Ứng phó thiên tai đường thủy nội địa là các biện pháp cần thiết, kịp thời, thích hợp để cứu người, phương tiện, tài sản, vật chất, bảo vệ môi trường trong khu vực xảy ra thiên tai nhằm giảm tới mức thấp nhất hậu quả do thiên tai gây ra.
Theo quy định tại Thông tư 12/2018/TT-BGTVT, căn cứ vào dự báo, cảnh báo, cấp độ rủi ro thiên tai, diễn biến thiên tai, chỉ đạo của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị quản lý, thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai giao thông đường thủy nội địa, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn được giao, có trách nhiệm:
Ngay sau khi bão suy yếu (gió dưới cấp 5), các cơ quan, đơn vị quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 12/2018/TT-BGTVT phối hợp với đơn vị, doanh nghiệp phải tiến hành ngay các công việc sau:
Nội dung này được quy định cụ thể tại Điều 14 Thông tư 12/2018/TT-BGTVT có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2018.
Cho tôi hỏi các trường hợp nào thì được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký? - Minh Tuấn (Trà Vinh)
Các trường hợp nào được tăng hoặc giảm vốn điều lệ với công ty TNHH hai thành viên trở lên? - Tấn Trường (TPHCM)
Năm 2023, Bộ Nội vụ sẽ thanh tra những lĩnh vực nào? Thời gian thực hiện các cuộc thanh tra là khi nào? – Hải Lý (TPHCM)
Địa chỉ: | 19 Nguyễn Gia Thiều, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh |
Điện thoại: | (028) 7302 2286 |
E-mail: | info@lawnet.vn |