Trong công tác quản lý bộ máy Nhà nước chúng ta thường gặp các trường hợp miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức. Đây đều là những cụm từ dùng để chỉ việc thôi không còn giữ chức vụ khi đã được bầu, bổ nhiệm và nhiều người rất hay nhầm lẫn về các cụm từ này. Về bản chất đây là 3 hình thức có ý nghĩa không giông nhau. Vậy miễn nhiệm được hiểu như thế nào?
Miễn nhiệm là việc người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thôi giữ chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức vì những lý do hoặc vi phạm nào đó.
Miễn nhiệm được áp dụng đối với các trường hợp:
Miễn nhiệm gắn với yếu tố chủ quan do cán bộ gây nên do đó, người đang giữ chức vụ xin miễn nhiệm và cấp trên chấp thuận hoặc cấp trên ra quyết định miễn nhiệm vì lý do không hoàn thành nhiệm vụ, yêu cầu nhiệm vụ…
Hệ quả của miễn nhiệm là cán bộ không còn làm việc và giữ chức vụ đó tại cơ quan nhà nước mà có thể làm việc tại một vị trí, chức vụ khác trong cơ quan nhà nước. Khác với bãi nhiệm và cách thức thì cán bộ sẽ không còn làm việc tại cơ quan nhà nước nữa.
Theo quy định về sử dụng và quản lý công chức thì công chức sau khi miễn nhiệm hưởng một số chế độ như sau:
Ngoài ra, khái niệm miễn nhiệm còn được sử dụng trong hoạt động và tổ chức của doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Những văn bản có liên quan:
Địa chỉ: | 19 Nguyễn Gia Thiều, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh |
Điện thoại: | (028) 7302 2286 |
E-mail: | info@lawnet.vn |