trường hợp sau 3 ngày không nhận được kết quả, công dân có quyền khiếu nại.
Các loại thuế phải nộp:
Thuế môn bài |
(Trường hợp mới thành lập được cấp mã số thuế, mã số doanh nghiệp 6 tháng đầu năm thì đóng mức phí cho cả năm; Trường hợp được cấp mã sô thuế, mã số doanh nghiệp trong 6 tháng cuối năm thì đóng mức phí bằng 50% mức phí cả năm) (Điều 4 Thông tư 302/2016/TT-BTC) |
Thuế giá trị |
Thuế GTGT = Tỷ lệ % x Doanh thu Tỷ lệ phần trăm được quy định theo từng lĩnh vực như sau:
(Khoản 5 Điều 1 Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi 2013) |
Thuế thu nhập |
Thuế TNCN = Tỷ lệ % x Doanh thu Tỷ lệ phần trăm được quy định theo từng lĩnh vực như sau:
(Khoản 4 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều về thuế 2014) |
- Từ khóa:
- Thành lập doanh nghiệp